Tìm hiều hoạt động, vai trò, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã thịnh đức, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

60 160 0
Tìm hiều hoạt động, vai trò, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã thịnh đức, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ ĐỨC TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG, VAI TRÕ, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊNH ĐỨC, THÀNH PHố THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ ĐỨC TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG, VAI TRÕ, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TẠI THỊNH ĐỨC, THÀNH PHố THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế PTNT thầy giáo hƣớng dẫn Th S Lành Ngọc Tú, tiến hành thực đề tài: “ Tìm hiều hoạt động, vai trò, nhiệm vụ cán nông nghiệp Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức vơ bổ ích cho tơi suốt thời gian năm học tập rèn luyện trƣờng, đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế PTNT Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hƣớng dẫn Th S Lành Ngọc Tú tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND, ban ngành đoàn thể đặc biệt cán khuyến nông Thịnh Đức quan tâm, tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp địa bàn Đây lần thực khóa luận nên nhiều thiếu xót hạn chế kinh nghiệm lẫn kiến thức Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2018 Ngƣời thực Lý Đức Toàn ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Viết tắt BNNPTNT BNV CBKN CNH - HĐH CP GDP HĐND KH - KT KN 10 KN TP 11 KNV 12 KT - XH 13 KT & PTNT 14 KTTT 15 NĐ Nghị định 16 NN Nông nghiệp 17 NQ Nghị 18 QĐ Quyết định 19 Sở NN & PTNT 20 TT Thơng tƣ 21 TTg Thủ tƣớng phủ 22 TW Trung ƣơng 23 UBND 24 UBND TP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nội vụ Cán khuyến nơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chính phủ Giá trị thị trƣờng tất hàng hóa dịch vụ cuối Hội đồng nhân dân Khoa học - Kỹ Thuật Khuyến nông Trạm Khuyến nông thành phố Khuyến nông viên Kinh tế - hội Kinh tế phát triển nông thôn Kinh tế thị trƣờng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình mức độ sử dụng đất Thịnh Đức 2015-2017 30 Bảng 3.2: Cơ cấu sản xuất nghành trồng trọt qua năm 2015-2017 34 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni Thịnh Đức qua năm 2015-2017 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cổng An Lạc Viên 32 Hình 3.2 Nhập danh sách hộ đăng kí mua máy bơm, ống nƣớc 39 Hình 3.3 Mơ hình trồng rau nhà kính xóm Mỹ Hào 40 Hình 3.4 Tham gia dọn dẹp vệ sinh sở 41 Hình 3.5 Vƣờn bƣởi nhà anh Cƣờng 42 Hình 3.6 Đại hội Cơng đồn sở Thịnh Đức 44 Hình 3.7 Thu thuế phi nơng nghiệp xóm Mỹ Hào 44 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phƣơng pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phƣơng pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.5 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan tới nội dung thực tập 2.1.3 Vai trò,chức năng, nhiệm vụ cán nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Vai trò nông nghiệp phát triển KT-XH nƣớc ta 14 2.2.2 Đặc điểm nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên 19 2.2.3 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 20 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 24 3.1 Khái quát sở thực tập 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội sở thực tập 24 vi Bảng 3.1 Tình hình mức độ sử dụng đất Thịnh Đức 2015-2017 30 3.1.2 Những thành tựu đạt đƣợc sở thực tập 31 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn thực tập sở 34 3.2 Kết thực tập 34 3.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp Thịnh Đức 34 Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất nghành trồng trọt qua năm 2015-2017 34 Bảng 3.3 Tình hình chăn ni Thịnh Đức qua năm 2015-2017 36 3.2.2 Tìm hiểu hoạt động cán phụ trách nông nghiệp Thịnh Đức 37 3.2.3 Những hoạt động sinh viên sở thực tập 38 3.2.4 Bài học cho thân 45 3.2.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cán phụ trách nông nghiệp 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 50 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên 50 4.2.2 Đối với UBND Thịnh Đức 50 4.2.3 Đối với cán nông nghiệp Thịnh Đức 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Nƣớc ta đất nƣớc có lịch sử phát triển nghành nơng nghiệp lâu đời Do có bề dầy lịch sử nên kinh tế nông nghiệp nƣớc ta thƣờng đƣợc nói đến nhƣ nơng nghiệp truyền thống nhƣng lại nghành chủ yếu tạo sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm cung cấp nhu cầu thiết yếu cho ngƣời Với tình sản phẩm nơng nghiệp giới cạnh tranh gay gắt, để nơng nghiệp nƣớc ta phát triển, có khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp với nƣớc khác cần phải đòi hỏi ngƣời dân có kiến thức canh tác sản xuất, chăm sóc trồng, vật ni, nắm đƣợc yêu cầu quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn nắm rõ thông tin thị trƣờng Nguồn thông tin kiến thức gần gũi với ngƣời dân các cán nông nghiệp Từ thành tựu khoa học, cán nông nghiệp ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng vào vụ mùa, nhằm tạo sản phẩm tốt đảm bảo nhu cầu mà vô quan trọng sống tất ngƣời lƣơng thực thực phẩm Cần nâng cao lực phát huy vai trò cán nơng nghiệp góp phần cho phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững Sản xuất nông nghiệp đạt đƣợc thành tựu nhƣ ngày hơm khơng thể khơng nói tới vai trò cán nơng nghiệp Cán phụ trách nộng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đào tạo, rèn nghề cho ngƣời nông dân, tƣ vấn giúp ngƣời nông dân nắm bắt đƣợc chủ trƣơng, sách nơng lâm nghiệp đảng nhà nƣớc Nhận thấy vai trò quan trọng cán nơng nghiệp Chính phủ ban hành số nghị định nhƣ: Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân câp nông nghiệp phát triển nông thôn; Thông tƣ liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/03/2015 hƣớng dẫn chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc UBND cấp tỉnh, huyện Để tổ chức chuyên nghành thuộc Sở NN&PTNT có sở để tuyển chọn, hợp đồng với cá nhân phù hợp với vị trí cụ thể để đảm bảo nhân viên có kiến thức chun mơn phù hợp với vị trí họ nắm giữ Vai trò cán khuyến nơng có trách nhiệm cung cấp thơng tin, giúp nơng dân hiểu đƣợc giám định thực vấn đề ( áp dụng giống mới, phƣơng pháp v.v ) Khi nông dân định cán khuyến nông phải chuyển giao kiến thức để nông dân áp dụng thành công cách làm mới, giống Nhƣ vai trò cán nơng nghiệp đem kiến thức cho ngƣời nông dân giúp đỡ họ dụng kiến thức Cán nơng nghiệp phải làm cho dân tin tƣởng vào lực họ, để họ tự tổ chức lấy hoạt động kinh tế gia đình tham gia tích cực vào chƣơng trình khuyến nơng Muốn cán nông nghiệp phải thƣờng xuyên hỗ trợ động viên nông dân phát huy tiềm sang chế họ để chủ động giải lấy vấn đề sống Một ngƣời cán khuyến nơng có nhiều vai trò ngƣời dân nhƣ: ngƣời đào tạo(ngƣời thầy), ngƣời tạo điều kiện, ngƣời lãnh đạo, ngƣời quản lý, ngƣời cung cấp thông tin, ngƣời tƣ vấn, ngƣời hành động, ngƣời bạn Điều cho ta thấy vai trò nhiệm vụ cán nông nghiệp phát triển nơng thơn Vì cán nơng nghiệp phải hiểu đƣợc tầm quan trọng ln ln sẵn sàng thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá vấn đề để nhập vai đắn linh hoạt 38 3.2.3 Những hoạt động sinh viên sở thực tập Hoạt động 1: Chuẩn bị phòng họp, quét dọn xếp bàn ghế, pha nƣớc  Lời chào lời mở đầu cho câu chuyện, câu hỏi lời tự giới thiệu thân em giúp em tự tin giao tiếp với ngƣời sở thực tập Hoạt động 2: Tham gia vào họp giao ban  Đƣợc lắng nghe cán trao đổi công việc mà điều mà tuần trƣớc chƣa làm đƣợc phải khắc phục đẩy nhanh tiến độ thực Cần thay đổi điều phải làm điều để điều thay đổi điều đó, việc  Từ việc ngồi tham gia vào họp, em học hỏi đƣợc nhiều điều: + Cách điều hành họp, bàn giao công việc chủ tịch UBND + Cách báo cáo công việc cán sở Hoạt động 3: Tham gia dọn dẹp tuyến đƣờng qua UBND  Quét dọn, nhặt rác đoạn đƣờng trƣớc cổng UBND  Điều làm cho môi trƣờng sinh thái sở giữ đƣợc đẹp  Giúp ngƣời dân hiểu đƣợc tầm quan trọng môi trƣờng sống xung quanh họ, từ ngƣời dân có ý thức việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng Hoạt động 4: Giúp việc cho cán nông nghiệp  Lập bảng số liệu  Nhập văn hành  Đánh máy, nhập số liệu giúp e mở rộng thêm đƣợc kiến thức thực tiễn sử dụng máy tính, máy in - Sử dụng hàm để tính Excel: + Hàm SUM để tính tổng +Hàm AVERAGE để tính giá trị trung bình 39 + Hàm MAX để tính giá trị lớn + Hàm MIN để tính giá trị nhỏ - Sử dụng word để nhập văn hành chính: Việc giúp em đánh văn nhanh hơn, nắm rõ đƣợc cách thức trình bày văn hành Ngồi sử dụng trình duyệt để truy cập email, trang web để tải gửi văn bản, giấy tờ, liệu Sử dụng máy in để in công văn, văn hành từ nơi khác chuyển đến Hình 3.2 Nhập danh sách hộ đăng kí mua máy bơm, ống nƣớc (Nguồn: Điện thoại cá nhân) Hoạt động 5: Thăm quan mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất nơng sản hàng hóa, trang trại Trong thời gian e thực tập vào thời điểm tháng 9-10 lúc trồng vụ rau su hào Qua trao đổi với bác nơng dân em học hỏi thêm đƣợc kỹ thuật trồng su hào nhƣ sau: 40  Trƣớc trồng cần phải làm đất trƣớc 4-5 ngày , lên luống rộng 1m rãnh ngăn cách luống 0,3m  Yêu cầu bón lót cho su hào nhƣ sau: Phân chuồng ủ hoai mục: từ 15 - 20 Phân lân: 90 - 120 kg Phân kali: 40 - 50 kg Trộn lại với bón rải lên mặt luống làm đất, đảo kỹ phân với đất trồng  Cây sau 20-25 ngày tách trồng vào luống Khoảng cách trồng 20-25cm, trồng xen kẽ rau diếp xung quanh viền luống để tiết kiệm diện tích đất canh tác Hình 3.3 Mơ hình trồng rau nhà kính xóm Mỹ Hào (Nguồn: Điện thoại cá nhân)  Tƣới nƣớc: Sau trồng xong phải tƣới nƣớc ngay, sau ngày tƣới lần vào buổi sớm chiều mát Tƣới nhƣ - ngày Bảy ngày sau cấy bón thúc kết hợp tƣới Tƣới giữ đƣợc độ ẩm cho đất suốt thời gian sinh trƣởng  Thời gian cho thu hoạch sau tháng suất đạt đƣợc khoảng 6-10 tạ/1sào 41 Hoạt động 6: Chuẩn bị sân khấu, bàn ghế hội trƣờng lớn cho buổi diễn văn nghệ 20-10  Dựng sân khấu, lắp hệ giống đèn chiếu sang loa đài  Sắp xếp bàn ghế cho khách mời đến dự  Tiếp nƣớc cho khách mời đến dự Hoạt động 7: Tham gia hoạt động dọn dẹp môi trƣờng, sở hạ tầng để giữ mơi trƣờng xanh - - đẹp Hình 3.4 Tham gia dọn dẹp vệ sinh sở (Nguồn: Điện thoại cá nhân)  Để có mơi trƣờng làm việc lành thoải mái, em cán thực dọn dẹp vệ sinh sở  Điều giúp ngƣời có giây phút thƣ giãn, câu truyện vui sau làm việc căng thẳng, ngƣời đoàn kết tham gia để giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng 42  Từ cơng việc dọn dẹn chung tay góp sức, câu chuyện tán gẫu giúp em thân thiết với anh chị cô sở thực tập Hoạt động 8: Thăm quan vƣờn bƣởi nhà anh Cƣờng xóm Bến Đò Hình 3.5 Vƣờn bƣởi nhà anh Cƣờng (Nguồn: Điện thoại cá nhân) Em tiếp nhận đƣợc số thông tin nhà anh Cƣờng:  Vƣờn bƣởi diễn nhà anh rộng 700m2, có tuổi đời năm  Mỗi thu hoạch cho suất trung bình khoảng 40-50  Giá bán vƣờn: Tùy theo kích thƣớc to bé bƣởi có giá bán giao động từ 10.000 đồng đến 15.000 đồng/1quả Nhất vào ngày lễ, ngày đặc biệt bƣởi có giá bán giao động từ 25.000 đồng đến 30.000đồng/1quả  Vƣờn bƣởi trồng kết hợp nuôi gà thả rông với mục đích khơng cho cỏ phát triển đồng thời cung cấp phần phân gà bón trực tiếp cho Hoạt động 9: Phân phát máy bơm nƣớc, ống nƣớc, van tƣới tự động cho hộ dân đăng kí mua đƣợc hỗ trợ giá 43  Có tổng số 23 hộ đăng kí mua  Mỗi hộ đƣợc phát máy bơm nƣớc, 19 ống dẫn nƣớc loại 4m ( tổng 76m) 10 van tƣới tự động Qua trao đổi với nhữug ngƣời dân em biết đƣợc họ cần quan tâm ƣu đãi nhiều để họ yên tâm đầu tƣ vào sản xuất, ý chí tâm không ngừng phấn đấu làm giàu ngƣời dân Hoạt động 10: Tham gia dọn dẹp đƣờng kênh mƣơng dẫn nƣớc  Cùng anh Hải - CBKNxã kiểm tra hệ thống mƣơng dẫn nƣớc  Lên kế hoạch phân chia công việc  Cùng tham gia dọn dẹp đƣờng kênh mƣơng dẫn nƣớc nhằm phục vụ tƣới tiêu cho ngô rau củ vụ đông Hoạt động 11: Chuẩn bị phòng họp, phục vụ tiếp nƣớc cho Đại hội Cơng Đồn sở Thịnh Đức  Kê bàn ghế theo hƣớng dẫn ông Bùi Khánh Chƣơng - PCT UBND Thịnh Đức  Lau dọn bàn ghế quét dọn phòng họp  Chỉnh sửa rèm sân khấu  Chuẩn bị nƣớc uống, pha trà  Dọn dẹp sau buổi họp kết thúc tốt đẹp 44 Hình 3.6 Đại hội Cơng đồn sở Thịnh Đức (Nguồn: Điện thoại cá nhân) Hoạt động 12: Đi thu thuế phi nông nghiệp chị Duyên, cán Tƣ pháp kiêm ủy nghiệm thu Hình 3.7 Thu thuế phi nơng nghiệp xóm Mỹ Hào (Nguồn: Điện thoại cá nhân) 45 3.2.4 Bài học cho thân Trong thời thực tập UBND Thịnh Đức, vƣợt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trƣớc thức đến với cơng việc sau trƣờng Trải qua thời gian thực tập UBND giúp rút đƣợc học quý giá, hữu ích cho thân:  Về trang phục: Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá ngƣời nhƣng điều mà ngƣời đối diện nhìn vào lần gặp Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp gây ấn tƣợng tốt ngƣời đối diện  Về chủ động: Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi đƣợc Chủ động làm quen với ngƣời, chủ động tìm hiểu công việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với ngƣời… tất giúp cho tơi hòa nhập đƣợc nhanh mơi trƣờng Khi đến UBND Thịnh Đức thực tập, ngƣời có cơng việc riêng khơng phải có thời gian để quan tâm, theo sát bảo cho đƣợc nên chủ động giúp cho nắm bắt đƣợc hội học hỏi đƣợc nhiều điều thực tế  Về tinh thần học hỏi, không ngại va chạm, tự tin vào thân: Với vai trò sinh viên thực tập, điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại ngƣời xung quanh Hỏi ngƣời xung quanh dễ dàng, xác, nhanh chóng nhận đƣợc câu trả lời Không cần ngại ngùng, sợ sai mà không dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì không biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm 46 Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ ngƣời mà thân dần tiến ngày hoàn thiện thân Tự tin giao tiếp, đƣa ý kiến thân, không ngại ngùng hay sợ ý kiến sai mà khơng dám nói Đây yếu tố định thành công việc  Những học từ thực tế: Thực tập khoảng thời gian tơi đƣợc học nghề từ thực tế hiểu rõ công việc mà làm sau rời khỏi giảng đƣờng đại học Những học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi suy nghĩ dạy tơi, giúp tơi trƣởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề  Những mối quan hệ mới: Sau khoảng thời gian thực tập, có thêm ngƣời bạn mới, anh chị đồng nghiệp, ngƣời bạn lớn nghề…Chính ngƣời quen quan thực tập mang đến cho học nghề từ thực tế mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tƣơng lai  Cơ hội cho phát triển thân: Kĩ mềm, điều sinh viên mong muốn có đƣợc để thêm tự tin trƣờng bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trƣờng thực tế học đƣợc kĩ cần thiết để làm việc, để giao tiếp xử lý tình xảy Ngồi ra, tơi học đƣợc cách cƣ xử, ứng xử mực với ngƣời xung quanh Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với công việc mình, nên, thời gian thực tập, tơi học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có đƣợc 47 hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tƣơng lai hay đơn giản hội để đƣợc học hỏi môi trƣờng tốt 3.2.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cán phụ trách nông nghiệp 3.2.5.1 Các giải pháp tổ chức - Phối hợp với xã, huyện, thành phố tiếp tục củng cố hệ thống tổ chức KN từ tỉnh đến sở, đặc biệt quản lý sử dụng có hiệu lực lƣợng KN sở - Chỉ đạo trạm KN tăng cƣờng phối hợp với tổ chức đoàn thể, tổ chức hội: Hộ nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên… phát huy vai trò tổ chức vào hoạt động KN sở - Có sách đãi ngộ hợp lý phụ cấp trách nhiệm, chế độ khen thƣởng cho CBKN chuyên tâm làm việc, làm công tác KN, đặc biệt KNV - Tăng cƣờng công tác đạo sản xuất, bám sát sở, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng đòi hỏi sản xuất ngƣời dân Từ xây dựng kế hoạch sát với thực tế, tập trung xây đựng số mơ hình trọng điểm địa phƣơng - Quản lý tốt sử dụng hiệu nguồn kinh phí KN đƣợc giao - Tranh thủ giúp đỡ, tạo điều kiện cấp Đảng, quyền, ngành từ trung ƣơng đến sở, kết hợp chặt chẽ với tổ chức hội - Các chƣơng trình KN phải xuất phát từ ngƣời dân, có tham gia ngƣời dân từ việc lập kế hoạch đến giám sát, đánh giá 3.2.5.2.Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng mạng lƣới KN từ cấp tỉnh tới cấp xã, thơn, tạo điều kiện phát huy vai trò KN thơn Các trạm trực tiếp tuyển chọn KNV sở, cho xóm có cán KNV có đủ trình độ đƣợc bà tin tƣởng 48 - Tăng cƣờng tập huấn nghiệp vụ, phƣơng pháp KN Bồi dƣỡng CBKN thôn hộ nông dân sản xuất kinh doanh điển hình để tạo thành mạng lƣới cộng tác viên KN xóm làng 3.2.5.3.Các giải pháp hoạt động tập huấn kỹ thuật - Tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cho nông dân, nội dung tập huấn trọng vào việc tập huấn nhằm nâng cao chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ nắm bắt thị trƣờng - Giảm bớt dung lƣợng tập huấn tập huấn, việc giải nhiều nội dung lúc làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng tập huấn - Nội dung tập huấn nên chọn nội dung đƣợc bà thực quan tâm để nâng cao hiệu tập huấn - Số lƣợng ngƣời tham gia tập huấn nên giảm xuống 30 - 40 ngƣời để đảm bảo chất lƣợng dạy học - Về phƣơng pháp tập huấn: Để nâng cao chất lƣợng tập huấn, biện pháp áp dụng phân loại học vấn theo đối tƣợng tập huấn theo tiêu chí học viên tiếp thu nhanh học viên tiếp thu trung bình Với phƣơng pháp hiệu tập huấn cao hơn, đồng thời tạo điều kiện để mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật Đáp ứng nhu cầu ngày cao bà nông dân tập huấn kỹ thuật 3.2.5.4.Giải pháp tham quan, hội thảo, mơ hình - Tổ chức cho cán KN bà nơng dân tham gia tham quan mơ hình sản xuất điển hình để từ tìm cách truyền đạt cách hiệu tới bà nông dân - Các hội thảo đƣợc xây dựng sau xây dựng mơ hình có kết Cần phải có đánh giá ngƣời trực tiếp làm mơ hình thơng qua q trình theo dõi ghi chép họ Công bố biến động kết thu đƣợc mơ hình, CBKN có nhiệm vụ xem xét đánh giá kết từ mơ hình 49 - Sau hội thảo kết thúc phải thu thập ý kiến đánh giá nông dân mơ hình từ định mơ hình có nên nhân rộng hay khơng 3.2.5.5 Quy hoạch cán bộ, hoàn thiện hệ thống CBNN - Xây dựng quy hoạch dài hạn hệ thống CBNN cấp xã, đảm bảo xã, phƣờng, thị trấn có cán phụ trách nông nghiệp CBNN không ngƣời có lực, trình độ mà phải có tâm huyết, có lòng u nghề, nhiệt tình với cơng việc Do quy hoạch ngƣời có cam kết gắn với nơng nghiệp, nơng dân - Rà sốt lực lƣợng cán nơng nghiệp, loại bỏ cán yếu không đủ lực, kết hiệu làm việc thấp ngƣời tâm huyết với nghề Tuyển dụng ngƣời có đủ lực, tâm huyết - Thực chuẩn hóa đội ngũ CBNN theo yêu cầu, nhiệm vụ Định kỳ năm lần tiến hành đánh giá lực CBNN cấp để xem lực có đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc hay không Chỉ ngƣời đủ lực trình độ, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức đƣợc giữ lại làm CBNN - Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lƣới cộng tác viên thôn bản: thú y thôn bản, CTV khuyến nông, CLB xã, phƣờng, thị trấn - Tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao lực cho cán cấp xã, tăng cƣờng bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động CBNN - Tăng cƣờng sách thu hút ngƣời có trình độ đại học trở lên ngƣời trẻ tuổi làm việc cấp xã, đồng thời hỗ trợ cán bộ, công chức chƣa đạt chuẩn; mạnh dạn giải chế độ cán bộ, cơng chức cấp có lực, trình độ, sức khỏe không đảm bảo thực nhiệm vụ địa phƣơng 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thịnh Đức thiết lập đƣợc mạng lƣới công tác KN trực tiếp tới ngƣời nơng dân Từ thuận lợi việc tiếp nhận thơng tin, chƣơng trình, án, sách phát triển chuyển giao KHKT để ngƣời dân áp dụng vào sản xuất giúp nâng cao hiệu canh tác, cải thiện chất lƣợng sống CBKN cán có kiến thức, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc, thực tốt cơng việc mình, giúp chuyển giao tiến KHKT tới ngƣời dân CBKN cần phát huy tốt vai trò, trách nhiệm để NN Thịnh Đức phát triển ngày tốt hơn, góp phần vào nghiệp CNH - HĐH 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên - Cần quan tâm đến hoạt độngNN nói chúng cơng tác KN nói riêng Thịnh Đức - Tạo điều kiện thuận lợi để Trạm KN TP hoạt động tốt; kịp thời khen thƣởng, khiển trách lúc - Tuyển chọn ngƣời có đủ lực, trinh độ, phẩm chất đạo đức vào đội ngũ CBNNCX, tạo điều kiện để họ gắn với nghề - Xây dựng đề án phát triển mạng lƣới CBNN, CTV, KNCS, TYCS 4.2.2 Đối với UBND Thịnh Đức - Cần quan tâm đến vấn đề thể lực CBCC cấp thông qua công tác khám sức khỏe định kỳ Đầu tƣ sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực cán công chức cấp xã: sân bãi, nhà thi đấu, dụng cụ thể thao để cán công chức sau ngày làm việc vất vả có đủ điều kiện tham gia nâng cao thể lực quan 51 - Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp quan điểm, định hƣớng Đảng Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộcông chức cấp nói chung, CBNN nói riêng, kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trƣờng hợp sai phạm - Tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn, dài hạn, lớp đào tạo đại học dƣới nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chức, từ xa… để đội ngũ CBNN có điều kiện tham gia cơng tác, vừa tham gia học tập - Thực nghiêm túc, công khai, minh bạch quy chế tuyển dụng CBCC cấp xã, xóa bỏ hồn tồn chế “xin- cho”, “chạy chọt”, “con ông cháu cha” tuyển dụng CBCC cấp xã, lấy lại niềm tin nhân dân vào trình độ lực đội ngũ cán 4.2.3 Đối với cán nông nghiệp Thịnh Đức - Tăng cƣờng buổi tập huấn cho ngƣời dân sử dụng giống mới, phòng chống sâu bệnh - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất ngƣời dân - Phối hợp tích cực với hội nơng dân, đồn niên để thực hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Thông tƣ số 04/2009 TT - BNN hƣớng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệpvà phát triển nông thôn công tác địa bàn cấp Quyết định số 800/ QĐ - TTg ngày mùng 4/06/2010 thủ Tƣớng phủ duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội Vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân cấp nông nghiệp phát triển nông thôn ThS Nguyễn Mạnh Thắng, “Bài giảng phƣơng pháp khuyến nông”, năm 2017 trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND Thịnh Đức: “Phiếu thu thập thơng tin diện tích gieo trồng hàng năm năm 2016” UBND Thịnh Đức: “Phiếu thu thập thơng tin diện tích gieo trồng hàng năm năm 2017” UBND Thịnh Đức: Biên thăm đồng ƣớc tính suất – sản lƣợng lúa, ngô năm 2016 II Nguồn Internet Internet: https://baomoi.com/khanh-thanh-nghia-trang-an-lac-vien-thainguyen/c/24244313.epi Internet: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&mode=detail&document_id=99777 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ ĐỨC TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG, VAI TRÕ, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THỊNH ĐỨC, THÀNH PHố THÁI NGUYÊN,... Tìm hiểu hoạt động, vai trò, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên để từ có những giải pháp nhằm giải vấn đề khó khăn đƣa nhìn xác cụ thể cán. .. tiến hành thực đề tài: “ Tìm hiều hoạt động, vai trò, nhiệm vụ cán nông nghiệp xã Thịnh Đức, thành phố Thái Ngun, tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô

Ngày đăng: 07/06/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan