Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
916,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG TRUNG SƠN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Khoa :CNSH - CNTP Khóa học :2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG TRUNG SƠN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp : K44 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn :1 PGS.TS Ngô Xuân Bình ThS Nguyễn Thị Tình Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm thời gian thực tập tốt nghiệp em thực đề tài: “ Nghiên cứu nhân giống Gừng núi đá ( Zingiber purpureum Roscoe) phương pháp in vitro” Qua tháng thực tập Viện Nghiên cứu Phát triển lâm nghiệp phía bắc đến em hoàn thành đề tài Để đạt kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo môn công nghệ sinh học, anh chị phòng công nghệ sinh học Viện Nghiên cứu Phát triển lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Ngô Xuân Bình, cô giáo Ths Nguyễn Thị Tình chị Phạm Thị Thảo tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện tốt chỗ dựa tinh thần cho trình học tập ,cảm ơn bạn bè giúp đỡ thời gian vừa qua Do thời gian thực tập đề tài có giới hạn nên đề tài tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Trung Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến hiệu khử trùng mẫu 25 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại môi trường nuôi cấy (MS, B5, WPM) đến khả tái sinh chồi Gừng núi đá sau tuần 27 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá sau tuần 30 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá sau tuần .32 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp với NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá sau tuần 34 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả cảm ứng hình thành rễ Gừng núi đá sau tuần 36 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến khả sinh trưởng phát triển in vitro vườn ươm sau tuần 38 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến hiệu khử trùng mẫu 26 Hình 4.2 Ảnh củ Gừng núi đá giai đoạn tái sinh chồi 26 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng môi trường MS , B5 WPM đến khả tái sinh chồi gừng núi đá 28 Hình 4.4 Ảnh tái sinh chồi Gừng núi đá sau tuần nuôi cấy môi trường MS .28 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá 30 Hình 4.6 Ảnh mô Gừng núi môi trường nhân nhanh MS có bổ sung nồng độ BA 1,5mg/l sau tuần 31 Hình 4.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá 32 HÌnh 4.8 Ảnh chồi gừng núi đá môi trường nhân nhanh bổ sung Kinetin 1mg/l .33 Hình 4.9 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá .35 Hình 4.10 Ảnh chồi Gừng núi đá môi trường nhân nhanh MS bổ sung BA kết hợp với NAA sau tuần với nồng độ BA 1,5mg/l nồng độ NAA 0,5 mg/l 35 Hình 4.11 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả cảm ứng rễ gừng núi đá 37 Hình 4.12 Ảnh Gừng núi đá rễ môi trường MS bổ sung nồng độ NAA 0,5 mg/l sau tuần 37 Hình 4.13 Biểu đồ thể ảnh hưởng số loại giá thể đến khả sinh trưởng phát triển in vitro vườn ươm 39 Hình 4.14 ảnh Gừng núi đá trồng giá thể đất + trấu hun +mùn (1:2:1) sau tuần .40 iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADN : Acid deoxyribonucleic B1 : Thiamin B3 : Nicotinic ac B5 : Gamborg's B6 : Pyridoxine BA : 6- Benzylaminopurine CT : Công thức Đ/C : Đối chứng IAA : Indol axetic acid Kinetin : 6-Furfurylaminopurine MT : Môi trường TN : Thí nghiệm CV : Coefficient of Variation LSD : Least Significant Difference Test MS : Murashige and Skoog‟s NAA : α - Naphlene axetic acid 2,4-D :2,4-Dichlorophenoxy acetic acid v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Gừng núi đá 2.1.1 Phân loại 2.1.2.Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.4 Sinh thái, trồng trọt 2.1.5 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 2.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro) 2.2.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.2 Tính toàn tế bào 2.2.3 Phản phân hóa phân hóa tế bào 2.2.4 Điều kiện môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3 Tình hình nghiên cứu Gừng núi đá nước giới 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng 16 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 3.3 Điều kiện nuôi cấy 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy in vitro 17 3.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến hiệu khử trùng mẫu 25 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại môi trường nuôi cấy (MS, B5, WPM) đến khả tái sinh chồi Gừng núi đá 27 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá 29 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá 31 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BA Kết hợp với NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá 33 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả cảm ứng rễ Gừng núi đá 36 4.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến khả sinh trưởng phát triển in vitro vườn ươm 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………….………………… 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Họ Gừng bao gồm khoảng 47 chi 1.000 loài , phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu nam đông nam châu Á Ở Việt Nam biết gần 20 chi gần 100 loài, Gừng núi đá loài có giá trị lớn [13] Tên khoa học Zingiber purpureum Roscoe , họ Gừng zingiberaceae, thuộc chi Gừng zingiber, Gừng Zingiberales Cây Gừng núi đá cao khoảng từ 0,3-1m, thân rễ dạng củ phân nhiều nhánh [12] Từ đời nhà Minh Trung Quốc nhà y học tiếng Lý Thời Châu viết “ Bản Thảo Cương Mục” sau: “Gừng đắng mà không hôi, đắng xua tà, đuổi ác, ăn sống, ăn chín, ngâm giấm, làm tương, ngâm muối, xào với mật, đường Cũng làm rau, làm kẹo, làm thuốc có lợi” Nước Gừng tính ôn có công dụng long đờm chữa ho Vỏ Gừng tính mát có công dụng tỳ vị, tiêu viêm ,sưng, Gừng khô tính nhiệt, dùng ấm, có công dụng giải hàn, trừ tỳ vị hư hàn Lá Gừng có tính ôn có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, hoạt huyết Ngày với khoa học kỹ thuật phát triển Gừng có tác dụng đặc biệt phát hoạt tính kháng virus, chống oxy hóa kháng khuẩn Tuy nhiên nguồn gen họ Gừng có nguy mát nhanh khai thác mức Theo định số 80/2005QĐ- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn từ năm 2005 Gừng núi đá xếp vào nhóm thực phẩm quý cần bảo tồn Vì Gừng núi đá cần có định hướng để bảo tồn đắn để phục vụ tương lai [20] Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giống Gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe ) phương pháp in vitro” 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thành công quy trình nhân giống Gừng núi đá phương pháp in vitro 1.3.Yêu cầu - Xác định thời gian khử trùng thích hợp - Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp đến khả tái sinh Gừng núi đá - Xác định ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin, NAA) đến qua trình nhân nhanh chồi, rễ chồi Gừng núi đá - Xác định ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả cảm ứng rễ chồi Gừng núi đá - Xác định loại giá thể phù hợp đến khả sinh trưởng phát triển in vitro vườn ươm 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu xây dựng biện pháp kỹ thuật nhân giống Gừng núi đá phương pháp in vitro Đánh giá chất kích thích sinh trưởng, thành phân môi trường nuôi cấy thời gian khử trùng quy trình nhân giống Gừng núi đá phương pháp in vitro 1.4.2 Ý nghĩa thực tiến - Đề xuất quy trình nhân nhanh giống Gừng núi đá phương pháp nuôi cấy in vitro, để đảm bảo cung cấp số lượng lớn giống có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất - Bảo tồn loại dược liệu quý 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê Thị Muội (1997) Công nghệ sinh thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Xuân Bình, Bùi Hảo Hoàn, Nguyễn Thị Thúy Hà (2003),Giáo trình công nghệ sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiếu (1978) Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng - Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Trương Thị Đẹp (2009), Thực vật dược, NXB Giáo Dục Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hiền (2009), Công nghệ sinh học – Tập – Sinh học phân tử tế bào – sở khoa học công nghệ sinh học, NXB Giáo Dục Đặng Văn Hoài, Phan Văn Hồ Nam, Võ Thị Bạch Huệ (2011), “So sánh thành phần tinh dầu Gừng dại Gừng trâu thuộc chi Zingiber họ Gừng (Zingiberaceae)”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4(1): 1621 Hà Thành Kiên (2011), “Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Ứng dụng khoa học công nghệ nhân giống Gừng đá phương pháp nuôi cấy mô tế bào”, Trung tâm ứng dụng tiến KH CN, Sở KH CN tỉnh Lạng Sơn 10.Viện Dược Liệu ( 2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam I, Nhà Xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà (2008), Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 12.Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2000 13 Hoàng Thị Sản Phân loại thực vật học [Book] - NXB Giáo Dục : [s.n.], 2009 14 Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tân (2009), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo Dục II Tài liệu tiếng anh 16.Adinkudik K Lincy, Azhimala B Remashree, Bhaskaran Sasikumar (2009), “Indirect and direct somatic embryogenesis from aerial stem explant of ginger (Zingiber officinale Roscoe), Acta Bot Croat., 68(1), p.93-103 17 Anwar Hossain, Lutful Hassan, Abdul Khaleq Patwary, M Sultan Mia, Syed Dilnawaz Ahmad, Asad Hussain Shah and Farhat Batool (2010), „Establishment of a suitable and reproducible protocol for in vitro regeneration of ginger (Zingiber officinale Roscoe)”, Pak J Bot., 42(2), p.1065-1074 18.Muhammad Shahinozzaman, Muhammad Omar Faruq, Mustafa Abul Kalam Azad and Muhammad Nurul Amin (2013), “Studies on in vitro propagation of an important medicinal plant-Curcuma zedoaria Roscoe using rhizome explants”, Persian Gulf Crop Protection, 2(4), p.1-6 19 Q Z Faridah, A H A Abdelmageed, A A Julia, R Nor Hafizah (2011), “Efficient in vitro regeneration of Zingiber zerumbet Smith (a valuable medicinal plant) plantlets from rhizome bud explants”, African Journal of Biotechnology, 10(46), p.9303-9308 45 II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 20 Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 12 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://thuvienphapluat.vn/vanban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-80-2005-QD-BNN-Danh-mucnguon-gen-cay-trong-quy-hiem-can-bao-ton/8471/noi-dung.aspx 21.http://www.khoahocchonhanong.com.vn/modules.php?name=News&file=articl e&sid=13169 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh minh họa Sau tuần Sau tuần Hình Mẫu gia đoạn tái sinh Sau tuần Sau tuần Hình Mẫu giai đoạn nhân nhanh Sau tuần Sau tuần Hình Mẫu giai đoạn rễ Hình Mẫu sau 30 ngày Phụ lục Kết xử lý số liệu Bảng 5.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến hiệu khử trùng mẫu BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMS FILE SON 15/ 5/16 10:33 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 0,1% den hieu qua khu trung mau VARIATE V003 TLMS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 811.111 270.370 18.25 0.001 * RESIDUAL 118.504 14.8130 * TOTAL (CORRECTED) 11 929.615 84.5104 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SON 15/ 5/16 10:33 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 0,1% den hieu qua khu trung mau MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TLMS 60.0000 66.6700 82.2233 73.3333 SE(N= 3) 2.22208 5%LSD 8DF 7.24599 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SON 15/ 5/16 10:33 :PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 0,1% den hieu qua khu trung mau F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | TLMS 12 70.557 9.1930 3.8488 5.5 0.0008 Bảng 5.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi gừng núi đá BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLTS FILE TLSKN 13/ 5/16 22: :PAGE anh huong cua moi truong MS, B5, WPM den kha nang tai sinh choi Gung nui da VARIATE V003 TLTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 1755.56 877.778 39.50 0.001 * RESIDUAL 133.333 22.2222 * TOTAL (CORRECTED) 1888.89 236.111 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLSKN 13/ 5/16 22: :PAGE anh huong cua moi truong MS, B5, WPM den kha nang tai sinh choi Gung nui da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TLTS 83.3333 73.3333 50.0000 SE(N= 3) 2.72165 5%LSD 6DF 9.41464 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLSKN 13/ 5/16 22: :PAGE anh huong cua moi truong MS, B5, WPM den kha nang tai sinh choi Gung nui da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | TLTS 68.889 15.366 4.7140 6.8 0.0006 Bảng 5.3 Ảnh hàm lƣợng BA đến khả nhân nhanh chồi gừng núi đá BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE HSN 13/ 5/16 22:42 :PAGE anh huong cua nong BA den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 910667 227667 10.67 0.001 * RESIDUAL 10 213333 213333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.12400 802857E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HSN 13/ 5/16 22:42 :PAGE anh huong cua nong BA den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 1.73333 2.06667 2.20000 2.50000 2.10000 SE(N= 3) 0.843274E-01 5%LSD 10DF 0.265719 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HSN 13/ 5/16 22:42 :PAGE anh huong cua nong BA den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | HSN 15 2.1200 0.28335 0.14606 6.9 0.0014 Bảng 5.4 Ảnh hƣởng nồng độ kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng núi đá BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE HSN 13/ 5/16 23:17 :PAGE anh huong cua nong Kinetin den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 2.08400 521000 45.97 0.000 * RESIDUAL 10 113333 113333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 2.19733 156952 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HSN 13/ 5/16 23:17 :PAGE anh huong cua nong Kinetin den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 1.76667 2.06667 3 2.86667 2.33333 2.03333 SE(N= 3) 0.614636E-01 5%LSD 10DF 0.193674 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HSN 13/ 5/16 23:17 :PAGE anh huong cua nong Kinetin den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | HSN 15 2.2133 0.39617 0.10646 4.8 0.0000 Bảng 5.5 Ảnh hƣởng nồng độ BA Kết hợp NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng đá BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE HSN 13/ 5/16 23:36 :PAGE anh huong cua nong BA ket hop voi NAA den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 2.64667 441111 31.94 0.000 * RESIDUAL 14 193334 138095E-01 * TOTAL (CORRECTED) 20 2.84000 142000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HSN 13/ 5/16 23:36 :PAGE anh huong cua nong BA ket hop voi NAA den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 1.93333 2.23333 2.33333 2.66667 3.10000 2.40000 2.13333 SE(N= 3) 0.678467E-01 5%LSD 14DF 0.205794 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HSN 13/ 5/16 23:36 :PAGE anh huong cua nong BA ket hop voi NAA den kha nang nhan nhanh choi Gung nui da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 21) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | HSN 21 2.4000 0.37683 0.11751 4.9 0.0000 Bảng 5.6 Bảng kết nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng củaNAA đến khả cảm ứng rễ chồi gừng núi đá BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTC FILE XONGROI 22/ 5/16 16:18 :PAGE anh huong cua nong NAA den kha nang cam ung re Gung nui da VARIATE V003 SRTC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 2.00400 501000 50.10 0.000 * RESIDUAL 10 999999E-01 999999E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 2.10400 150286 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XONGROI 22/ 5/16 16:18 :PAGE anh huong cua nong NAA den kha nang cam ung re Gung nui da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS SRTC 3.06667 3.40000 4.06667 3.70000 3.16667 SE(N= 3) 0.577350E-01 5%LSD 10DF 0.181925 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XONGROI 22/ 5/16 16:18 :PAGE anh huong cua nong NAA den kha nang cam ung re Gung nui da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | SRTC 15 3.4800 0.38767 0.10000 2.9 0.0000 Bảng 5.7 Ảnh hƣởng gia thể đến khả sinh trƣởng phát triển in vitro vƣờn ƣơm BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCS FILE SL 14/ 5/16 15: :PAGE anh huong cua gia the den kha nang sinh truong va phat trien cua cay in vitro o ngoai vuon uom VARIATE V003 TLCS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= CT$ 422.222 211.111 9.50 0.014 * RESIDUAL 133.333 22.2222 * TOTAL (CORRECTED) 555.556 69.4444 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL 14/ 5/16 15: :PAGE anh huong cua gia the den kha nang sinh truong va phat trien cua cay in vitro o ngoai vuon uom MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TLCS 80.0000 86.6667 3 96.6667 SE(N= 3) 2.72166 5%LSD 6DF 9.41464 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL 14/ 5/16 15: :PAGE anh huong cua gia the den kha nang sinh truong va phat trien cua cay in vitro o ngoai vuon uom F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | TLCS 87.778 8.3333 4.7140 5.4 0.0144 Phụ lục Môi trƣờng Bảng Môi trƣờng MS – Murashige and Skoog’s Bottle Component Stock Slution (g/l) I NH4NO3 KNO3 82,5 95 II MgSO4.7H2O MgSO4.4H2O ZnSO4.7 H2O CuSO4.5H2O CaCl2.2H2O KI CoCl2.6H2O KH2PO4 H3BO3 Na2MoO4.2H2O FeSO4.7H2O Na2EDTA.2H2O 37,0 2,23 1,058 0,0025 44,0 0,083 0,0025 17,0 0,62 0,025 2,784 3,724 10 Nicotin acid Glycine ThiamineHCl PyridoxineHCl 100 100 100 100 0,5 2,0 0,1 0,5 III IV V Vitamin Inositol Sucrose Agar PH 5,8 Amount to take preparation (ml) 20 10 10 10 Final concentratic (mg/l) 1.650,0 1.900,0 370,0 22,3 10,6 0,025 440,0 0,83 0,025 170,0 6,2 0,25 27,58 37,25 mg/100ml 0,5 2,0 0,1 0,5 100,0 30.000,0 8.000,0 Bảng Môi trƣờng B5 – Gamborg’s Bottle Component Stock Slution (g/l) KNO3 (NH4)2SO4 MgSO4.7H2O NaH2PO4.H2O MnSO4.H2O H3BO3 ZnSO4.7 H2O KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O FeSO4.7H2O Na2EDTA CaCl2.2H2O 250 13,4 15,0 15 1,0 0,3 0,2 0,075 0,025 0,0025 0,0025 2,785 3,725 15,0 Nicotinin acid Thiamine HCl Pyridoxine HCl mg/100ml 100 100 100 Amount to take preparation (ml) 20 10 Final concentratic (mg/l) 10 10 150,0 10,0 3,0 2,0 0,75 0,25 0,025 0,025 27,85 37,25 150,0 160 10 10 10 Inositol Vitamins Sucrose Agar PH 5,6 – 5,8 10 2500,0 134,0 1,0 10,0 1,0 8000,0 Bảng Môi trƣờng WPM – Woody Plant Medium Muối khoáng Nồng độ Muối khoáng (mg/l) Nồng độ (mg/l) NH4NO3 400 H3BO3 6,2 Ca(NO3)2.4H2O 556 ZnSO4.7H2O 8,6 CaCl2.2H2O 96 Na2EDTA.2H2O 37,2 MgSO4.7H2O 370 CuSO4.5H2O 0,25 K2SO4 990 FeSO4.7H2O 27,8 K2PO4 170 MgSO4.4H2O 22,3 Na2MoO4.2H2O 0,25 Các chất hữu Myo- inositol 100 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 Thiamine HCl 1,0 Glycine 2,0 Agar 6,0 Sucrose 20 PH 5,6 – 5,8 [...]... Kạn, đánh giá các cá thể Gừng núi đá trên ruộng, nhân giống thành công bằng phương pháp in vitro, phân tích các thành phần chính của giống Gừng núi đá tại Bắc Kạn nhằm đánh giá giá trị nguồn gen của giống tại nơi nghiên cứu Mô hình trồng 500m2, trong đó trồng bằng Gừng núi đá từ nuôi cấy mô là 200m2, còn trồng từ củ là 300m2 Kết quả cho thấy trồng từ cây nuôi cấy bằng phương pháp in vitro cho thấy cây. .. vô trùng cây Gừng núi đá - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tái sinh, nhân nhanh và ra rễ cây Gừng núi đá bằng phương pháp in vitro - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể ( mùn, trấu hun, đất + mùn + trấu hun) đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Gừng núi đá giai đoạn sau nuôi cấy mô 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại... Giới thiệu về Gừng núi đá 2.1.1 Phân loại Theo hệ thống thực vật học mới nhất cây Gừng núi đá được phân loại như sau: Giới : Plantae Nghành : Magnoliophyta Lớp : Liliopsida Bộ : Zingiberales Họ : Zingiberaceae Chi : Zingiber Loài : Zingiber purpureum Roscoe Tên Việt Nam: Gừng núi đá Tên khoa học: Zingiber purpureum Roscoe Tên khác: Cây Ngải, Zơ Rơng, Gừng Gié, Gừng Tía Tên nước ngoài: Zingiber cassumunar... 2.3 Tình hình nghiên cứu Gừng núi đá trong nƣớc và thế giới 2.3.1 Tình hình nghiên cứu thế giới Adinkudik K Lincy và cs (2 009) [16], đã tạo phôi vô tính từ thân khí sinh của Gừng Năm 2010, Anwar Hossain cùng cs đã xây dựng quy trình tái sinh cây Gừng thông qua phương pháp in vitro [17] Các nhà khoa học tại Malaysia và Sudan đã cùng hợp tác nghiên cứu và xây dựng quy trình tái sinh in vitro có hiệu... Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm hƣợng Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi Gừng núi đá + Công thức thí nghiệm: CT1: A + 0mg Kinetin/l CT2: A + 0,5mg Kinetin/l CT3: A +1,0mg Kinetin/l CT4: A + 1,5mg Kinetin/l CT5: A + 2,0mg Kinetin/l Chú ý: A là môi trường thích hợp được xác định từ thí nghiệm 1 Trong các công thức bổ sung: Agar 7g/l + Đường 30g/l + Phương pháp nghiên cứu: Các công... khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% đến hiệu quả khử trùng mẫu cấy - Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh chồi Gừng núi đá - Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng đến quá trình nhân nhanh chồi, ra rễ Gừng núi đá - Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng (NAA) đến khả năng cảm ứng rễ của Gừng núi đá - Nội... tra tình hình sản suất Gừng núi đá tại Liêm Thủy và Xuân Dương huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn Tại mỗi xã chọn 50 hộ dân tham gia mô hình trồng Gừng núi đá Từ đó, tiến hành đánh giá kiểu hình, kiểu gen, nhân nhanh giống Gừng núi đá bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật ( in vitro) [21] Qua triển khải và thực hiện dự án đã hoàn thành điều tra, khảo sát tình hình sản xuất, giống Gừng núi đá tại Xã Liêm Thủy và Xã... sinh trưởng và phát triển tốt Chiều cao cây trồng từ nuôi cấy mô đạt 15 -18cm, được 8-10 lá và 15 đẻ 3-5 nhánh Gừng trồng từ củ địa phương cây phát triển tốt, mỗi khóm 6-10 nhánh [21] Đặng Văn Hoài và cs (2 010) [8], đã tiến hành thí nghiệm và so sánh thành phần tinh dầu của Gừng dại và Gừng trâu thuộc chi Zingiber Năm 2012, tại Lạng Sơn cũng tiến hành một đề tài nghiên cứu nhân giống cây Gừng Núi Đá. .. gibberellin được sử dụng nhiều nhất [11] + Cytokinin Cytokinin là chất điều hòa sinh trưởng có tác dụng làm tăng sự phân chia tế bào do chúng hoạt hóa mạnh mẽ sự tổng hợp acid nucleic và protein Các cytokinin thường gặp là kinetine, BAP Kinetin được Skoog phát hiện ngẫu nhiên trong chiết xuất acid nucleic Kinetin thực chất là một chất dẫn xuất của bazơ nitơ adenine BAP là cytokinin tổng hợp nhân tạo... lần nhắc lại 10 mẫu + Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ cây sống Tỷ lệ cây sống (% ) = Tổng số cây sống (cây) Tổng số cây ban đầu (cây) x 100% 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% đến hiệu quả khử trùng mẫu Khử trùng mẫu nuôi cấy là giai đoạn đầu tiên của quy trình nhân giống in vitro Mục đích của giai đoạn này là phải tạo