Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
683,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI THỊ HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ THỊNH ĐỨC, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI THỊ HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ THỊNH ĐỨC, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K45 - KN Khoa : Kinh tế& PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Cán sở hƣớng dẫn : CBKN Phạm Quang Hải Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế&PTNT,thầy giáo hướng dẫnPGS.TS Dƣơng Văn Sơn tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiều hoạt động Khuyến nông cán Khuyến nông xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức vơ bổ ích cho suốt thời gian năm học tập rèn luyện trường, đặc biệt thầy khoa Kinh tế&PTNT Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Dƣơng Văn Sơn tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới HĐND-UBND, ban ngành, tổ chức, đoàn thể đặc biệt cán khuyến nông xã Thịnh Đức quan tâm, tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốtnghiệp địa bàn xã Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình, người thân anh chị em bạn bè quan tâm,sát cánh bên tôi, tạo động lực tinh thần vật chất suốt thời gian học tập thực đề tài Đây lần thực khóa luận nên nhiều thiếu xót hạn chế kinh nghiệm lẫn kiến thức Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để khóa luận tơi hồn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực Bùi Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập: Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm Khuyến nông 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Sự hình thành phát triển Khuyến nông 2.2.2 Lịch sử Khuyến nông Việt Nam 10 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương khác 11 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 14 3.1 Khái quát sở thực tập 14 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.1.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp xã Thịnh Đức 18 3.2 Những công việc cụ thể phân công 22 3.3 Tóm tắt kết thực tập 24 3.3.1 Tổ chức mạng lưới Khuyến nông xã Thịnh Đức 24 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cán Khuyến nông xã Thịnh Đức 25 3.3.3 Các hoạt động thực tế cán Khuyến nông xã Thịnh Đức 28 3.3.4 Kết phân tích SWOT hoạt động Khuyến nơng xã Thịnh Đức 32 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 33 3.3.6 Bài học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động CBKN 33 Phần KẾT LUẬN 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên 36 4.2.2 Đối với UBND xã Thịnh Đức 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Thịnh Đức qua năm 2014-2016 15 Bảng 3.2: Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt qua năm 2014 - 2016 18 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni xã qua năm 2014 - 2016 20 Bảng 3.4: Phân tích SWOT Khuyến nơng xã Thịnh Đức 32 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Gieo cấy lúa phương pháp hàng rộng, hàng hẹp 23 Hình 3.2: Mơ hình sản xuất nơng sản nhà kính cơng nghệ cao xóm Mỹ Hào 23 Hình 3.3: Tổ chức mạng lưới Khuyến nông xã Thịnh Đức 24 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt BNN BVTV CBKN CP CT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 CTKTTL CTN FAO HĐND- UBND KHKT KN KNKL KT KT PTNT NĐ NN PKT QĐ TB THCS THPT TP TT TT & BVTV TTTN TW UBND WTO Nguyên nghĩa Bộ Nông Nghiệp Bảo vệ thực vật Cán khuyến nơng Chính phủ Công thương Công ty khai thác thủy lợi Chủ tịch nước Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc ( Food and Agriculture Organization) Hội dồng nhân dân -Ủy ban nhân dân Khoa học kỹ thuật Khuyến nông Khuyến nông khuyến lâm Kinh tế Kinh tế Phát triển nơng thơn Nghị định Nơng nghiệp Phòng Kinh tế Quyết định Thông báo Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Thông tư Trồng trọt bảo vệ thực vật Thực tập tốt nghiệp Trung ương Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới ( World Trade Organization) Phần MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết đề tài Một ngành đóng góp tới gần 20% GDP nước, nông nhiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhất từ gia nhập WTO nông nghiệp coi lĩnh vực phải đối mặt với thách thức, chịu nhiều tác động đặt nhiều hội cho nông nghiệp Việt Nam Trước tình hình đó, vai trò Khuyến nơng đề cao, tác nhân nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp Khuyến nônglà cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu chủ trương, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trường để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện chất lượng đời sống , nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn Từ sản xuất lạc hậu, suất thấp, chủ yếu tự cung tự cấp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho trước hết khoảng 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị- xã hội Từ điều tơi muốn biết cán bộKhuyến nônghoạt động nào? Đã phát huy hết vai trò trách nhiệm việc phát triển nơng nghiệp hay chưa? Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hoạt động Khuyến nông cán Khuyến nông xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2Mục tiêu nghiên cứu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động Khuyến nông cán Khuyến nông xã Thịnh Đức Từ đó, đề xuất mốt số giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động cán Khuyến nông thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu hoạt động khuyến nơng CBKN xã Thịnh Đức - Đánh giá thuận lợi, khó khăn KN xã Thịnh Đức - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động CBKN xã Thịnh Đức 1.2.3 Yêu cầu Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ: - Đánh giá sở TTTN - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ CBKN xã - Tìm hiểu hoạt động thường ngày CBKN xã - Mô tả công việc mà tác giả tham gia thời gian TTTN - Đánh giá thuận lợi, khó khăn KN xã - Bài học kinh nghiệm giải pháp Yêu cầu thái độ ý thức trách nhiệm: - Hồn thành tốt cơng việc giao - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định UBND xã Yêu cầu kỷ luật: - Chấp hành phân công khoa, quy chế thực tập trường quy định nơi thực tập 23 Hình 3.1: Gieo cấy lúa phƣơng pháp hàng rộng, hàng hẹp Hình 3.2: Mơ hình sản xuất nơng sản nhà kính cơng nghệ cao xóm Mỹ Hào 24 3.3 Tóm tắt kết thực tập 3.3.1 Tổ chức mạng lưới Khuyến nông xã Thịnh Đức Trong năm gần xã Thịnh Đức xây dựng mạng lưới KN từ cấp xã đến thơn, xóm vào ổn định đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hạn chế cơng tác tổ chức phương thức hoạt động Mạng lưới KN xã thể qua sơ đồ Hệ thống KN xã Thịnh Đức từ cấp xã đến xóm xây dựng cách Hệ thống KN xã có quan hệ mật thiết với Phòng Kinh Tế TP Trạm KN TP.Xã tiếp nhận thông tin KHKT, chương trình chyển giao KHKT, dự án NN… Phòng Kinh Tế Trạm KN TP UBND xã CBKN xã Trưởng xóm Hội Nơng dân Hình 3.3: Tổ chức mạng lƣới Khuyến nông xã Thịnh Đức ( Nguồn: CBKN xã Thịnh Đức) 25 Hình 3.3 cho thấy vai trò CBKN xã quan trọng, người trực tiếp hướng dẫn người dân vấn đề NN CBKN xã thơng qua trưởng xóm để quản lý hoạt động sản xuất NN người dân, trao đổi thơng tin cần thiết sau tổng hợp phản ánh, đề nghị lên cấp Cần phải có hợp tác, phối hợp ban ngành, tổ chức tạo nên tiếp xúc gần gũi CBKN người dân để lắng nghe, tiếp thu ý kiến, trao đổi để từ có biện pháp hiệu công tác KN xã 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cán Khuyến nông xã Thịnh Đức Cán Khuyến nông viên chức thuộc biên chế trạm KN TP Thái Nguyên phân công công tác UBND xã Thịnh Đức chịu đạo quản lý trạm trưởng trạm KN TP Thái Nguyên, UBND xã Thịnh Đức Hiện nay, xã Thịnh Đức có 01 CBKN cấp xã có trình độ đại học người phân công phụ trách mảng NN mảng xây dựng Nông thôn xã Thịnh Đức Được hỗ trợ tổ chức : Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, ban ngành đoàn thể khác… đặc biệt quan tâm Trạm KN TP nên công tác KN xã ổn định đạt hiệu CBKN có trách nhiệm cung cấp thông tin, giúp nông dân hiểu giám định vấn đề cụ thể, đem đến kiến thức cho nông dân giúp họ sử dụng kiến thức Như vậy, CBKN có vai trò sau: Người đào tạo Người cố vấn Người cung cấp Người tổ chức Người bạn 10 Người thông tin Người lãnh đạo Người tạo điều kiện 11.Người hành động Người quản lí Người mơi giới 12 Người trọng tài Thực tế công tác, để rõ vai trò người CBKN khó Đơi có hay hai vai trò lại hể nhiều vai trò lúc hay hoạt động Điều cho thấy vai trò đa dạng CBKN nghiệp phát triển nơng thơn, người 26 CBKN phải hiểu tầm quan trọng ln sẵn sàng đánh giá tình huống, phân tích vấn đề để nhập vai cách đắn linh hoạt Nhiệm vụ CBKN: - Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến người sản xuất, tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế; tổ chức tham quan, khảo sát, học tập cho người sản xuất - Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất chuyển giao kết từ mơ hình trình diễn diện rộng - Tiếp thu phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng nông dân khoa học cơng nghiệp, chế sách lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn - Tư vấn dịch vụ lĩnh vực: Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn Tư vấn phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm sản, thuỷ sản Tư vấn quản lý, sử dụng nước nông thôn vệ sinh môi trường nông thôn Tư vấn, hỗ trợ cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tổ chức kinh tế tập thể tư nhân lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn địa bàn cấp xã 27 Dịch vụ lĩnh vực pháp luật, tập huấn, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường giá cả, xây dựng dự án, cung cấp vật tư kỹ thuật, thiết bị hoạt động khác có liên quan đến nơng nghiệp phát triển nông thôn theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác doTrạm Khuyến nông - khuyến ngư cấp huyện UBND cấp xã giao - Trong công tác xây dựng nông thôn mới: Nhận tiền đối ứng từ ngân sách nhà nước thu tiền người dân để làm đường Tham mưu cho chủ tịch xã thủ tục, hồ sơ cần thiết cho chương trình xây dựng nơng thôn Chức CBKN: - Thử nghiệm loại trồng vật ni - Tìm điều kiện hỗ trợ cho sản xuất cho nông dân - Trợ giúp bảo quản chế biến nông sản - Hỗ trợ kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ - trang trại - Tìm cung cấp thơng tin thị trườngcho nơng dân: Hơn nữa, CBKN thực thụ cần có kiến thức lĩnh vực sau: - Kiến thức mặt kỹ thuật phạm vi trách nhiệm công tác - Kiến thức xã hội sống nông thôn liên quan đến nhân văn phong tục tập qn nơi cơng tác - Kiến thức đường lối, quan điểm sách Nhà nước để nắm bắt truyền bá tới người dân - Kiến thức giáo dục người lớn để biết cách tiếp cận lôi người dân tham gia chương trình KN - Kiến thức thị trường để cung cấp thông tin giá giúp cho người dân đưa định đắn sản xuất Đồng thời làm CBKN cần thiết phải có số lực cá nhân sau: 28 - Năng lực tổ chức lập kế hoạch: CBKN cần có khả lập kế hoạch hoạt động KN tổ chức nơng dân thực kế hoạch đó, ngồi phải biết quản lý cách có hiệu văn phòng hoạt động KN văn phòng - Năng lực truyền đạt thơng tin: Người CBKN cần phải có khả nói viết tốt CBKN thường xuyên phải sử dụng kỹ để giao tiếp với người công tác KN - Năng lực phân tích đánh giá: CBKN cần phải có khả đánh giá tình mà thân phải đối mặt hàng ngày, nhận thức hiểu rõ vấn đề để đề xuất giải pháp kịp thời hợp lý - Năng lực lãnh đạo: Người CBKN phải tự tin tin tưởng vào người nông dân phục vụ, phải gương mẫu trước quần chúng có khả lãnh đạo quần chúng thực thành cơng chương trình KN - Năng lực sáng tạo: CBKN thường phải làm việc môi trường độc lập chịu giám sát cấp trên, cần phải có khả sáng tạo, tự tin vào cơng việc mình, khơng phải lúc dựa vào đạo hỗ trợ cấp - Ngoài lực CBKN cần có lực khác như: Năng lực tổ chức làm việc nhóm; thực hành kỹ trường… 3.3.3 Các hoạt động thực tế cán Khuyến nông xã Thịnh Đức - Xây dựng kế hoạch nạo vét kênh mương: Khi chuẩn bị bước vào vụ Xuân hay vụ Mùa CBKN xây dựng kế hoạch nạo vét kênh mương phục vụ sản xuất vụ Xuân, vụ Mùa Khi CBKN sẽ: Đi kiểm tra lại hệ thống kênh, mương nội đồng để kịp thời sửa chữa, tránh hư hỏng để đảm bảo thủy lợi phục vụ tốt cho gieo cấy vụ Xuân, vụ Mùa đảm bảo cấy hết diện tích, thời vụ 29 Đề nghị trưởng xóm lên kế hoạch, tổ chức lượng lực lao động nạo vét kênh mương xóm, mương nội đồng; phát cây, bờ bụi hai bên tuyến kênh, mương xóm, khu vực có khả sụt lở đề nghị trưởng xóm bố trí người dân dọn sạch, bồi đắp, tránh ảnh hưởng đến dòng chảy nước kênh Rà soát số lượng kênh, mương xuống cấp cần phải sửa chữa; xác định nhu cầu kênh, mương cần phải làm Phát điểm lấn chiếm hành thang kênh, mương có biện pháp xử lý kịp thời - Phối hợp với cán Phòng Kinh tế TP, Trạm KN TP, Chi cục thống kê nghiệm thu diện tích lúa, ngơ đạt suất cao CBKN chuẩn bị sẵn báo cáo thống kê, số liệu có liên quan Diện tích lúa đạt suất cao sản: lúa lai có suất từ 62 tạ/ha trở lên, lúa có suất từ 57 tạ/ha trở lên, ngơ lai có suất 45 tạ/ha trở lên CBKN ghi biên nghiệm thu diện tích lúa lai, lúa thâm canh cao sản, ngô lai cao sản Lập danh sách hộ sản xuất thâm canh cao sản, ngô lai cao sản xã Lập biểu tổng hợp diện tích, suất lúa ngơ đạt cao sản Hồn thiện thủ tục theo mẫu biểu nộp Phòng Kinh tế thành phố - Làm báo cáo, báo cáo lại tình hình triển khai mơ hình cho cấp trên: UBND xã, Trạm KN TP, Phòng Kinh tế TP, UBND TP - Tham mưu cho UBND xã đánh giá kết sản xuất năm xây dựng kế hoạch sản xuất năm 3.3.3.1 Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo - Hướng dẫn gieo cấy lúa cho người dân: 30 Soạn thảo công văn hướng dẫn người dân số biện pháp kỹ thuật chủ yếu như: kỹ thuật làm mạ, chọn giống, xử lý giống, kỹ thuật gieo sạ, chống rét cho mạ; kỹ thuật cấy lúa; kỹ thuật bón phân biện pháp phòng trừ sâu bệnh, điều chỉnh mực nước phù hợp để phát triển tốt - Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho trồng: CBKN kiểm tra sâu bệnh lúa, chè Kết kiểm tra cho thấy lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ, tiết trời âm u, liên tục có mưa, nắng kéo dài nên bệnh đào ôn phát triển Qua kết kiểm tra sâu bệnh lúa, chè CBKN soạn thảo công văn hướng dẫn người dân số biện pháp kỹ thuật để phòng trừ sâu bệnh hại đề nghị người dân thường xuyên kiểm tra đồng ruộng - Tổ chức tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lúa cho người dân: CBKN soạn thảo giấy mời, công văn gửi đến trưởng xóm Các trưởng xóm mời giúp hộ dân xóm tham gia tập huấn Chuẩn bị nội dung cho buổi tập huấn, chuẩn bị hội trường, loa đài, micro, bàn ghế, nước uống Tại lớp tập huấn, bà nông dân trao đổi kinh nghiệm sản xuất, phát triển trồng, nâng cao suất 3.3.3.2 Thông tin tuyên truyền Phổ biến chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước; tiến KHKT tới người dân thông qua truyền thanh, thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm, tờ rơi khuyến nơng 3.3.3.3 Trình diễn nhân rộng mơ hình Xây dựng điểm trình diễn, mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ như: nhà lưới cơng nghệ cao xóm mỹ Hào, điểm trình diễn giống lúa xóm Đức Cường, xóm Đức Hòa để người dân học hỏi kinh nghiệm nhân rộng mơ hình 31 3.3.3.4 Tư vấn dịch vụ Khuyến nơng - Cung ứng giống, phân bón cho người dân: + CBKN triển khai sách hỗ trợ giá giống tỉnh tới người dân, trưởng xóm tổng hợp danh sách, số lượng hộ dân có nhu cầu lấy giống gửi cho CBKN CBKN báo số lượng với Trạm KN TP lấy giống cho người dân + CBKN thông báo cho trưởng xóm thu tiền giống đến UBND xã nhận giống cho người dân xóm 3.3.3.5 Hợp tác quốc tế Khuyến nông Xã Thịnh Đức tham gia thực Khuyến nông, trao đổi thông tin, kiến thức, học hỏi kinh nghiệm địa phương khác nước Nhận xét: - Cán Khuyến nông xã Thịnh Đức thực tốt công việc mình, giúp chuyển nguyện vọng, kiến nghị người dân tới cấp có thẩm quyền để giải - Tuy nhiên, CBKN xã Thịnh Đức phải tham gia lớp học Trung cấp trị nên có số công việc mà CBKN làm chưa tốt như: Xây dựng kế hoạch nạo vét kênh mương; Hướng dẫn người dân kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lúa, tư vấn dịch vụ Khuyến nông tới người dân Các giải pháp khắc phục: - Thường xuyên thăm đồng rộng, kiểm tra kênh mương để kịp thời dẫn đủ nước để lúa sinh trưởng phát triển tốt - Có mối liên hệ, phối hợp với người dân để kịp thời phòng chống xử lý ruộng bị sâu bệnh hại lúa 32 3.3.4 Kết phân tích SWOT vềhoạt động Khuyến nơng xã Thịnh Đức Bảng 3.4: Phân tích SWOT vềKhuyến nơng xã Thịnh Đức Điểm mạnh Điểm yếu - Đất đai phù hợp với nhiều loại - Thiếu vốn sản xuất trồng - Thiếu lực lực lao động trình độ cao - Thủy lợi tốt - Hoạt động KN chưa đáp ứng - Sản xuất NN ngày phát triển, nhu cầu đa dạng nhóm nơng mở rộng diện tích dân khác - Được quan tâm quyền - Trình độ nhận thức người dân địa phương; chưa đồng - CBKN hiểu biết, nắm rõ phong tục tập quán địa phương nên thuận lợi cho trình làm việc - Trình độ nhận thức, trình độ KHKT người dân ngày cao - Một số mơ hình trình diễn địa bàn đem lại hiệu cao Cơ hội - Thị trường tiêu thụ rộng lớn Thách thức - Ơ nhiễm mơi trường - Cơng tác KN ngày - Thị trường bấp bênh, giá không trọng ổn định - Người dân vay vốn sản xuất - Thị trường đòi hỏi chất lượng ngày - Ngày có nhiều loại giống, cao vật ni có chất lượng tốt, - Giá vật tư, phân bón cao, chất lượng suất cao đưa vào sản xuất không đảm bảo - Cạnh tranh với sản phẩm nông sản địa phương khác 33 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập - Thuận lợi: Được UBND tạo điều kiện tốt suốt trình thực tập Nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Cán nhân viên xã thân thiện, hòa nhã nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên hướng dẫn sinh viên tận tình, cặn kẽ - Khó khăn: Thực tế khác xa so với lý thuyết nên nhiều bỡ ngỡ Chưa có nhiều kỹ mềm kiến thức chuyên ngành hạn chế nên gặp nhiều khó khăn việc xử lý số cơng việc Còn lúng túng việc xử lý số công việc in ấn, sử dụng máy photocopy 3.3.6 Bài học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động CBKN 3.3.6.1 học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập UBND xã Thịnh Đức, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường Trải qua thời gian thực tập UBND giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân: Về trang phục: Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá người điều mà người đối diện nhìn vào lần gặp Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tượng tốt người đối diện 34 Về chủ động: - Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho tơi hòa nhập nhanh môi trường - Khi đến UBND xã Thịnh Đức thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải có thời gian để quan tâm, theo sát bảo cho nên chủ động giúp cho nắm bắt hội học hỏi nhiều điều thực tế Tinh thần ham học hỏi,không sợ sai tự tin: - Với vai trò sinh viên thực tập, điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh Hỏi người xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận câu trả lời - Khơng cần ngại ngùng, sợ sai mà không dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì khơng biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ người mà thân dần tiến ngày hồn thiện thân - Tự tin giao tiếp, đưa ý kiến thân, khơng ngại ngùng hay sợ ý kiến sai mà khơng dám nói Đây yếu tố định thành công việc Có học nghề từ thực tế: Thực tập khoảng thời gian tơi học nghề từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường đại học Những học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi suy nghĩ dạy tơi, giúp tơi trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề 35 Những người bạn mối quan hệ mới: Sau khoảng thời gian thực tập, tơi thấy trở nên “giàu có” có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp, người bạn lớn nghề…Chính người quen quan thực tập mang đến cho học nghề từ thực tế mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tương lai Kĩ hội mới: - Kĩ mềm, điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế học kĩ cần thiết để làm việc, để giao tiếp xử lý tình xảy Ngồi ra, tơi học cách cư xử, ứng xử mực với người xung quanh - Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với công việc mình, nên, thời gian thực tập, học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt 3.3.6.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệu hoạt động CBKN - Mở lớp đào tạo, tập huấn kỹ cho CBKN - Có sách khuyến khích, tăng phụ cấp cho CBKN - Nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc CBKN - Thường xuyên rà soát lực CBKN để CBKN hoạt động hiệu 36 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Xã Thịnh Đức thiết lập mạng lưới công tác Khuyến nơng từ cấp xã đến thơn xóm Hội Nơng dân Từ thuận lợi việc tiếp nhận thơng tin, chương trình, dự án, sách phát triển chuyển giao khoa học - kỹ thuật để người dân áp dụng vào sản xuất giúp nâng cao hiệu canh tác, cải thiện chất lượng sống Cán khuyến nông xã cán có trình độ văn hóa cao, giàu kinh nghiệm cơng tác, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc, thực tốt cơng việc mình, giúp chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật tới người dân Cán Khuyến nông cần phát huy tốt vai trò, trách nhiệm để nông nghiệp xã Thịnh Đức phát triển ngày tốt hơn, góp phần vào nghiệp cơngnghiệp hóa - đại hóa đất nước 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên - Cần quan tâm đến hoạt động nơng nghiệp nói chúng cơng tác khuyến nơng nói riêng xã Thịnh Đức - Tạo điều kiện thuận lợi để Trạm KN TP hoạt động tốt; kịp thời khen thưởng/ khiển trách lúc, kịp thời 4.2.2 Đối với UBND xã Thịnh Đức - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra giám sát hoạt động CBKN để từ kịp thời khen thưởng/ khiển trách, khắc phục hạn chế, thiếu xót để cơng tác khuyến nơng hoạt động tốt - Tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn giúp CBKN trau dồi thêm kỹ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Th.SLành Ngọc Tú, “Bài giảng phương pháp khuyến nông”, năm 2015 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND xã Thịnh Đức,“Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng phát triển năm 2015” UBND xã Thịnh Đức,“Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng phát triển năm 2016” UBND xã Thịnh Đức,“Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng phát triển năm 2017” II Tài liệu từ Internet http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/viewdetail.a spx?itemid=12562 http://hoiphunu.hoabinh.gov.vn/cu-c-v-n-d-ng/1885-can-bo-hoi-tieu-bieutrong -san-xuat-cay-co-mui http://tuoitre.bacgiang.gov.vn/content/anh-nguy%E1%BB%85nv%C4%83n-h%E1%BA%A3o-g%C6%B0%C6%A1ng-thanhni%C3%AAn-l%C3%A0m-kinh-t%E1%BA%BF-gi%E1%BB%8Fi ... Tìm hiểu hoạt động Khuyến nông cán Khuyến nông xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.2Mục tiêu nghiên cứu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động Khuyến nông cán Khuyến. .. nông xã Thịnh Đức 24 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cán Khuyến nông xã Thịnh Đức 25 3.3.3 Các hoạt động thực tế cán Khuyến nông xã Thịnh Đức 28 3.3.4 Kết phân tích SWOT hoạt động Khuyến nơng xã. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI THỊ HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG XÃ THỊNH ĐỨC, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH