Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC VĂN DƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NÂNG CAO HỆ SỐ NHÂN GIỐNG CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH-CNTP Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC VĂN DƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NÂNG CAO HỆ SỐ NHÂN GIỐNG CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Công nghệ Sinh học : K43 - CNSH : CNSH-CNTP : 2011-2015 : PGS.TS Ngô Xuân Bình Bộ khoa học Công nghệ Th.S Nguyễn Thị Tình Khoa CNSH-CNTP - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Kết thúc thời gian thực tập Phòng Thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, đến hoàn thành đề tài tốt nghiệp Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ngô Xuân Bình, cô giáo Nguyễn Thị Tình kỹ sư Lã Văn Hiền tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt chỗ dựa tinh thần cho em trình thực tập; cảm ơn bạn bè giúp đỡ thời gian vừa qua Do thời gian thực đề tài có hạn nên tránh thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Mạc Văn Dƣơng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân loại chi gừng theo Võ Văn Chi Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam (2007) Bảng 2.2 Thành phần 100 g phần củ ăn gừng Bảng 4.1: Kết ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau ngày) .27 Bảng 4.2: Kết ảnh hưởng GA3 đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 15 ngày) .29 Bảng 4.3: Kết ảnh hưởng GA3 kết hợp với Kinetin đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 15 ngày) .31 Bảng 4.4: Kết ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 50 ngày) 34 Bảng 4.5: Kết ảnh hưởng BAP kết hợp Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 50 ngày) 37 Bảng 4.6: Kết Nghiên cứu ảnh hưởng BAP Kinetin kết hợp với NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 50 ngày) 40 Bảng 4.7: Kết ảnh hưởng số giá thể tới sinh trưởng phát triển Gừng Núi Đá (sau 20 ngày) .43 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình thái Gừng Núi Đá Hình 4.1: Ảnh chồi Gừng Núi Đá tái sinh môi trường MS có bổ sung GA3 (sau 15 ngày nuôi cấy) 30 Hình 4.2: Ảnh chồi Gừng Núi Đá tái sinh môi trường MS có bổ sung GA3 kết hợp với Kinetin (sau 15 ngày nuôi cấy) 33 Hình 4.3: Ảnh chồi Gừng Núi Đá môi trường MS có bổ sung BAP (sau 50 ngày nuôi cấy) 36 Hình 4.4: Ảnh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) nhân nhanh môi trường MS bổ sung BAP kết hợp Kinetin (Sau 50 ngày) 39 Hình 4.5: Ảnh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) môi trường nhân nhanh MS bổ sung BAP, Kinetin, NAA (trong 50 ngày) 42 Hình 4.6 Cây Gừng Núi Đá trồng giá thể đất + mùn cưa (1:1) ( sau 20 ngày) 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 2,4 D : 2,4 Diclorophenoxy acetic acid BAP : 6-Benzylaminopurine Cs : Cộng CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/c : Đối chứng GA3 : Gibberellic acid HSN : Hệ số nhân IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole butyric acid Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashige & Skoog (1962) MT : Môi trường NAA : α-Naphthalene acetic acid TDZ : Thidiazuron v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài .2 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung chi Gừng (Zingiber) .4 2.1.1 Nguồn gốc phân loại .4 2.1.2 Đặc điểm hình thái chung họ Gừng (Zingiberraceae) 2.1.3 Giới thiệu Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 2.1.4 Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, kinh tế y dược gừng 2.3 Khái niệm sở khoa học nuôi cấy mô - tế bào thực vật .8 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô - tế bào thực vật .9 2.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3.4 Môi trường dinh dưỡng .10 2.5 Các giai đoạn nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 14 2.5.2 Tái sinh mẫu nuôi cấy 14 2.5.3 Giai đoạn nhân nhanh chồi 15 2.5.4 Tạo hoàn chỉnh .15 2.5.5 Giai đoạn đưa đất 16 2.6 Tình hình nghiên cứu số thuộc chi Gừng (Zingiber) giới Việt Nam 16 2.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 2.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .18 3.1.3 Hóa chất sử dụng 18 3.1.4 Thiết bị nghiên cứu .18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 19 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng GA3, Kinetin đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 19 3.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng BAP, Kinetin, NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 19 3.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng NAA, BA đến khả rễ Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 19 3.3.5 Nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng số giá thể (cát, mùn cưa, đất, đất + mùn cưa) đến khả sinh trưởng phát triển Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) giai đoạn sau nuôi cấy mô 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) .20 3.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng GA3, Kinetin đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 21 3.4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng BAP, Kinetin, NAA đến khả nhân nhanh Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) .22 vii 3.4.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng NAA, BA đến khả rễ Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 24 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng số giá thể (cát, mùn cưa, đấ, đất + mùn cưa) đến khả sinh trưởng phát triển Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) giai đoạn sau nuôi cấy mô .25 3.5 Phương pháp đánh giá xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) .27 4.1.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) .27 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng GA3, Kinetin đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 28 4.2.1 Ảnh hưởng GA3 đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) .28 4.2.3 Ảnh hưởng GA3 kết hợp với Kinetin đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 31 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng (BAP, Kinetin, NAA) đến khả nhân nhanh Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 34 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 34 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) .37 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP Kinetin kết hợp với NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) 40 viii 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số giá thể (cát, mùn cưa, đất) đến khả sinh trưởng phát triển Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) giai đoạn sau nuôi cấy mô 43 4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số giá thể (cát, mùn cưa, đất, đất + mùn cưa) đến khả sinh trưởng phát triển Gừng Núi Đá 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tài liệu Tiếng Việt .46 II Tài liệu Tiếng Anh 47 47 11 Hoàng Thị Sản (2006), Phân loại học thực vật, Nxb Đại học Sư phạm 12 Hoàng Thị Sản (2009), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Thị Thủy (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng đến khả tái sinh chồi, nhân nhanh rễ Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Thị Thủy Tiên (2012), “Tăng hệ số nhân nhanh chồi hoa Salem tím (Limonium sinuatum L Mill) cách sử dụng kết hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật adenine nuôi cấy in vitro”, Tạp chí sinh học, 34, 219-226 16 Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Trần Danh Sửu, Hoàng Thị Huệ (2003), “Nghiên cứu thăm dò quy trình vi nhân giống hai loài hoa riềng tía nghệ đỏ làm hoa cảnh”, Báo cáo khoa học, Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 17 Võ Châu Tuấn (2014), “Nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào nghệ đen (Curcuma zedoaria Roscoe) khảo sát khả tích lũy số hợp chất có hoạt tính sinh học chúng”, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học-Đại học Huế 18 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2009), Công nghệ sinh học tập 2-Công nghệ sinh học tế bào, Nxb Giáo dục 19 Quyết định 80/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn II Tài liệu Tiếng Anh 20 Afshari RT, Angoshtari R, Kalantari S (2011), Effects of light and different plant growth regulators on induction of callus growth in rapeseed (Brassica napus L.) genotypes Plan Omics J 2011, 4(2):60-67 22 Barz W, Husemann W (1982), Aspects of photoautotrophic cell suspension cultures In: Fujwara A (ed) Plant Tissue Culture Maruzen Co Ltd (pub.), pp 245-248 48 22 Behera K K., Pani D and Shahoo S (2010), “Effect of plant growth regulator on in vitro multiplucation of turmeric (Curcumar longa L.cv.Ranga)”, International jounal of Biological technology,1(1): 16 - 23 23 Dougall D K (1980), Nutrition and metabolism In: Staba E J (ed) Plant tissue cluture as a source of biochemical, Chemical Rubber Company Press, Boca Raton, Florida pp, 21-58 24 J R Rout, Santi Lata Sahoo and Ritarani Das (2011), “An attempt to conserve Withania somnifera (L.) Dunal-a highly essential medicinal plant, through in vitro culture”, Pak J Bot., p.1837-1842 25 Jala A and Patchpoonporn W (2012), “Effect of BA, NAA and 2,4-D on micropropagation of Jaogulan (Gynostemma pentaphyllum makino)”, International Transaction Journal of Engineering, Management, Applied Sciences & Technologies, 3(4): 363 – 370 26 Kambaska, K.B and Santitala, S (2009), “Effect of plant growth regulator on micropropagation of ginger (Zingiber officinale Rosc.) cv-Suprava and Suruchi”, Journal of Agricultural Technology, 5(2), p.271-280 27 Kambaska Kumar Behera, Debashrita Pani and Santilata Sahoo (2010), “Effect of Plant Growth Regulator on In vitro Multiplication of Turmeric (Curcuma longa L cv.Ranga)”, International Journal of Biological Technology, 1(1), p.16-23 28 Mohamed S Abbas, Hussein S Taha, Usama I Aly, Hattem M El-Shabrawi, El-Sayed I Gaber (2011), “In vitro propagation of ginger (Zingiber officinale Rosco)”, Journal of Genetic Engineering and Biotechnology, 9, p.165-172 29 Nayak S., Parida R and Mohanty S (2011), “Evaluation of genetic fidelity of in vitro propagated greater Galangal (Alpinia galanga L.) using DNA based markers”, International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences, 1(3): 124 - 133 30 Duong Tan Nhut, Nguyen Phuc Huy, Vu Quoc Luan, Nguyen Van Binh, Nguyen Ba Nam, Le Nu Minh Thuy, Dang Thi Ngoc Ha, Hoang Xuan Chien, Trinh Thi Huong, Hoang Van Cuong, Le Kim Cuong and Vu Thi Hien (2011), “Shoot regeneration 49 and micropropagation of Panax vietnamensis Ha et Grushv from ex vitro leafderived callus”, African Journal of Biotechnology, 10(84):19499 - 19504 31 Ozaki, Y; Kawahara, N; Harada, M (1991) "Anti-inflammatory effect of Zingiber cassumunar Roxb And its active principles" Chemical & pharmaceutical bulletin 39 (9): 2353–6 32 P N Ravindran and K Nirmal Babu (2005), Ginger: The Genus Zingiber, CRC Press 33 Pithayanukul, P.; Tubprasert, J.; Wuthi-Udomlert, M (2007) "In Vitro antimicrobial activity of Zingiber cassumunar (Plai) oil and a 5% Plai oil gel".Phytotherapy Research 21 (2): 164–9 34 Sen A., Goyal A.K., Ganguly K and Mishra T (2010), “In vitro multiplication of Curcuma Longa Linn.- an important medicinal zingiber”, Journal of Plant Science, 4: 21 - 24 35 Shahinozzaman M., Faruq M O., Azad M A K and Amin M N (2013), “Studies on in vitro propagation of an important medicinal plant - Curcuma zedoaria Roscoe using rhizome explants”, Persian Gulf Crop Protection Available online, 2( 4): 1- 36 Sharma G.J., Sinha S.K and Chirangini P (2005), “In vitro propagation and microrhizome induction in Kaempferia galanga Linn and Kaempferia rotunda 37 USDA (2014), http://ndb.nal.usda.gov/ PHỤ LỤC 1: CÁC QUY TRÌNH B1 B2 B3 B4 Các bƣớc kỹ thuật tách chồi Chuẩn bị mẫu Khử trùng mẫu HgCl2 0,1% , phút Tái sinh: môi trường MS bổ sung GA3 0,5 mg/l + Kinitin mg/l Nhân nhanh: môi trường MS bổ sung BAP mg/l + Kinetin 0,5 mg/l + NAA 0,5 mg/l Chồi tách Cắt tách chồi Huấn luyện Ra Sơ đồ quy trình nâng cao hệ số nhân giống Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) công nghệ tế bào thực vật PHỤ LỤC 2: MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY Table 1: Preparation of modified Murashige and Skoog’s (MS medium) Amount to Bottle Component Stock take Solution (g/l preparation (ml) I II III IV V Final concentratic (mg/l) NH4NO3 82,5 KNO3 95 MgSO4.7H2O 37 MnSO4.4H2O 2,23 ZnSO4.7H2O 1,058 CuSO4.5H2O 0,0025 0,025 CaCl2.2H2O 44 440,0 KI 0,083 CoCl2.6H2O 0,0025 0,025 KH2PO4 17 170,0 H3BO4 0,62 Na2MoO4.2H2O 0,025 FeSO4.7H2O 2,784 Na2EDTA.2H2O 3,724 20 1.650,0 1.900,0 370,0 10 10 10 22,3 10,6 0,83 6,2 0,25 10 27,85 37,25 mg/100ml Vitamin Nicotinic acid 100 0,5 0,5 Glycine 100 2,0 2,0 Thiamine acid 100 0,1 0,1 Pyridocine HCl 100 0,5 0,5 Sucrose 20.0000,0 Agar 5.000,0 pH 5,6-5,8 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMSKN FILE 27/ 5/** 18:15 PAGE ảnh hưởng HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá VARIATE V003 TLMSKN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 10980.7 2745.16 231.74 0.000 * RESIDUAL 10 118.460 11.8460 * TOTAL (CORRECTED) 14 11099.1 792.794 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 27/ 5/** 18:15 PAGE anh hưởng HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 TLMSKN 0.000000 42.2233 68.8900 77.7767 48.8900 SE(N= 3) 1.98712 5%LSD 10DF 6.26150 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 27/ 5/** 18:15 PAGE ảnh hưởng HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu vô trùng Gừng Núi Đá F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLMSKN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 47.556 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 28.157 3.4418 7.2 0.0000 | | | | Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng GA3 đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (sau 15 ngày) BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLTS FILE 28/ 5/** 15:23 PAGE anh huong cua GA3 den kha nang tai sinh choi Gung Nui Da VARIATE V003 TLTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4644.44 928.889 55.73 0.000 * RESIDUAL 12 200.000 16.6667 * TOTAL (CORRECTED) 17 4844.44 284.967 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 28/ 5/** 15:23 PAGE anh huong cua GA3 den kha nang tai sinh choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 3 TLTS 46.6667 60.0000 86.6667 80.0000 70.0000 43.3333 SE(N= 3) 2.35702 5%LSD 12DF 7.26279 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 28/ 5/** 15:23 PAGE anh huong cua GA3 den kha nang tai sinh choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 18) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | TLTS 18 64.444 16.881 4.0825 | | | | 6.3 0.0000 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng GA3 kết hợp Kinetin đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (sau 15 ngày) BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLTS FILE 27/ 5/** 23: PAGE anh huong cua GA3 + Kinetin den kha nang tai sinh Gung Nui Da VARIATE V003 HSTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4977.78 995.555 44.80 0.000 * RESIDUAL 12 266.667 22.2223 * TOTAL (CORRECTED) 17 5244.44 308.497 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 27/ 5/** 23: PAGE anh huong cua GA3 + Kinetin den kha nang tai sinh Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 3 TLTS 86.6667 93.3333 100.000 100.000 73.3333 53.3333 SE(N= 3) 2.72166 5%LSD 12DF 8.38635 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 27/ 5/** 23: PAGE anh huong cua GA3 + Kinetin den kha nang tai sinh Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 18) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | HSTS 18 84.444 17.564 4.7140 | | | | 5.6 0.0000 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng BAP đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 50 ngày) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSNN FILE 24/ 5/** 10:26 PAGE anh huong cua BAP den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da VARIATE V003 HSNN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 6.03333 1.50833 80.80 0.000 * RESIDUAL 10 186667 186667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 6.22000 444286 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 24/ 5/** 10:26 PAGE anh huong cua BAP den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSNN 1.73333 2.76667 3.30000 3.53333 3.16667 SE(N= 3) 0.788811E-01 5%LSD 10DF 0.248557 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 24/ 5/** 10:26 PAGE anh huong cua BAP den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSNN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 2.9000 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.66655 0.13663 4.7 0.0000 | | | | Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hƣởng BAP kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 50 ngày) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE 28/ 5/** 23:21 PAGE anh huong cua BAP + Kinetin den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4.47778 895556 28.79 0.000 * RESIDUAL 12 373333 311111E-01 * TOTAL (CORRECTED) 17 4.85111 285359 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 28/ 5/** 23:21 PAGE anh huong cua BAP + Kinetin den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 3 HSN 3.53333 3.93333 4.23333 4.33333 3.80000 2.83333 SE(N= 3) 0.101835 5%LSD 12DF 0.313788 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 28/ 5/** 23:21 PAGE anh huong cua BAP + Kinetin den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 18) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | HSN 18 3.7778 0.53419 0.17638 | | | | 4.7 0.0000 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hƣởng BAP kết hợp với Kinetin NAA đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) (sau 50 ngày) SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE 28/ 5/** 1:29 PAGE anh huong cua BAP + Kinetin + NAA den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB HSNL 0.94333E-01 0.42667E-01 10 2.21 0.140 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 28/ 5/** 1:29 PAGE anh huong cua BAP + Kinetin + NAA den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSNL 4.23333 4.33333 4.70000 4.36667 4.46667 SE(N= 3) 0.119257 5%LSD 10DF 0.375782 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 28/ 5/** 1:29 PAGE anh huong cua BAP + Kinetin + NAA den kha nang nhan nhanh choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | HSNL 15 4.4200 0.23964 0.20656 | | | | 4.7 0.1404 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH-CNTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên người nhận xét: Đơn vị công tác: Tên sinh viên: .lớp:………………………… Tên đề tài khóa luận: Thuộc chuyên ngành: Ý kiến nhận xét Về ý thức sinh viên thời gian TTTN Bố cục, hình thức khóa luận Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung 3.2 Phương pháp nghiên cứu Kết quả, ý nghĩa khóa luận 4.1 Kết 4.2 Ý nghĩa Đánh giá chung Điểm: Xếp loại: Xuất sắc Giỏi Trung bình Yếu Khá Khoá luận: yêu cầu khoá luận tốt nghiệp Đại học Ghi chú: < 5: Yếu; [5-7): Trung bình; [7-8): Khá; [8-9): Giỏi; ≥ 9: Xuất sắc Thái Nguyên, ngày tháng năm Ngƣời nhận xét [...]... cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao hệ số nhân giống cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) bằng công nghệ tế bào thực vật” 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thành công quy trình nâng cao hệ số nhân giống cây Gừng Núi Đá bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật tại trường Đại học Nông... Khẳng định cây Gừng Núi Đá có thể nhân giống bằng phương pháp in vitro Quy trình nhân giống đơn giản, hệ số nhân giống cao và không có sự thay đổi về hình thái, mùi vị lá ở cây so với cây mẹ ban đầu 2 Gừng Núi Đá là cây bản địa Việt Nam, các tiến hành nghiên cứu nhân giống trong nước còn ít và hạn chế do vậy việc nghiên cứu quy trình nhân giống nhằm nâng cao hệ số nhân chồi ở Gừng Núi Đá là cần thiết... năng nhân nhanh chồi của cây Gừng Núi Đá - Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP kết hợp với Kinetin và NAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Gừng Núi Đá 3.3.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA, BA đến khả năng ra rễ của cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) - Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ cây Gừng Núi Đá - Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA kết hợp BAP đến khả năng ra rễ của cây Gừng Núi. .. củ để trồng Nhân giống bằng phương pháp này cho hiệu quả thấp, cây dễ bị tấn công bởi những tác nhân bệnh như Pythium spp gây thối củ hay cây bị chết do quá trình sinh trưởng kéo dài [30] Hiện nay chưa có báo cáo nào nói đến việc nhân giống Gừng Núi Đá bằng hạt Phương pháp nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật đối với cây Gừng Núi Đá đã được nghiên cứu ở một số trung tâm, viện nghiên cứu và trường... purpureum Roscoe) - Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến khả năng tái sinh chồi Gừng Núi Đá - Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 kết hợp với Kinetin đến khả năng tái sinh chồi Gừng Núi Đá 3.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP, Kinetin, NAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) - Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân nhanh cây Gừng Núi Đá - Nghiên cứu ảnh hưởng của... hưởng của một số giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Gừng Núi Đá giai đoạn sau nuôi cấy mô 3 -Ý nghĩa trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đến quy trình nhân giống cây Gừng Núi Đá bằng phương pháp in vitro, hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống Gừng Núi Đá Góp phần nhân giống và bảo tồn cây Gừng Núi Đá - một trong những loại cây dược liệu... trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả năng tạo vật liệu vô trùng cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) - Xác định ảnh hưởng của GA3, Kinetin đến khả năng tái sinh chồi cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) - Xác định được ảnh hưởng của BAP, Kinetin, NAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) - Xác định được ảnh hưởng của NAA, BAP đến khả năng ra rễ của cây. .. 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể (cát, mùn cưa, đấ, đất + mùn cưa) đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) giai đoạn sau nuôi cấy mô Gừng Núi Đá có nhiều chồi nhưng chung một bộ rễ và nếu ra cây với hệ số nhân cao như vậy sẽ rất lãng phí Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tôi thực hiện kỹ thuật tách chồi như... đã nghiên cứu nhân giống in vitro thành công cây sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) Võ Châu Tuấn (2014) [17], đã công bố kết quả nghiên cứu nuôi cấy mô cây Nghệ đen (Curcuma zedoaria Roscoe) và khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng 18 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Cây. .. tượng: Cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) trồng tại vườn bảo tồn quỹ gene khoa CNSH-CNTP - Vật liệu: thân củ dưới đất 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% đến khả năng tạo vật liệu vô trùng cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe) + Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tái sinh chồi, nhân nhanh