1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu môi trường chọn lọc phân lập vi khuẩn phân giải cellulose

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG CHỌN LỌC PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE HÀ NỘI – 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG CHỌN LỌC PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE Sinh viên thực : Nguyễn Thu Hoài Lớp : K64CNSHA Mã sinh viên : 642223 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Trung HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết đƣợc trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực Kết thu thập đƣợc trình nghiên cứu trực tiếp dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Quốc Trung, giảng viên môn SHPT & CNSH Ứng dụng, khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan thông tin đƣợc tham khảo khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thu Hoài i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ban Giám đốc Học viện, thầy cô Khoa Công nghệ sinh học thầy, cô tạo điều kiện sở vật chất giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Quốc Trung, giảng viên môn SHPT & CNSH Ứng dụng thầy cô mơn, khoa Cơng nghệ Sinh học tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, anh chị em, bạn bè dạy, góp ý động viên suốt q trình em thực tập khóa luận Trong q trình thực tập khóa luận, nhận thấy vốn hiểu biết, kinh nghiệm kiến thức nhiều hạn chế Do đó, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế chƣa thể hồn thiện cách tốt Em mong nhận đƣợc nhận xét, ý kiến đóng góp phê bình thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc q thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thu Hoài ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT viii Chƣơng I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chƣơng II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quát cellulose trình phân giải cellulose 2.2 Vi sinh vật phân giải cellulose 2.2.1 Nấm 2.2.2 Xạ khuẩn 2.2.3 Vi khuẩn 2.3 Chế phẩm vi sinh phân giải cellulose 2.3.1 Một số chế phẩm vi sinh phân giải cellulose tiêu biểu 2.3.2 Chế phẩm vi sinh ? 10 2.3.3 Cơ chế hoạt động 10 2.3.4 Vai trò 11 2.3.5 Ứng dụng 11 2.4 Các nghiên cứu môi trƣờng chọn lọc vi khuẩn phân giải cellulose 11 2.5 Các môi trƣờng phân lập vi khuẩn, xạ khuẩn phân giải cellulose 13 Chƣơng III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 iii 3.1 Vật liệu 16 3.1.1 Nguyên liệu 16 3.1.2 Địa điểm thực 16 3.1.3 Thiết bị dụng cụ 17 3.1.4 Hóa chất 17 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Lấy mẫu 18 3.2.2 Pha loãng 18 3.2.3 Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose 18 3.2.4 Phƣơng pháp nhuộm lugol 20 3.2.5 Phƣơng pháp định danh 21 Chƣơng IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết phân lập vi sinh vật chế phẩm BIOFIT – Composting môi trƣờng ISP4 24 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất chống nấm fluconazole 25 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất CMC 27 4.4 Kết nhuộm lugol 30 4.5 Kết xác định chủng vi khuẩn phân lập môi trƣờng chọn lọc 31 4.5.2 Quan sát kính hiển vi 34 4.6 Kết định danh 35 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số chế phẩm vi sinh phân giải cellulose tiêu biểu Bảng 2.2 Những môi trƣờng sử dụng để phân lập vi khuẩn, xạ khuẩn phân giải cellulose 14 Bảng 3.1 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Thành phần môi trƣờng ISP4 18 Bảng 3.3 Thành phần cho trình PCR 22 Bảng 3.4 Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR 22 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất chống nấm fluconazole 25 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất CMC 28 Bảng 4.3 Quan sát hình thái khuẩn lạc 32 Bảng 4.4 Kết nhuộm Gram quan sát kính hiển vi 34 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc cellulose Hình 4.1 Kết phân lập vi khuẩn phân giải cellulose 24 môi trƣờng ISP4 24 Hình 4.2 Kết nhuộm lugol 31 Hình 4.3 Mẫu khuẩn lạc cần làm 31 Hình 4.4 Thực tách chiết DNA vi khuẩn phân lập 36 Hình 4.5 Kết điện di tổng số mẫu vi khuẩn phân lập 36 Hình 4.6 Thực PCR sản phẩm tách chiết 37 Hình 4.7 Điện di sản phẩm PCR 37 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair CIA Chloroform : Isoamyl alcohol (24:1) CMC Carboxymethyl Cellulose CTAB Cetrimonium Bromua DNA Acid Deoxyribonucleic EDTA Acid Ethylen Diamine Tetra Acetic HAB Hex adecyltrimetyl Ammonium bromid ISP International Streptomyces Project PCR Polymerase Chain Reaction TAE Tris – Acetate EDTA TE Tris – EDTA vii TĨM TẮT Cellulose có sinh khối nguồn dinh dƣỡng vô dồi cho sinh vật khác nhƣng lƣợng cellulose lớn lại bị xử lý cách đốt vừa gây ô nhiễm vừa làm giảm giá trị dinh dƣỡng mà chúng đem lại Để lƣợng chất thải cellulose đạt giá trị cao cần trợ giúp phân giải vi sinh vật phân giải chúng nhƣ: nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn Tuy nhiên, việc sử dụng vi khuẩn làm nguồn phân giải cellulose hấp dẫn tính đa dạng, tốc độ tăng trƣởng nhanh chúng khả chống chịu, tạo enzyme ổn định điều kiện khắc nghiệt Nghiên cứu nhằm xác định môi trƣờng chọn lọc phù hợp để phân lập vi khuẩn phân giải cellulose Sử dụng chế phẩm BIOFIT- Composting làm mẫu phân lập Tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng chất chống nấm fluconazole chất CMC đến môi trƣờng phân lập vi khuẩn phân giải cellulose Kết thu đƣợc nồng độ chất chống nấm fluconazole phù hợp 100 mg/L, nồng độ chất CMC nên sử dụng nuôi cấy vi khuẩn phân giải cellulose 12,5g/L Sử dụng phƣơng pháp nhuộm lugol phƣơng pháp phù hợp để xác định khuẩn lạc có hoạt tính enzyme cellulase Kết sàng lọc đƣợc chủng vi khuẩn phân giải cellulose môi trƣờng chọn lọc viii Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất CMC Hình ảnh Nồng Quan sát Nhận xét độ STT CMC Xuất Lƣợng khuẩn loại 5g/L lạc đĩa khuẩn lạc q ít, nhiều loại vi khuẩn khơng phân lập Xuất Lƣợng khuẩn loại 7,5g/L lạc đĩa khuẩn lạc nhiều nhƣng số loại phân lập đƣợc hạn chế Xuất Lƣợng khuẩn loại lạc đĩa khuẩn lạc nhiều, số loại 10g/L khuẩn lạc mức độ trung bình 28 Xuất Lƣợng khuẩn khoảng lạc nhiều, số loại loại khuẩn lạc khuẩn lạc phân lập đƣợc nhiều 12,5g/L Xuất Lƣợng khuẩn khoảng lạc nhiều, số loại lƣợng khuẩn khuẩn lạc lạc nhiều Các 15g/L loại khuẩn lạc mọc đều, không dày thƣa Kết phân lập vi khuẩn phân giải cellulose sử dụng nguồn carbon CMC nồng độ g/L phân lập đƣợc vi khuẩn với số chủng không đa dạng Nồng độ không đủ cho sinh trƣởng phát triển đa số chủng vi khuẩn có chế phẩm sử dụng Ở nồng độ CMC 7,5 g/L số lƣợng khuẩn lạc tăng lên đáng kể Tuy nhiên, số chủng khơng đa dạng Nồng độ chƣa thích hợp cho phát triển hầu hết chủng vi khuẩn có chế phẩm 29 Ở nồng độ CMC 10 g/L – nồng độ thƣờng đƣợc tác giả sử dụng môi trƣờng bổ sung CMC phân lập vi khuẩn phân giải cellulose cho kết tƣơng đối tốt, số chủng vi khuẩn khơng q nhƣ nồng độ sử dụng trƣớc Kết từ bảng cho thấy nồng độ thích hợp CMC môi trƣờng phân lập cellulose 10g/L Ở nồng độ vừa đảm bảo số loại khuẩn lạc phân lập đƣợc, vừa đảm bảo chất lƣợng khuẩn lạc cho thí nghiệm Kết phân lập sử dụng chất CMC với nồng độ 12,5 g/L 15 g/L tƣơng tự Ở nồng độ CMC này, số lƣợng khuẩn lạc nhiều đa dạng chủng vi khuẩn khác biệt với Chúng cung cấp đủ chất dinh dƣỡng để phát triển chủng vi khuẩn có mẫu chế phẩm sử dụng Từ kết phân lập cho thấy để môi trƣờng nuôi đạt hiệu tối đa tiết kiệm nên sử dụng chất CMC với nồng độ 12,5 g/L (điều kiện: bổ sung chất chống nấm với nồng độ 100 mg/L) 4.4 Kết nhuộm lugol Để kiểm tra hoạt tính phân giải cellulose chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu chế phẩm BIOFIT- Composting mơi trƣờng chọn lọc nghiên cứu (có bổ sung chất chống nấm) cần tiến hành bƣớc sau: đổ ngập dung dịch thuốc thử lugol lên đĩa cần nhuộm chờ 15 phút sau rửa lại với dung dịch muối NaCl 1M Sau 3-5 phút chụp ảnh để lƣu lại kết tiến hành phân tích, đánh giá đƣa kết luận Kết thu đƣợc nhuộm lugol để kiểm tra hoạt tính cellulase đƣợc thể hình 4.2 30 Hình 4.2 Kết nhuộm lugol Tất khuẩn lạc sau nhuộm xuất vòng sáng xung quanh cho thấy khuẩn lạc phân lập đƣợc vi khuẩn có hoạt tính phân giải cellulose Vịng sáng lớn có đƣờng kính lên đến 25 mm Đây đƣờng kính vịng phân giải cellulose chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose mạnh 4.5 Kết xác định chủng vi khuẩn phân lập môi trƣờng chọn lọc Sử dụng đĩa phân lập có nồng độ CMC 12,5 g/L 15 g/L, tiến hành cấy ria làm chủng vi khuẩn có đĩa Hình 4.3 Mẫu khuẩn lạc cần làm Thao tác cấy ria: dùng que cấy vòng thao tác vơ trùng nhúng vào dịch mẫu để có đƣợc vi khuẩn cần phân lập Ria đƣờng đĩa petri chứa môi trƣờng chọn lọc nghiên cứu Sau đƣờng ria liên tục, đốt khử trùng 31 que cấy làm nguội trƣớc ria đƣờng Lật ngƣợc đĩa, ni tủ ấm 37°C 4.5.1 Hình thái khuẩn lạc Khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập đƣợc cấy ria làm sau ngày tiến hành quan sát hình thái Kết quan sát hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân giải cellulose phân lập từ chế phẩm đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Quan sát hình thái khuẩn lạc STT Mẫu Hình ảnh Hình thái Khuẩn lạc có hình trịn, biên đều, màu hồng, mọc lồi, trơn, nhẵn khơng có tâm HC Khuẩn lạc có hình rễ mọc thành cụm lớn, màu trắng HC Khuẩn lạc có hình trịn, biên khơng đều, màu vàng sẫm, mọc lồi, trơn, nhẵn không HC có tâm 32 Khuẩn lạc có hình trịn, biên đều, màu trắng trong, mọc lồi, trơn, nhẵn, bóng khơng có HC4 tâm Khuẩn lạc có hình trịn, biên đều, màu trắng đục, mọc lồi, trơn, nhẵn khơng có tâm HC Khuẩn lạc hình trịn, biên đều, màu vàng nhạt, mọc lồi, trơn nhẵn khơng có tâm HC Khuẩn lạc hình trịn, mọc thành cụm, có màu vàng tƣơi, mọc lồi, trơn, nhẵn, cứng HC khơng có tâm Lƣợng khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu chế phẩm ban đầu có hình thái đa dạng, chứng minh đa dạng chủng loại vi khuẩn phân giải cellulose có chế phẩm sử dụng 33 4.5.2 Quan sát kính hiển vi Thao tác nhuộm Gram: nhỏ giọt nƣớc lên lame sạch, lấy khuẩn lạc phết lên, để khô tự nhiên cố định mẫu cách hơ nóng qua lửa đèn cồn Nhỏ vài giọt Crystal Violet phủ bề mặt phết nhuộm đợi phút rửa nƣớc Nhỏ lugol phủ phết nhuộm đợi phút rửa lại nƣớc Tẩy màu cách nghiêng lame nhỏ từ từ alcohol lên phết nhuộm, hết màu tím ngƣng rửa nhanh nƣớc Nhỏ safranine phủ phết nhuộm đợi phút rửa lại nƣớc Thấm khô vết nhuộm đặt lamen lên tiến hành soi kính hiển vi Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím, Gram (-) bắt màu hồng Sử dụng mẫu khuẩn lạc phân lập đƣợc làm thuần, tiến hành nhuộm Gram soi kính hiển vi để quan sát hình thái tế bào vi khuẩn Kết thu đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết nhuộm Gram quan sát kính hiển vi STT Mẫu HC Hình ảnh Mơ tả Hình dạng: Cầu Phân loại: Cầu khuẩn Vi khuẩn: Gram (-) HC Hình dạng: Elip, que Phân loại: Trực khuẩn Vi khuẩn: Gram (-) HC Hình dạng: Que Phân loại: Trực khuẩn Vi khuẩn: Gram (+) 34 HC Hình dạng: Cầu Phân loại: Cầu khuẩn Vi khuẩn: Gram (-) HC Hình dạng: que Phân loại: Trực khuẩn Vi khuẩn: Gram (-) HC Hình dạng: Que Phân loại: Trực khuẩn Vi khuẩn: Gram (-) HC Hình dạng: Que Phân loại: Trực khuẩn Vi khuẩn: Gram (-) 4.6 Kết định danh Tiến hành bƣớc tách chiết theo phƣơng pháp CTAB Doyle,1991 Kết thu đƣợc bảo quản TE giữ tủ lạnh 35 Hình 4.4 Thực tách chiết DNA mẫu vi khuẩn phân lập Sau tách chiết tiến hành chạy điện di tổng số để xác định DNA mẫu tách chiết Kết điện di DNA tổng số Hút µl mẫu (các mẫu từ HC đến HC 7) mix với GelRed chạy điện di (sử dụng gel agarose 2%) 120V 30 phút Sau đó, đặt miếng thạch điện di vào máy soi gel chụp ảnh lƣu lại kết Kết thu đƣợc thể hình 4.4 Hình 4.5 Kết điện di tổng số mẫu vi khuẩn phân lập Kết điện di cho băng vạch rõ ràng chứng tỏ mẫu DNA đƣợc tách chiết 36 Kết điện di sản phẩm PCR Để nhận diện chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn, chủng vi khuẩn đƣợc tách DNA theo phƣơng pháp Andreou Cs, 2013 cặp mồi 27F 1492R để khuếch đại vùng 16S rDNA chủng Lấy kết tách chiết (lƣu tủ lạnh) để thực phản ứng PCR: hút µl Master mix vào ống PCR (tube 200 µl), hút tiếp vào ống µl nƣớc dùng cho phản ứng PCR, thêm tiếp vào ống µl mồi pha (cặp mồi 27F 1492R) Sau đó, thêm lần lƣợt vào ống µl mẫu DNA tách chiết (đã đƣợc đảo trộn pipet) Mẫu đối chứng âm thêm µl nƣớc (tổng thể tích 10 µl) Hình 4.6 Thực PCR sản phẩm tách chiết Sau kết thúc phản ứng PCR, tiến hành điện di mẫu thu đƣợc thao tác giống điện di tổng số Kết điện di sản phẩm PCR đƣợc thể hình 4.7 Hình 4.7 Điện di sản phẩm PCR 37 Kết điện di cho băng vạch sắc nét, kích thƣớc DNA mẫu 1500 bp So sánh đối chiếu với kết nghiên cứu trƣớc kết cho thấy vi khuẩn phân giải cellulose 38 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm tiến hành, tơi xin đƣa kết luận nhƣ sau: Xác định đƣợc phƣơng pháp chuẩn bị pha loãng mẫu để phân lập Đã nghiên cứu thành công ảnh hƣởng chất chống nấm fluconazole đến môi trƣờng phân lập vi khuẩn phân giải cellulose Nên sử dụng mơi trƣờng có bổ sung chất chống nấm với nồng độ 100 mg/L để loại bỏ hoàn toàn nấm phân lập vi khuẩn Đã nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng chất CMC đến môi trƣờng phân lập vi khuẩn phân giải cellulose Nên sử dụng chất CMC làm nguồn carbon với nồng độ 12,5 g/L để tối ƣu cho phát triển chủng vi khuẩn phân giải cellulose Đã tiến hành phân lập vi khuẩn phân giải cellulose từ chế phẩm BIOFIT– Composting sử dụng môi trƣờng chọn lọc thu đƣợc chủng vi khuẩn Đã tách chiết đƣợc DNA chủng vi khuẩn, sản phẩm tách chiết PCR sau điện di cho kết phù hợp (kích thƣớc 1500 bp) 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa thể định danh chủng thu đƣợc để kết toàn diện Cũng nhƣ chƣa thể phân lập từ nhiều mẫu chế phẩm nhiều dạng khác nhƣ: lỏng, bán lỏng,… Kiến nghị: Gửi mẫu tách chiết định danh, xác định xác chủng có mẫu chế phẩm, so sánh với cơng bố vi sinh bao bì để có đƣợc kết tồn diện Áp dụng môi trƣờng chọn lọc, ứng dụng mẫu chế phẩm khác dạng: lỏng, bán lỏng,… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Angelo, R., K C Voepel, and C S Buller "Isolation and characterization of a new strain of Cellulomonas flavigena." Journal of industrial microbiology (1990): 125-129 Balla, Amel, et al "Screening of Cellulolytic Bacteria from Various Ecosystems and Their Cellulases Production under Multi-Stress Conditions." Catalysts 12.7 (2022): 769 Chatterjee, Sayan, Kalyani Tripathi, and Ram Singh Purty "Isolation of Cellulose-Degrading Bacteria and to Use Their Cellulolytic Potential for Production of Bioethanol from Paper Waste." Advances in Bioprocess Engineering and Technology: Select Proceedings ICABET 2020 Springer Singapore, 2021 Colonia, Brigitte Sthepani Orozco, and AF Chagas Junior "Screening and detection of extracellular cellulases (endo-and exo-glucanases) secreted by filamentous fungi isolated from soils using rapid tests with chromogenic dyes." African Journal of Biotechnology 13.52 (2014) Gohel, Hardik R., et al "A comparative study of various staining techniques for determination of extra cellular cellulase activity on Carboxy Methyl Cellulose (CMC) agar plates." Int J Curr Microbiol App Sci 3.5 (2014): 261-266 Heidi Lynn R., Priscilla Gl B & Emmanuel I (2012) Metal nanoparticle modified polysulfone membranes for use in wastewater treatment: a critical review Journal of surface engineered materials and advanced technology 2012 Kasana, Ramesh Chand, et al "A rapid and easy method for the detection of microbial cellulases on agar plates using Gram’s iodine." Current microbiology 57 (2008): 503-507 Li, Feng, et al "Screening of cellulose degradation bacteria from Min pigs and optimization of its cellulase production." Electronic Journal of Biotechnology 48 (2020): 29-35 Liang, Yan-Ling, et al "Isolation, screening, and identification of cellulolytic bacteria from natural reserves in the subtropical region of China and 40 optimization of cellulase production by Paenibacillus terrae ME27-1." BioMed research international 2014 (2014) Lodhi, Muhammad A., et al "A simple and efficient method for DNA extraction from grapevine cultivars and Vitis species." Plant Molecular Biology Reporter 12 (1994): 6-13 Malhi, Yadvinder "Carbon in the atmosphere and terrestrial biosphere in the 21st century." Philosophical Transactions of the Royal Society of London Series A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences 360.1801 (2002): 29252945 McHan, F., and N A Cox "Differentiation of Cellulomonas species using biochemical tests." Letters in applied microbiology 4.2 (1987): 33-36 Pedersen, Jens Christian "Natamycin as a fungicide in agar media." Applied and environmental microbiology 58.3 (1992): 1064-1066 Rawway, Mohammed, Salah G Ali, and Ahmed S Badawy "Isolation and identification of cellulose degrading bacteria from different sources at Assiut Governorate (Upper Egypt)." J Ecol Health Environ (2018): 15-24 Schwarz, W "The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria." Applied microbiology and biotechnology 56 (2001): 634-649 Thapa, Santosh, et al "Microbial cellulolytic enzymes: diversity and biotechnology with reference to lignocellulosic biomass degradation." Reviews in Environmental Science and Bio/Technology 19 (2020): 621-648 Wilson, David B "Microbial diversity of cellulose hydrolysis." Current opinion in microbiology 14.3 (2011): 259-263 Tài liệu nƣớc Lê Thị Hiền, Đinh Văn Lợi, Vũ Thị Vân, Nguyễn Văn Giang, 2014.“ Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn (Streptomyces spp.) đối kháng nấm bệnh cây” Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 656-664 www.vnua.edu.vn Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Tiến Long "Vi sinh vật phân giải cellulose mạnh sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp ảnh hƣởng chúng giống Lạc L14 Hƣơng Trà, Thừa Thiên Huế." Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development 127.3B (2018): 5-19 41 Nguyễn Thị Thúy Nga “ Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải xellulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp” Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trịnh Thới An, 2014 “ Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh chất kháng nấm PYTHIUM SP” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Võ Tính Thiện, 2015 “Chuyên đề tổng hợp vi sinh vật phân giải cellulose” Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học trƣờng Đại học Cần Thơ Võ Văn Phƣớc Quệ Cao Ngọc Điệp "Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 18a (2011): 177184 42

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w