1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu môi trường thích hợp để nhân nhanh giống sâm nam núi dành bằng phương pháp in vitro

60 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 686,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌ MẠNH HÙNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG THÍCH HỢP ĐỂ NHÂN NHANH GIỐNG SÂM NAM NÚI DÀNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH – CNSH Khoá : 2013 – 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌ MẠNH HÙNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG THÍCH HỢP ĐỂ NHÂN NHANH GIỐNG SÂM NAM NÚI DÀNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH – CNSH Khoá : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phạm Bằng Phƣơng TS Đồng Thị Kim Cúc Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa CNSH - CNTP, thời gian thực tập em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu mơi trường thích hợp để nhân nhanh giống Sâm Nam Núi Dành phương pháp in vitro” Kết thúc thời gian thực tập Trung tâm Thực nghiệm sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao – Viện Di Truyền, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa CNSH-CNTP thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Bằng Phƣơng, cô giáo TS Đồng Thị Kim Cúc kĩ sƣ Đinh Thế Anh tận tình bảo, giúp đỡ hƣớng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt chỗ dựa tinh thần cho em trình thực tập, cảm ơn bạn bè giúp đỡ em thời gian vừa qua Mặc dù thân cố gắng nhƣng thời gian thực đề tài có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Ngọ Mạnh Hùng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dụng cụ hóa chất 22 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng đến sinh trƣởng phát triển Sâm Nam Núi Dành 30 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Sâm Nam Núi Dành 32 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành .34 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA IBA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành 35 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mô Sâm Nam Núi Dành 37 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây Sâm Nam Núi Dành Hình 2.2 Sơ đồ trình phân hóa phản phân hóa tế bào thực vật 14 Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu ảnh hƣởng đến khả năng, tái sinh chồi, nhân nhanh chồi rễ 24 Hình 4.1: Chồi Sâm Nam phát triển môi trƣờng .31 Hình 4.2: Sự ảnh hƣởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Sâm Nam Núi Dành 33 Hình 4.3: Ảnh hƣởng αNAA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành .35 Hình 4.4: Ảnh hƣởng αNAA IBA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành .36 Hình 4.4: Sâm Nam Núi Dành đƣa vƣờn ƣơm 37 Hình 4.5: Ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mô Sâm Nam Núi Dành 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BA : 6-Benzylaminopurine GA3 : Gibberellic Acid IBA : Indole butyric acid MS : Murashige & Skoog (1962) CS : Cộng CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/C : Đối chứng LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashige & Skoog (1962) MT : Môi trƣờng NAA : α-Naphthalene acetic acid WHO : World Health Organization v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài .2 1.3 Mục tiêu yêu cầu đề tài .3 1.3.2 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu Sâm Nam Núi Dành 2.1.1 Nguồn gốc 2.2 Giá trị Sâm Nam .7 2.2.1 Giá trị dƣợc liệu 2.3 Phƣơng pháp nhân giống Sâm Nam Núi Dành .7 2.3.1 Phƣơng pháp nhân giống truyền thống .7 2.3.2 Phƣơng pháp nhân giống công nghệ sinh học 2.3.4 Các bƣớc nhân giống vơ tính in vitro 2.3.5 Các phƣơng thức nhân giống vơ tính in vitro 2.3.6 Ý nghĩa nhân giống trồng phƣơng pháp nuôi cấy mô, tế bào 10 2.4 Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân nhanh giống trồng 12 2.4.1 Cơ sở khoa học kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào thực vật .13 2.4.2 Điều kiện môi trƣờng nuôi cấy tế bào thực vật 15 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 22 3.3 Hóa chất bị sử dụng .22 3.3.1 Hóa chất sử dụng .22 3.3.2 Thiết bị sử dụng 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1 Nội dung 1: .23 3.4.2 Nội dung 2: .23 3.4.3 Nội dung 3: .23 3.4.4 Nội dung 4: .23 3.4.5 Nội dung 5: .23 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.5.1 Chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy in vitro 23 3.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .24 3.5.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 24 3.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 30 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng số môi trƣờng đến sinh trƣởng phát triển Sâm Nam Núi Dành 30 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Sâm Nam Núi Dành 32 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I Tài liệu Tiếng Việt 41 II Tài liệu Tiếng Anh 42 III Nguồn khác 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong dân gian, Sâm tên gọi khái quát số loài mà củ rễ đƣợc sử dụng làm thuốc từ lâu đời nhiều nƣớc châu Á Chính vậy, có nhiều lồi sâm thuộc nhiều chi, họ khác nhƣng chủ yếu loài thuộc chi Sâm (Panax) Rất nhiều loại củ sâm có hình dáng hao hao giống hình ngƣời, đặc biệt nhân sâm, số vị thuốc khác khơng thuộc chi, họ sâm nhƣng có hình dáng củ tƣơng tự thƣờng đƣợc gọi sâm Thêm vào đó, sâm vị thuốc bổ nên nhiều vị thuốc khác có tác dụng bổ đƣợc gọi sâm gắn với chữ sâm Ở Việt Nam có nhiều loại thảo dƣợc có tên sâm đƣợc sử dụng từ lâu đời nhƣng với công dụng khác Sâm Nam Núi Dành - loại sâm quý sản vật tiến vua triều đại phong kiến xƣa, đƣợc nhân dân vùng thƣờng dùng thuốc dân gian chữa đƣợc nhiều bệnh Trong sách “Đại Nam thống chí” có ghi: “Tên nỏ sản xuất Yên Thế Cát sâm sẵn đỉnh núi Chung Sơn…” Núi Chung Sơn đƣợc nhắc tới núi Dành thuộc xã Việt Lập Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Ngoài tên Sâm Nam Núi Dành, sâm có tên gọi khác Cát sâm hay Sâm Bảo Sơn (Kim Sa, 2012) Sâm Nam Núi Dành đối tƣợng chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Việt Nam Phân bố nhiều vùng Đông Bắc bao gồm nhiều loại: nhƣ lá, lá, hay củ dài củ tròn Sâm Nam có loại vị sâm vị sâm đắng Trong loại Sâm Nam phân bố vùng Đông Bắc, Sâm Nam Núi Dành có lẽ tốt đƣợc nhắc đến nhiều nhất, khơng dân gian mà vào lịch sử Tuy tiếng nhƣng đến bây giờ, ngƣời đƣợc trực tiếp nhìn thấy Sâm Nam Núi Dành Nguyên nhân dẫn đến sƣ cạn kiệt nguồn gen quý Sâm Nam Núi Dành khó nhân giống Hạt khơng nảy mầm điều kiện tự nhiên, nhân giống vơ tính khó khăn 37 Hình 4.4: Sâm Nam Núi Dành đƣa vƣờn ƣơm 4.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mô Sâm Nam Núi Dành Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mơ Sâm Nam Núi Dành Cơng thức thí nghiệm Nồng độ 2,4-D (mg/l) Tỷ lệ mẫu sống (%) Tỷ lệ mẫu tạo callus(%) Tỷ lệ mẫu tạo chồi(%) Số mẫu rễ Sinh trƣởng callus ĐC 100 0 - CT1 0,5 100 100 12 +++ CT2 1,0 100 100 ++ CT3 2,0 100 100 0 + CT4 3,0 100 100 0 + Hình thái mẫu Khơng tạo callus, mẫu hóa nâu Màu trắng sữa, to, xốp Màu trắng sữa, xanh, có tƣợng hóa nâu, to, xốp Màu nâu, trắng xanh, giữa, nhỏ, Màu nâu, trắng xanh, giữa, nhỏ, 18,6 1,15 Chú thích:(-): khơng tạo callus,(+):sinh trưởng chậm,(++):sinh trưởng trung CV% LSD0,05 bình, (+++): sinh trưởng tốt 38 Mỗi cơng thức thí nghiệm 20 mẫu mơ Sâm Nam Núi Dành Kết thu đƣợc bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ mẫu sống 100% callus 100% mơi trƣờng có bổ sung 2,4-D nồng độ 0,5 – 3,0(mg/l) Quan sát hình thái callus cho thấy, mơi trƣờng có bổ sung 2,4-D, callus tái sinh sinh trƣởng mạnh mơi trƣờng có bổ sung 0,5(mg/l) 2,4-D Tuy nhiên, khơng có tái sinh tạo chồi tất môi trƣờng Mẫu cấy có tái sinh tạo rễ mơi trƣờng bổ sung 0,5 1,0(mg/l) 2,4-D Mặc dù vậy, tỷ lệ tạo rễ đạt cao 12% cơng thức bổ sung 0,5(mg/l) 2,4-D Còn mẫu cấy có bổ sung từ 1,0 – 3,0(mg/l) 2,4-D có tỉ lệ mẫu rễ khơng có Nhƣ vậy, 2,4-D có cảm ứng kích thích lớp mỏng mơ Sâm Nam Núi Dành tạo callus có phân hóa tạo rễ, nồng độ 0,5(mg/l) thích hợp Tuy nhiên, khối callus nhỏ, sinh trƣởng chƣa cao tỷ lệ rễ thấp Số mẫu rễ với giá trị LSD0.05 = 1,15 cơng thức thí nghiệm có sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Kết luận: 2,4-D nồng độ 0,5 – 3,0(mg/l) có tác dụng kích thích tạo callus Tuy nhiên, tỷ lệ callus tạo rễ chƣa cao đạt 12% cao CT1 CT4 CT2 CT3 Hình 4.5: Ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mô Sâm Nam Núi Dành 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Mẫu cấy đƣợc cắt bỏ lau thấm cồn cho hết lớp lông bẩn bên ngoài, cắt thành đoạn cho vào lọ lắc với 1(g/ml) xà phòng Sunlight Sau đoạn thân Sâm Nam đƣợc lắc bột giặt khoảng 10 phút đƣợc lắc – lần nƣớc cất khoảng từ 1- phút cho hết xà phòng Các thao tác đƣợc thực tủ cấy vô trùng rửa cồn 700 khoảng 30 giây rửa lại nƣớc cất vô trùng – lần Sau đó, mẫu cấy đƣợc lắc với dung dịch khử trùng H2O2 5% khoảng thời gian – phút rửa lại lần nƣớc cất vô trùng 2- phút Sau để mẫu khơ ta tiếp tục cấy mẫu vào môi trƣờng tủ cấy vô trùng - Môi trƣờng phù hợp đến khả sinh trƣởng phát triển mơi trƣờng: MS + 1mg/l BAP cho ta thấy tỉ lệ tái sinh chồi CT4 đạt cao Mẫu có chiều cao vƣợt trội hình thái chồi tốt - Mơi trƣờng BAP đến khả nhân nhanh chồi Sâm Nam Núi Dành cho ta thấy tăng nồng độ BAP từ 0,5 - 2,5(mg/l) hệ số nhân chồi, chất lƣợng,chiều cao tăng - Kết nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành cho thấy,tỷ lệ mẫu rễ tỉ lệ thuân với nồng độ αNAA mà đƣa vào môi trƣờng nuôi cấy.Nếu chọn tiêu chất lƣợng rễ chọn CT4 (αNAA 2,0mg/l) cho rễ nhiều, dài, nhiều lông hút - Kết nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA IBA đến hình thành rễ chồi Sâm Nam Núi Dành cho thấy, môi trƣờng bổ sung αNAA 1,5 – 5,0 mg/l có mặt IBA với nồng độ từ 0-3,0 mg/l thu đƣợc hệ số rễ dao động từ đến 19 (mẫu) Vƣợt trội CT3 nồng độ IBA 3,0 (mg/l) αNAA (5,0mg/l) với số mẫu 20 mẫu ban đầu đƣợc 19 mẫu rễ chiếm tỷ lệ 95% cho thấy tốc độ tạo rễ tốt nhất, rễ to mập, dài nhiều lông hút 40 - Kết nghiên cứu ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mô Sâm Nam Núi Dành cho ta thấy tỷ lệ mẫu sống 100% callus 100% mơi trƣờng có bổ sung 2,4-D nồng độ – 3,0(mg/l).Tuy nhiên, tỷ lệ callus tạo rễ chƣa cao, mẫu rễ chất lƣợng rễ 5.2.Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện khả tạo mơ sẹo, tái sinh Sâm Nam - Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển Sâm Nam ni cấy in vitro ngồi điều kiện tự nhiên 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Tạ Nhƣ Thục Anh (2002) Nghiên cứu công nghệ nhân nhanh trinh nữ hoàng cung, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia – Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Đỗ Huy Bích Bùi Xuân Chƣơng (1980) Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội Lê Văn Hồng (2007) Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật Dƣơng Công Kiên (2002) Nuôi cấy mô thực vật, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhƣ Khanh (2006) Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội Bùi Văn Lệ Nguyễn Ngọc Hồng (2006) Ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật đƣờng saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào dừa cạn (Catharanthus rouse), Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 9: 59-66 Trần Văn Minh Nguyễn Văn Uyển Nhân giống tre phƣơng pháp nuôi cấy mô thực vật, Trung tâm Công nghệ Sinh Học, Hà Nội Huỳnh Thị Đan San Võ Thị Bạch Mai (2009) Tìm hiểu phát sinh phôi soma từ mô sẹo Hà thủ đỏ Polygonum multiflorum Thunb in vitro, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ,12(17): 81 Vũ Quang Sáng (2005) Sinh lý học thực vật ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Mai Thị Tân, Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn cộng (1993) Phục tráng giống khoai tây Thƣờng Tín phƣơng pháp ni cấy đỉnh sinh trƣởng, Kết nghiên cứu khoa học, NXB Hà Nội 11 Hoàng Minh Tấn cộng (2004) Sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp 12 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2005) Giáo trình Cơng nghệ Sinh học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội: 54-62 42 13 Nguyễn Đức Thành (2000) Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ninh Thị Thảo, Lê Tiến Vinh, Lã Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thủy Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2015) Nghiên cứu cảm ứng nuôi cấy rễ tơ Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 2: 251-258 II Tài liệu Tiếng Anh 15 Arnason, J T., Mata, R and Romeo, J T (1995) Phytochemistry of medicinal plants, Plenum Press, New York 16 Bammi, R K and Randhava, G S (1975) Dioscorea Improvement Project Status Report IJHR Bangalore 17 Bhojwani, S S (1980) Factors affecting in vitro stage of micropropagation, Plant physiol., 65 (Suppel) 90 18 Chaher, N., Atmani, D., Berboucha, D., Berboucha, M and Boudaoud, H (2009) Flavonoids in human health: from structure to biological activity, Curr Nutr and Food Sci., 5(4): 225-237 19 Chaturvedi, H C and Sinha, M (1979) Mass propagation of Dioscorea floribunda by tissue culture, Ext Bull No NBRI Lucknow, India 20 Cui, Y J and Chen, R Y (2002) Progress of chemistry and pharmacology of Caulis spatholobi, Nat Prod Res Dev., 15(4): 72-78 21 Gautam, P L., Raina, R., Srivastava, U., Raychaudhuri, S P and Singh, B B (1998) Prospects of medicinal plants, Indian Society of Plant Genetic Resources, NBPGR, New Delhi 22 Gunter, E A and Ovodo, Y S (2003) Production of polysaccharides by Silene vugaris callus culture depending on carbohydrate of the medium, Nauka Interperiodica, 68(6): 882-889 23 Huang, B et al (2008) Study on Tissue Culture Techniques for Stem Segment of Millettia speciosa Champ., Journal of Anhui Agricultural Sciences, 32 43 III Nguồn khác 24 https://en.wikipedia.org/wiki/Konjac 25 https://idoc.vn/threads/147583/ 26 http://www.konjacfoods.com/health/index.html 27 https://www.slideshare.net/dongxanhmatcanh/1338022181-bai-khoa-luan-255 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_S%C3%A2m 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A2m 30 http://nongnghiep.vn/cong-dung-cay-cat-sam-post256.html 31 http://www.baomoi.com/sam-nam-nui-danh-duoc-lieu-quy-cua-vietnam/c/10801188.epi Kết sử lý số liệu IRRISTAT Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng đến sinh trƣởng phát triển BALANCED ANOVAFORVARIATE SCTS FILETN2 31/5/**21:18 PAGE TN1 VARIATEV003 SCTS LN SOURCEOFVARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIOPROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 384.000 96.0000 96.00 0.000 *RESIDUAL 10 10.0000 1.00000 *TOTAL(CORRECTED) 14394.000 28.1429 - TABLE OF MEANS FORFACTORIAL EFFECTS FILETN2 31/5/**21:18 PAGE TN1 MEANS FOREFFECT CT$ - CT$ NOS SCTS CT1 17.0000 CT2 5.00000 CT3 15.0000 CT4 20.0000 CT5 13.0000 SE(N= 3) 5%LSD 10DF 0.577351 1.81925 - ANALYSIS OF VARIANCESUMMARY TABLE FILETN2 31/5/**21:18 PAGE TN1 F-PROBABLIITYVALUES FOREACH EFFECTINTHEMODEL SECTION-1 VARIATE GRANDMEAN STANDARD DEVIATION COF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASEDON BASEDON % | OBS TOTAL SS RESIDSS | | | SCTS 15 14.000 5.3050 1.0000 7.10.0000 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Sâm nam núi Dành BALANCED ANOVAFORVARIATE SCPS FILETN2 31/5/**21:9 PAGE TN2 VARIATEV003 SCPS LN SOURCEOFVARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIOPROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 17876.4 4469.10 ******0.000 *RESIDUAL 10 10.0010 1.00010 *TOTAL(CORRECTED) 1417886.4 1277.60 - TABLE OF MEANS FORFACTORIAL EFFECTS FILETN2 31/5/**21:9 PAGE TN2 MEANS FOREFFECT CT$ - CT$ NOS SCPS CT1 27.0000 CT2 35.0000 CT3 67.0000 CT4 90.0000 CT5 120.000 SE(N= 3) 0.577378 5%LSD 10DF 1.81934 - ANALYSIS OF VARIANCESUMMARY TABLE FILETN2 31/5/**21:9 PAGE TN2 F-PROBABLIITYVALUES FOREACH EFFECTINTHEMODEL SECTION-1 VARIATE GRANDMEAN STANDARD DEVIATION COF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASEDON BASEDON % | OBS TOTAL SS RESIDSS | | | SCPS 15 67.800 35.744 1.0000 1.5 0.0000 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA đến hình thành rễ chồi Sâm nam núi Dành BALANCED ANOVAFORVARIATE SCRR FILE TN2 31/ 5/**21:29 PAGE TN3 VARIATEV003 SCRR LN SOURCEOFVARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIOPROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ *RESIDUAL 552.000 138.000 172.50 0.000 10 7.99998 799998 *TOTAL(CORRECTED) 14560.000 40.0000 - TABLE OF MEANS FORFACTORIAL EFFECTS FILETN2 31/5/**21:29 PAGE TN3 MEANS FOREFFECT CT$ - CT$ NOS SCRR DC 0.000000 CT1 2.00000 CT2 6.00000 CT3 10.0000 CT4 17.0000 SE(N= 3) 0.516397 5%LSD 10DF 1.62719 - ANALYSIS OF VARIANCESUMMARY TABLE FILETN2 31/5/**21:29 PAGE TN3 F-PROBABLIITYVALUES FOREACH EFFECTINTHEMODEL SECTION-1 VARIATE GRANDMEAN STANDARD DEVIATION COF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASEDON BASEDON % | OBS TOTAL SS RESIDSS | | | SCRR 15 7.0000 6.3246 0.89443 12.8 0.0000 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng αNAA IBA đến hình thành rễ chồi Sâm nam núi Dành BALANCED ANOVAFORVARIATE SCRR FILE TN2 31/ 5/**21:35 PAGE TN4 VARIATEV003 SCRR LN SOURCEOFVARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIOPROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 674.250 224.750 299.66 0.000 *RESIDUAL 6.00004 750006 *TOTAL(CORRECTED) 11680.250 61.8409 - TABLE OF MEANS FORFACTORIAL EFFECTS FILETN2 31/5/**21:35 PAGE TN4 MEANS FOREFFECT CT$ - CT$ NOS SCRR DC CT1 9.00000 CT2 17.0000 CT3 19.0000 SE(N= 3) 0.000000 0.500002 5%LSD 8DF 1.63046 - ANALYSIS OF VARIANCESUMMARY TABLE FILETN2 31/5/**21:35 PAGE TN4 F-PROBABLIITYVALUES FOREACH EFFECTINTHEMODEL SECTION-1 VARIATE GRANDMEAN STANDARD DEVIATION COF V |CT$ | (N= 12) SD/MEAN | | NO BASEDON BASEDON % | OBS TOTAL SS RESIDSS | | | SCRR 12 11.250 7.8639 0.86603 7.70.0000 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng 2,4-D đến phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào mô Sâm nam núi Dành BALANCED ANOVAFORVARIATE SCRR FILE TN2 31/ 5/**21:39 PAGE TN5 VARIATEV003 SCRR LN SOURCEOFVARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIOPROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 333.600 83.4000 208.50 0.000 *RESIDUAL 10 3.99999 399999 *TOTAL(CORRECTED) 14337.600 24.1143 - TABLE OF MEANS FORFACTORIAL EFFECTS FILETN2 31/5/**21:39 PAGE TN5 MEANS FOREFFECT CT$ - CT$ NOS SCRR DC 0.000000 CT1 12.0000 CT2 5.00000 CT3 0.000000 CT4 0.000000 SE(N= 3) 0.365148 5%LSD 10DF 1.15059 - ANALYSIS OF VARIANCESUMMARY TABLE FILETN2 31/5/**21:39 PAGE TN5 F-PROBABLIITYVALUES FOREACH EFFECTINTHEMODEL SECTION-1 VARIATE GRANDMEAN STANDARD DEVIATION COF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASEDON BASEDON % | OBS TOTAL SS RESIDSS | | | SCRR 15 3.4000 4.9106 0.63245 18.6 0.0000 XÁC NHẬN ĐÃ SỬA ĐỔI THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Xác nhận giáo viên phản biện Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn ... - Nghiên cứu thăm dò đƣợc khả nhân giống Sâm Nam loại môi trƣờng từ tìm đƣợc mơi trƣờng thích hợp nhân nhanh giống có hiệu cao - Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh giống Sâm Nam Núi Dành. .. đề tài: “NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG THÍCH HỢP ĐỂ NHÂN NHANH GIỐNG SÂM NAM NÚI DÀNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa... hành thực đề tài Nghiên cứu mơi trường thích hợp để nhân nhanh giống Sâm Nam Núi Dành phương pháp in vitro Kết thúc thời gian thực tập Trung tâm Thực nghiệm sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao

Ngày đăng: 20/08/2018, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bùi Văn Lệ và Nguyễn Ngọc Hồng (2006). Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật và đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào dừa cạn (Catharanthus rouse), Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 9: 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Catharanthus rouse)
Tác giả: Bùi Văn Lệ và Nguyễn Ngọc Hồng
Năm: 2006
8. Huỳnh Thị Đan San và Võ Thị Bạch Mai (2009). Tìm hiểu sự phát sinh phôi soma từ mô sẹo lá cây Hà thủ ô đỏ Polygonum multiflorum Thunb. in vitro, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ,12(17): 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polygonum multiflorum" Thunb. i"n vitro
Tác giả: Huỳnh Thị Đan San và Võ Thị Bạch Mai
Năm: 2009
20. Cui, Y. J. and Chen, R. Y. (2002). Progress of chemistry and pharmacology of Caulis spatholobi, Nat. Prod. Res. Dev., 15(4): 72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caulis spatholobi
Tác giả: Cui, Y. J. and Chen, R. Y
Năm: 2002
22. Gunter, E. A. and Ovodo, Y. S. (2003). Production of polysaccharides by Silene vugaris callus culture depending on carbohydrate of the medium, Nauka Interperiodica, 68(6): 882-889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silene vugaris
Tác giả: Gunter, E. A. and Ovodo, Y. S
Năm: 2003
23. Huang, B. et al. (2008). Study on Tissue Culture Techniques for Stem Segment of Millettia speciosa Champ., Journal of Anhui Agricultural Sciences, 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Millettia speciosa
Tác giả: Huang, B. et al
Năm: 2008
1. Tạ Nhƣ Thục Anh (2002). Nghiên cứu công nghệ nhân nhanh cây trinh nữ hoàng cung, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia – Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Khác
2. Đỗ Huy Bích và Bùi Xuân Chương (1980). Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội Khác
3. Lê Văn Hoàng (2007). Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, NXB Khoa học - Kỹ thuật Khác
4. Dương Công Kiên (2002). Nuôi cấy mô thực vật, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn Nhƣ Khanh (2006). Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội Khác
7. Trần Văn Minh và Nguyễn Văn Uyển. Nhân giống tre bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật, Trung tâm Công nghệ Sinh Học, Hà Nội Khác
9. Vũ Quang Sáng (2005). Sinh lý học thực vật ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
10. Mai Thị Tân, Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn và cộng sự (1993). Phục tráng giống khoai tây Thường Tín bằng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, Kết quả nghiên cứu khoa học, NXB Hà Nội Khác
11. Hoàng Minh Tấn và cộng sự (2004). Sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp Khác
12. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh và Nguyễn Thị Phương Thảo (2005). Giáo trình Công nghệ Sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 54-62 Khác
13. Nguyễn Đức Thành (2000). Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Arnason, J. T., Mata, R. and Romeo, J. T. (1995). Phytochemistry of medicinal plants, Plenum Press, New York Khác
16. Bammi, R. K. and Randhava, G. S (1975). Dioscorea Improvement Project - Status Report. IJHR. Bangalore Khác
17. Bhojwani, S. S (1980). Factors affecting in vitro stage of micropropagation, Plant physiol., 65 (Suppel) 90 Khác
18. Chaher, N., Atmani, D., Berboucha, D., Berboucha, M. and Boudaoud, H Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w