Nuôi cấy mô giống cây nần nghệ bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

47 1 0
Nuôi cấy mô giống cây nần nghệ bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NI CẤY MƠ GIỐNG CÂY NẦN NGHỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN-VITRO” Hà Nội - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NUÔI CẤY MÔ GIỐNG CÂY NẦN NGHỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN-VITRO” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Khuất Hữu Trung ThS Nguyễn Quốc Trung Sinh viên thực : Kiều Thị Hoa Mã sinh viên : 637027 Lớp : K63CNSHA Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy PGS.TS Khuất Hữu Trung (Bộ môn Kỹ thuật di truyền – Viện Di truyền Nông Nghiệp) ThS Nguyễn Quốc Trung (Bộ môn Sinh học phân tử - Học viện nông nghiệp Việt Nam) tận tình dạy bảo hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.Thầy khơng người truyền đạt kiến thức vô bổ ích mà thầy bảo ban cho em kỹ sống phong cách làm việc chu đáo nhiệt tình Nhờ đó, em có học quý báu vô sâu sắc suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam thuận lợi cho em học tập trường suốt thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị, đặc biệt ThS Khương Thị Bích Bộ môn Kỹ thuật di truyền – Viện Di truyền Nông Nghiệp tận tình giúp đỡ bảo để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ ủng hộ em suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023 Sinh Viên Kiều Thị Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Em xin đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Mọi số liệu kết khóa luận trung thực không trùng lặp hay chép từ đề tài khác Em xin cam đoan thông tin khóa luận trích dẫn có nguồn gốc Nếu sai, em hoàn toàn chịu trách nhiệm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN vii TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Nần nghệ .4 2.1.1 Phân loại đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm sinh thái phân bố 2.1.3 Thành phần hóa học .7 2.1.4 Tác dụng dược lý 2.2 Tổng quan nuôi cấy mô, tế bào thực vật 2.2.1 Định nghĩa .9 2.2.2 Các ưu điểm hạn chế công nghệ vi nhân giống .10 2.3 Lịch sử nghiên cứu Nần nghệ (Dioscorea collettii) 11 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu .14 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Tạo vật liệu khởi đầu 15 3.4.2 Các giai đoạn nghiên cứu thí nghiệm Nần nghệ 15 3.4.3 Điều kiện thí nghiệm 18 iv 3.4.4 Xử lý số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP đến khả tái sinh chồi .20 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp NAA đến khả nhân nhanh tạo cụm chồi 22 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp IBA đến khả nhân nhanh tạo cụm chồi 25 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh .28 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh .31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng BAP đến khả tái sinh chồi sau tuần nuôi cấy .20 Bảng 2: Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến khả nhân nhanh sau tuần nuôi cấy .23 Bảng 3: Ảnh hưởng BAP kết hợp IBA đến khả nhân nhanh sau tuần nuôi cấy .26 Bảng 4: Ảnh hưởng NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh sau tuần nuôi cấy .29 Bảng 5: Ảnh hưởng IBA đến khả rễ tạo hồn chỉnh sau tuần ni cấy .32 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh hưởng BAP đến khả tái sinh chồi CT4 sau tuần 22 Hình 2: Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến khả nhân nhanh sau tuần tuôi cấy CT2 25 Hình 3: Ảnh hưởng BAP kết hợp IBA đến khả nằn nhân nhanh sau tuần nuôi cấy CT1 .27 Hình 4: Ảnh hưởng NAA đến khả rễ sau tuần nuôi cấy 31 Hình 5: Ảnh hưởng IBA đến khả rễ sau tuần nuôi cấy 33 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN BAP 6- Benzyl Amino Purin CT Công thức ĐC Đối chứng IBA Indolyl Butyric Acid KTST Kích thích sinh trưởng MS Murashige – Skoog, 1962 NAA Naphtyl Acetic Acid TB Trung bình TS Tiến sĩ vii TĨM TẮT Nghiên cứu tiến hành với mục đích xác định ảnh hưởng nồng độ chất điều tiết sinh trưởng ảnh hưởng đến trình nhân nhanh In-vitro Nần nghệ Các nội dung nghiên cứu bao gồm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP đến khả tái sinh chồi Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp với NAA đến khả nhân nhanh tạo cụm chồi Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp vs IBA đến khả nhân nhanh tạo cụm chồi Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh Kết cho thấy nồng độ BAP lên 2,0 mg/l cho khả tái sinh chồi tốt nhất, tỉ lệ tạo chồi cao đạt 93,33%; đồng thời số chồi TB đạt cao 2,85 chồi/mẫu chất lượng chồi khỏe Nồng độ BAP 2,0 mg/l NAA 0,4 mg/l nồng độ thích hợp cho khả nhân nhanh tạo cụm chồi cho hệ số nhân chồi 8,72; chiều cao 2,74 cm/chồi cho hình thái chồi khoẻ mạnh, nhiều cụm chồi, màu xanh đậm Với môi trường MS bổ sung 2,0 mg/l BAP 0,2 mg/l IBA môi trường tối ưu cho khả nhân nhanh tạo cụm chồi tốt Môi trường thích hợp cho giai đoạn rễ Nần nghệ ½ MS + 25 g/l đường + 0,5 g/l than hoạt tính + g/l agar + 1,0 mg/l NAA Nồng độ IBA lên 0,5 mg/l tỉ lệ tạo rễ tăng cao nhất, đạt 85,83%; số rễ TB 4,51 chiều dài rễ TB 2,73 cm, cho thấy chất lượng rễ đồng rễ nhiều, mập, khỏe mạnh Đây kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất điều tiết sinh trưởng đến phát triển chồi rễ giống Nần nghệ Kết nghiên cứu sử dụng sản xuất nhân giống Invitro Nần nghệ giúp cung cấp đủ số lượng thị trường PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá, 80% dân số giới dựa vào y học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chủ yếu thuốc từ tự nhiên Trong vài thập kỷ gần đây, với xu hướng “Trở với thiên nhiên”, nhiều nước giới đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế sản xuất chế phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên thay nguyên liệu tổng hợp, dùng ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm chức để nâng cao chất lượng sống cho người Sự tín nhiệm sản phẩm từ thảo dược ngày nâng cao Do mà sau nhà khoa học hướng vào nghiên cứu thuốc có nguồn gốc thảo mộc Cây nần nghệ (cây nần vàng) loại thảo dược có tên khoa học Dioscorea collettii, thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc, Đài Loan Ngồi ra, cịn có mặt số nước khác Ấn Độ, Myanmar vùng Tây Bắc Việt Nam Người Dao thường gọi loại thảo dược với tên gọi khác mài đắng Sở dĩ có tên gọi củ nần nghệ có vị đắng chát, mùi nồng Cây nần vàng phát triển độ cao 1500m so với mực nước biển, nhấp nhô nương rẫy sườn đồi không màu mỡ Đây loại dây leo thân cuốn, sống lâu năm, chiều dài dài tới 5m Cuối năm 70 kỷ trước, Liên xô cũ lưu thành chế phẩm Diosponin, Polysponin thuốc giảm mỡ máu, chi với Nần vàng Năm 1985 trường Đại học y số Xêtrênốp – Matxcơva, luận án TS Nần vàng Việt Nam bảo vệ thành công Sau nước, với cộng tác cố giáo sư Phạm Khuê (viện lão khoa), GS.BS Nguyễn Trung Chính, thầy thuốc bệnh viện Hữu Nghị Việt Xơ, PGS.TS Hồng Kim Huyền đồng nghiệp trường ĐH Dược Hà Nội Kết thuốc Diosgin đời vào năm 1995; từ quy mơ phịng thí nghiệm đến nghiên cứu lâm sàng đánh giá người bệnh cách cẩn trọng, Hình 2: Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến khả nhân nhanh sau tuần tuôi cấy CT2 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp IBA đến khả nhân nhanh tạo cụm chồi Trong nghiên cứu này, tiếp tục sử dụng cytokinin kết hợp auxin để đánh giá hệ số nhân giai đoạn nhân nhanh Nần nghệ Ngồi NAA IBA có tác động không nhỏ đến khả nhân nhanh kết hợp với BAP Vì vậy, thí nghiệm nghiên cứu BAP kết hợp IBA nồng độ khác cho kết thể Bảng 25 Bảng 3: Ảnh hưởng BAP kết hợp IBA đến khả nhân nhanh sau tuần nuôi cấy CT BAP IBA Hệ số (mg/l) (mg/l) nhân chồi Chiều cao Đặc điểm TB/chồi hình thái chồi ĐC 2,0 2,85 2,06 2,0 0,2 5,28 2,83 2,0 0,4 6,36 3,64 Chồi đơn, khoẻ, màu xanh đậm Chồi khoẻ, nhiều cụm chồi, màu xanh đậm Chồi mảnh, yếu, nhiều cụm chồi, xanh nhạt Chồi mảnh, nhiều cụm 2,0 0,6 4,54 3,14 chồi, phát sinh phơi gốc Chồi mảnh, yếu, cụm 2,0 0,8 3,92 2,71 chồi, tạo rễ, phát sinh phôi 2,0 1,0 3,21 2,47 LSD0,05 0,34 0,23 CV% 2,7 4,8 Chồi mảnh, cụm chồi, tạo rễ Kết bảng cho thấy IBA đưa vào giai đoạn nhân nhanh nồng độ khác hệ số nhân có thay đổi khác Ở cơng thức ĐC hệ số nhân chồi 2,85 chồi đơn, cơng thức thí nghiệm với nồng độ BAP 2,0 mg/l IBA 0,2 mg/l cho hệ số nhân lên 5,28; chiều cao chồi TB 2,83 cm tạo hình thái chồi khoẻ, nhiều cụm chồi, màu xanh đậm Khi tăng nồng độ IBA lên 0,4 mg/l cho hệ số nhân cao 6,36 chiều cao TB 3,64 cm lại 26 cho hình thái chồi mảnh, yếu, nhiều cụm chồi, xanh nhạt Tiếp tục tăng nồng độ IBA lên đến 0,6 mg/l hệ số nhân lại có xu hướng giảm 4,54; chiều cao TB đạt 3,14 cm chất lượng cụm chồi giảm, số phát sinh phôi gốc Vẫn giữ nguyên nồng độ BAP tăng IBA lên 0, mg/l CT4 cho hệ số nhân 3,92 chiều cao chồi đạt 2,71 cm; cụm chồi giảm, có xu hướng tạo rễ số phát sinh phôi gốc Ở công thức 5, tăng nồng độ IBA lên đến 1,0 mg/l nồng độ cao nên bị ức chế phân hóa chồi, hệ số nhân 3,21; chiều cao TB 2,47 cm có xu hướng tạo rễ nhiều hơn; chất lượng chồi yếu Do công thức số với môi trường MS bổ sung 2,0 mg/l BAP 0,2 mg/l IBA môi trường tối ưu cho khả nhân nhanh tạo cụm chồi tốt thí nghiệm Hình 3: Ảnh hưởng BAP kết hợp IBA đến khả nằn nhân nhanh sau tuần ni cấy CT1 27 Như vậy, từ kết thí nghiệm bảng bảng cho ta kết luận việc sử dụng BAP kết hợp NAA cho hiệu nhân nhanh chất lượng chồi tối ưu so với việc sử dụng BAP kết hợp IBA Trên môi trường nuôi cấy MS + 30 g/l đường + g/l agar + 2,0 mg/l BAP + 0,4 mg/l NAA mơi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh Nần nghệ nhằm thu số lượng lớn chồi có chất lượng tốt để đưa vào nghiên cứu giai đoạn tạo rễ 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh Tạo rễ hoàn chỉnh giai đoạn cuối nuôi cấy in vitro trước đưa vườn ươm Ngoài chất lượng chồi khỏe mạnh rễ hồn chỉnh yếu tố định khả sống sót đưa trồng điều kiện tự nhiên NAA IBA sử dụng nghiên cứu để kích thích hình thành rễ đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng trước đưa ngồi Trong thí nghiệm tiến hành sử dụng môi trường MS nghèo dinh dưỡng (1/2MS) + 25 g/l đường + 0,5 g/l than hoạt tính + g/l agar bổ sung NAA nồng độ từ – 2,0 mg/l để đánh giá chất lượng rễ nồng độ khác nhằm đưa công thức mơi trường phù hợp Các chồi Nần nghệ có kích thước khoảng 2-3 cm cấy vào mơi trường tạo rễ theo dõi tuần thu kết Bảng 28 Bảng 4: Ảnh hưởng NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh sau tuần nuôi cấy NAA Tỉ lệ chồi Số rễ Chiều dài rễ (mg/l) rễ (%) TB/chồi TB (cm) ĐC 22,5 1,32 1,75 0,2 65 4,16 2,14 0,5 91,67 5,06 2,51 CT Đặc điểm hình thái Rễ ít, yếu, xanh nhạt Nhiều rễ, trắng, khỏe Nhiều rễ, trắng, mập, dài, khỏe Nhiều rễ, trắng, 1,0 100 5,63 2,92 mập, dài, xanh đậm, khỏe 1,5 80 4,55 3,24 2,0 54,17 2,79 2,73 LSD0,05 2,15 0,32 0,16 CV% 2,8 3,4 3,5 Nhiều rễ, trắng, dài, mảnh, yếu Rễ ít, mảnh, yếu Qua bảng cho thấy, CT đối chứng không sử dụng NAA tỉ lệ rễ đạt 22,5% hàm lượng auxin tích lũy từ giai đoạn trước, số lượng rễ ít, sau tuần theo dõi chậm phát triển (Hình 5) Khi bổ sung NAA vào môi trường thi tỉ lệ tạo rễ số rễ cải thiện rõ rệt Ở CT1, nồng độ NAA khởi đầu 0,2 mg/l cho tỉ lệ tạo rễ 65%; số rễ TB 4,16 chiều dài rễ TB 2,14 cm Tuy tỉ lệ rễ chưa cao số rễ tạo lại tương đối, chất lượng rễ tốt Tăng nồng độ NAA lên 0,5 mg/l CT2 tỉ lệ rễ tăng đáng kể, lên 29 tới 91,67%; số rễ TB tăng lên 5,06 chiều dài rễ TB 2,5 cm; rễ dài, mập, chất lượng rễ tốt Ở công thức 3, nồng độ NAA tăng lên đến 1,0 mg/l cho kết tỉ lệ rễ đạt tối đa 100%, số rễ TB 5,63 chiều dài TB đạt 2,92 cm Cũng giống với công thức 2, chất lượng rễ tốt, rễ dài, mập khỏe Sau tuần theo dõi cho số lượng tốt, tương đối ổn định đồng Tiếp tục tăng nồng độ NAA lên 1,5 mg/l (CT4) tỉ lệ rễ lại giảm 80%, số rễ TB đạt 4,55 chiều dài rễ tăng lên 3,24 cm Kết theo dõi cho thấy, rễ tạo nhiều dài, rễ mảnh yếu, chất lượng không tốt Nồng độ NAA đưa vào nghiên cứu theo dõi cuối 2,0 mg/l CT5 cho kết giảm rõ rệt Tỉ lệ tạo rễ giảm mạnh 54,17% Do hàm lượng cao nên khả rễ bị ức chế, số rễ TB đạt 2,79 chiều dài dễ 2,73 cm Như công thức cho thấy chất lượng rễ tạo nên không đáp ứng đủ tiêu chuẩn điều kiện để đưa vườn ươm Chính vậy, thí nghiệm nghiên cứu mơi trường thích hợp cho giai đoạn rễ Nần nghệ ½ MS + 25 g/l đường + 0,5 g/l than hoạt tính + g/l agar + 1,0 mg/l NAA 30 ĐC CT Hình 4: Ảnh hưởng NAA đến khả rễ sau tuần nuôi cấy 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ tạo hồn chỉnh Các chồi Nần nghệ có kích thước khoảng 2-3cm cấy vào mơi trường tạo rễ, kí hiệu từ 1-5 có bổ sung IBA với nồng độ khác để nghiên cứu tạo rễ Sau tuần nuôi cấy, kết bảng Ngồi NAA IBA chất kích thích sinh trưởng nhóm auxin sử dụng nhiều để nghiên cứu tạo rễ nuôi cấy in vitro 31 Bảng 5: Ảnh hưởng IBA đến khả rễ tạo hồn chỉnh sau tuần ni cấy CT IBA Tỉ lệ chồi (mg/l) rễ (%) Số rễ Chiều dài TB/chồi rễ (cm) ĐC 22,5 1,32 1,75 0,2 56,67 1,87 2,48 0,5 85,83 4,51 2,73 1,0 73,33 3,38 3,39 1,5 51,67 2,93 3,18 2,0 42,5 2,35 2,85 LSD0,05 1,92 0,26 0,12 CV% 4,4 4,6 4,3 Đặc điểm hình thái Rễ ít, ngắn, yếu, xanh nhạt Nhiều ít, mập, khoẻ Rễ nhiều, trắng, mập, khỏe Rễ nhiều, mảnh, rễ dài yếu Rễ dài yếu, mảnh, xanh nhạt Rễ ít, mảnh, yếu, bị vàng Kết bảng cho thấy, nghiên cứu khả rễ ngưỡng nồng độ – 2,0 mg/l IBA có ảnh hưởng so với NAA So với cơng thức đối chứng bổ sung IBA vào mơi trường ni cấy có thay đổi đáng kể Ở công thức 1, nồng độ sử dụng IBA 0,2 mg/l cho tỉ lệ rễ 56,67%; số rễ TB đạt 1,87 chiều dài rễ TB 2,48 cm Công thức rễ khỏe tỉ lệ tạo rễ chưa tối ưu số lượng rễ Tăng nồng độ IBA lên 0,5 mg/l công thức tỉ lệ tạo rễ tăng cao nhất, đạt 85,83%; số rễ TB 4,51 chiều dài rễ TB 2,73 cm Nhìn vào bảng ta thấy, CT2 cho kết với tỉ lệ cao nhất, chất lượng rễ đồng rễ nhiều, mập, khỏe mạnh Tiếp tục tăng nồng độ IBA lên 1,0 mg/l CT3, cho tỉ lệ rễ giảm nhẹ 32 73,33%; số rễ giảm TB 3,38 chiều dài rễ lại tăng lên 3,39 cm Kết cho thấy tỉ lệ rễ không thấp nhưng, chất lượng rễ lại rễ dài mảnh, yếu Công thức với nồng độ IBA 1,5 mg/l cho kết giảm rõ rệt tỉ lệ tạo rễ, 51,67%; số rễ TB giảm 2,93 chiều dài rễ TB 3,18 cm Chất lượng tạo công thức kém, mảnh yếu, rễ Ở CT cuối thí nghiệm nồng độ IBA tăng lên đến 2,0 mg/l tỉ lệ rễ giảm cịn 42,5%; số rễ TB 2,35 chiều dài TB 2,85 cm Kết số liệu cho thấy, nồng độ IBA cao tỉ lệ rễ chất lượng rễ giảm, chất lượng tạo k đảm bảo đủ điều kiện đưa ngồi vườn ươm Từ kết thí nghiệm cho thấy, môi trường phù hợp cho giai đoạn nhân nhanh bổ sung IBA nồng độ 0,5 mg/l CT2 CT4 Hình 5: Ảnh hưởng IBA đến khả rễ sau tuần nuôi cấy 33 Như vậy, sau phân tích kết thí nghiệm bảng bảng ta thấy rằng, nghiên cứu so sánh NAA IBA khả rễ Nần nghệ hồn tồn hợp lí NAA IBA tiến hành thí nghiệm nồng độ NAA cho kết tỉ lệ tối ưu IBA chất lượng cao đồng Do đó, cơng thức môi trường tối ưu cho giai đoạn rễ tạo hồn chỉnh ½ MS + 25 g/l đường + 0,5 g/l than hoạt tính + g/l agar + 1,0 mg/l NAA 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Công thức khử trùng mẫu thích hợp sử dụng NaClO 20% 25 phút + H2O2 10% lần (10 phút + phút) - Môi trường MS + 30 g/l đường + g/l agar + mg/l BAP thích hợp cho giai đoạn tái sinh chồi từ đoạn thân Nần nghệ với tỉ lệ cảm ứng tạo chồi đạt 93,33% - Môi trường MS + 30 g/l đường + g/l agar + mg/l BAP + 0,4 mg/l NAA thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh tạo chồi Nần nghệ với hệ số nhân chồi đạt 8,72 sau tuần nuôi cấy - Môi trường ½ MS + 25 g/l đường + g/l agar + mg/l NAA + 0,5 g/l than hoạt tính mơi trường tối ưu cho giai đoạn rễ tạo hoàn chỉnh với tỉ lệ rễ đạt 100% đạt 5,63 rễ/cây 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu mở rộng để hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro Nần nghệ, nâng cao khả nhân nhanh, tạo số lượng lớn khỏe mạnh có khả sống sót cao đưa trồng điều kiện tự nhiên - Tiếp tục nghiên cứu in vitro, theo dõi quy trình sinh trưởng phát triển Nần nghệ để trì nâng cao chất lượng nguồn dược liệu quý - Tiếp tục sưu tầm nguồn Nần nghệ từ địa điểm khác tạo nguồn mẫu dược liệu phong phú từ chọn lọc để nghiên cứu nhân giống nguồn dược liệu có giá trị cao - Nghiên cứu, phân tích thành phần hoạt chất có giá trị dược liệu cao để nhân nhanh giống , đáp ứng nhu cầu cho phát triển y học 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Anjali, K and Kathi, J.K., 1999 Wild Yam (Dioscoreaceae) Longwood Herbal Task Force Revised June, 23 • Chirdsak, T., Paul, W and Kongkanda, C., 2005 The Dioscorea species of Doi Chiang Dao with particular reference to Dioscorea collettii Hook.f (Dioscoreaceae), a new record for Northern Thailand Thai for Bull (bot.), 33: 213–219 • Ding, Z and Michael, G.G., 2000 Dioscoreaceae Flora of China, 24: 276– 296 • Đỗ Năng Vịnh Cơng nghệ sinh học trồng, 2002, Nhà xuất Nơng Nghiệp • Đỗ Thị Lan Hương, 2008 Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức số họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Tạp chí Khoa học, 5: 1-6 • Govaerts, R and Wilkin, P., 2015 World Checklist of Dioscorales: Yams and Their Allies, Royal Botanic Gardens Kew • Gupta, S.K., Kuo, C.L., Chang, H.C., et al., 2012 In Vitro Propagation and Approaches for Metabolites Production in Medicinal Plants Recent Trends in Medicinal Plants Research, 35–55 • Hills, R., Bachman, S., Forest, F., Moat, J and Wilkin, P., 2019 Incorporating evolutionary history into conservation assessments of a highly threatened group of species, South African Dioscorea (Dioscoreaceae) South African Journal of Botany, 123: 296–307 • Hồng Kim Huyền cộng sự, Khảo sát sơ số tác dụng dược lý Nần nghệ • In Suk SON, Antioxidative and Hypolipidemic Effects of Diosgenin, a Steroidal Saponin of Yam (Dioscorea spp.), on High-Cholesterol Fed Rats 36 • Izabel, P.M., Paola, A.R., Valter, P.A., Vijayasankar, R., Silvana, N., Graciela, I.B.M., Paulo, V.F., Ikhlas, A.K and Jane, M.B., 2018 Comparative leaf morpho-anatomy of six species of Eucalyptus cultivated in Brazil Revista Brasileira de Farmacognosia, 28: 273–281 • Jayadev Raju Chinthalapally V Rao, Diosgenin, a Steroid Saponin Constituent of Yams and Fenugreek: Emging Evidence for Applications in Medicine • Katesarin, M., Puangpen, S and Kitichate, S., 2008 Ethnobotany of Dioscorea L (Dioscoreaceae), a major food plant of the Sakai tribe at Banthad Range, Peninsular Thailand Ethnobotany Research and Applications, 6: 386 – 394 • Katherine, E., 2006 Esau’s plant anatomy: Meristems, Cells, and Tissues of the Plant Body: Their Structure, Function, and Development, Wiley interscience • Koushik, M., Bhaskar, S and Datta, B.K., 2009 Dioscorea hispida Dennstedt (Dioscoreaceae) - a new recorded for Tripura, India East Himalayan Society for Spermatophyte Taxonomy, Pleione, 3(2): 224 - 226 Li, X., Jing, S., Man, S., • Lê Ngọc Tú, Đỗ Ngọc Liên, Đặng Thị Thu, 2002, Tế bào trình sinh học, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội • Li, X., Zhao, C., Wang, Y and Gao, W., 2016 A new acetylated spirostanol saponin and other constituents from the rhizomes of Dioscorea althaeoides R Knuth (Dioscoreaceae) Biochemical Systematics and Ecology, 65: 17–22 • Lin, P.L., Lin, K.W., Weng, C.F and Lin, K.C., 2009 Yam storage protein dioscorins from Dioscorea alata and Dioscorea japonica exhibit distinct immunomodulatory activities in mice Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57: 4606–4613 37 • M.N.Cayen, D.Dvornik, Combined effects of clofibrate and diosgenin on cholesterol metabolism in rats • Mai Văn Phơ, 2011 Các lồi thuộc chi Củ nâu có giá trị làm thuốc thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 5: 84-88 • Nguyễn Bá, 2005 Hình thái học thực vật, Xuất lần thứ ba Nxb Giáo dục Hà Nội, 351 trang • Nguyễn Đức Thành, 2000, Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội • Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội, 165 trang • Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Lý, Nguyễn Tập ctv., 2007 Sách đỏ Việt Nam Phần II: Thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 612 trang • Nguyễn Văn Uyển, 1995-1996, Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật Tập (1995), Tập (1996), Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh • Phan Cử Nhân, 1998, Sinh học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội • Ryan E Temel, Diosgenin stimulation of fecal cholesterol excretion in mice is not NPC1L1 dependent • Sách đỏ Việt Nam, tập 2, 1996, trang 391-392 • Trần Văn Minh, 1999, Cơng nghệ tế bào thực vật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Trường ĐH Nơng Lâm • Trương Thị Mai Vân, Hiệu viên hoàn Hamomax điều trị rối loạn lipid máu thể tỳ hư đàm thấp • Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học Hà Nội, tập 1: 1675 trang, tập 2: 1541 trang • Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp, 2005, Công Nghệ Sinh Học, Tập Hai Công Nghệ Sinh Học Tế Bào, Nhà xuất Giáo Dục 38 • Vũ Văn Vụ, Vũ Thành Tâm, Hồng Minh Tấn, 2001, Sinh Lý Học Thực Vật, Nhà xuất Giáo Dục • Yocupitzia, R., Oswaldo, T and Victor, W.S., 2012 A new and noteworthy species of Dioscorea (Dioscoreaceae) from michoacan, Mexico Botanical Sciences, 90(4): 381-384 39

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan