Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện mộc châu

79 0 0
Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện mộc châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp M ỤC L ỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1Vai trò nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái quát giáo dục 1.1.2 Vai trò giáo dục trình phát triển kinh tế- xã hội 1.1 Tầm quan trọng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho 10 giáo dục 1.2.1 Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục 10 1.2.2 Tầm quan trọng chi thường xuyên 11 1.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho 13 nghiệp giáo dục 1.3.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước 13 cho nghiệp giáo dục 1.3.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho 14 nghiệp giáo dục 1.3.2.1 Lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 14 1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi 21 1.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG 24 XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU 2.1 Khái quát đặc điểm - kinh tế xã hội Huyện Mộc Châu 24 2.2 Khái qt Phịng tài kế hoạch Huyện Mộc châu 29 Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Phịng tài kế hoạch 29 Huyện Mộc Châu 2.2.2 Cơ cấu máy Phịng Tài - Kế hoạch Huyện Mộc Châu 30 2.2.3 Kết thực mục tiêu, nhiệm vụ chuyên môn năm 34 2006, 2007, 2008 sau 2.3 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục 36 địa bàn Huyện Mộc Châu 2.3.1 Vài nét giáo dục địa bàn Huyện Mộc Châu 36 2.3.2 Tình hình chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp 40 giáo dục Huyện Mộc Châu 2.3.3 Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho 43 nghiệp giáo dục Huyện Mộc Châu 2.3.4 Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho 46 nghiệp giáo dục 2.3.5 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp 58 giáo dục Huyện Mộc Châu 2.4 Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà 61 nước cho nghiệp giáo dục Huyện Mộc Châu 2.4.1 Thành tựu đạt được: 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG 65 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng nhiệm vụ mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục địa bàn huyện Mộc Châu thời gian tới Nguyễn Văn Trung 65 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân 66 sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn Huyện Mộc Châu 3.2.1 Cần phải có kế hoạch đầu tư ngân sách cho giáo dục tầm trung 67 hạn 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý qua khâu trình quản 67 lý 3.2.3 Đẩy mạnh việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm 69 thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài trường học địa bàn 3.2.4 Nâng cao chât lượng việc xây dựng quy chế chi tiêu nội 71 3.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý 72 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị đồng thời với Huyện uỷ, UBND Huyện 73 nghiệp giáo dục 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 73 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Bộ Giáo dục 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI MỞ ĐẦU Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp Đất nước ta đứng trước thời mới, với nhiều điều kiện phát triển thuận lợi, đồng thời có khó khăn thách thức khơng nhỏ Vị Việt nam trường quốc tế ngày nâng cao, hệ trẻ Việt nam bước thể vai trò cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong bối cảnh chung ngành giáo dục có vai trò quan trọng Mặt khác đất nước ta công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với khoa học cộng nghệ- giáo dục đào tạo đảng nhà nước ta xác định “ Quốc sách hàng đầu” Phát triển giáo dục đào tạo coi động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Luật giáo dục ban hành năm 1998 quy định rõ nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục bao gồm nguồn kinh phí nhà nước cấp nguồn kinh phí khác nguồn vốn từ ngân sách nhà nước phải chiếm vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục Vì vậy, hàng năm nguồn đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước lớn tăng lên với phát triển kinh tế đất nước Xác định tầm quan trọng giáo dục – đào tạo, năm qua Đảng nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo có đầu tư thích đáng nhằm đảm bảo cho ngành phát triển Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp, nhu cầu chi cho lĩnh vực ngày tăng việc quản lý khoản chi để đạt hiệu cao vấn đề quan trọng Bên cạnh vấn đề chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo cịn tồn nhiều khuyết điểm Vì vậy, việc nghiên cứu tìm tịi ưu nhược điểm, từ đề giải pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp dục - đào tạo có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy nghiệp giáo dục – đào tạo phát triển Xuất phát từ tính cấp thiết khách quan quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục bước đầu nghiên cứu việc quản lý thu chi NSNN cho lĩnh vực Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Mộc châu em mạnh dạn chọn đề tài “Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Mộc Châu ” làm chuyên đề tốt nghiệp CHUYÊN ĐỀ GỒM CHƯƠNG Chương I: Những vấn đề công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo Chương II: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục địa bàn huyện Mộc châu Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn huyện Mộc Châu thời gian tới Trong trình nghiên cứu đề tài em nhận giúp đỡ thầy, cô giáo môn trường Đại học kinh tế Quốc dân, hướng dẫn trực tiếp Cô giáo T.s Lê Thị Hương Lan giúp đỡ nhiệt tình cán Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Mộc Châu, trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian thực tập chưa dài nên chuyên đề em không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo bạn quan tâm đến đề tài này, để chuyên đề hoàn thiện Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo tồn thể cán Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Mộc Châu giúp đỡ em hồn thiện chun đề Mộc Châu, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.2 Vai trò nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Khái quát giáo dục Giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp người kinh nghiệm đấu tranh sản xuất, chi thức tự nhiên xã hội, tư để họ có đầy đủ kinh nghiệm, lực tham gia vào hoạt động sản xuất đời sống xã hội góc độ hẹp hơn, giáo dục hiểu việc trang bị kiến thức hình thành nhân cách người Có thể nói giáo dục trình bồi dưỡng, nâng đỡ trưởng thành nhận thức người, tạo người có đầy đủ kiến thức, lực hành vi, có khả sáng tạo Giáo dục xem trình tác động vào người làm cho họ trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định Ngay từ lúc tiến hành sản xuất theo phương pháp giản đơn, cổ xưa nhất, người có ý thức phải tích luỹ truyền dạy kinh nghiệm lao động nghĩa nẩy sinh nhu cầu hoạt động giáo dục Còn xã hội ngày nay, thời đại thơng tin, tri thức tràn ngập tồn cầu nhu cầu giáo dục đào tạo trở lên quan trọng nữa, hoạt động giáo dục diễn lúc, nơi nhà trường ngồi xã hội Trong xã hội cổ xưa, giáo dục dừng lại truyền dạy cách sống, kinh nghiệm đấu tranh sản xuất phạm vi tộc, lạc…nhưng xã hội ngày nay, giáo dục tổ chức thành hệ thống Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp hồn chỉnh, với cấp bậc chương trình giảng dạy khác nước ta theo Luật giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo - Giáo dục phổ thơng có cấp bậc bậc tiểu học bậc trung học Bậc trung học có hai cấp học cấp trung học sở cấp trung học phổ thông - Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ trình độ cao đẳng trình độ đại học, giáo dục sau đại học đào tào hai trình độ trình độ Thạc sĩ trình độ Tiến sĩ Hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo đa dạng toàn diện, nhiều cấp bậc ngành học với nhiều lĩnh vực khác để nhằm mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì nghiệp giáo dục đào tạo có vai trị to lớn phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Vai trò giáo dục trình phát triển kinh tế- xã hội Cả loài người bước vào ngưỡng cửa kỷ 21, sống thời đại gọi thời đại thơng tin, thời đại trí tuệ, thời đại nước giới ganh đua để phát triển, để có vị trí, có hội, có lợi cho quan hệ quốc tế Thời đại ngày thời đại khu vực hố, tồn cầu hố, dân tộc giới tụt hậu xẽ bị đào thải Với tư tưởng xây dựng xã hội học tập, coi việc học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời người, lấy việc học tập động lực định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên nghiệp giáo dục không nước ta mà cịn nước khác có vị trí quan trọng hàng đầu trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Cụ thể: Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp Sự nghiệp giáo dục góp phần cung cấp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Để phát triển kinh tế cần phải có đầy đủ ba nhân tố: Nguồn nhân lực, nguồn vật lực nguồn tài lực phát triển nguồn nhân lực mục tiêu lớn quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH Nói đến phát triển nguồn nhân lực phát triển nhân tố người mặt số lượng chất lượng để đảm bảo nhân tố cho phát triển nhanh bền vững nước ta nguồn lao động dồi song lao động thô sơ, chưa qua đào tạo, trình độ khơng đáp ứng nhu cầu đặt phát triển kinh tế Vì nghiệp giáo dục phát triển tồn diện sễ góp phần đào tạo đội ngũ lao động có dủ phẩm chất, trình độ, kỹ nghề nghiệp, có lực để tiếp thu khoa học, cơng nghệ sản xuất đại Từ góp phần nâng cao chất lượng số lượng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Giáo dục tạo điều kiện thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Trong công đổi mới, Đảng Nhà nước ta coi khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, chọn khoa học, công nghệ khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế Đây hướng phù hợp với nước có kinh tế lạc hậu thực tiến trình CNH- HĐH Bằng nghiệp giáo dục tạo người có kiến thức, trình độ, có khả nghiên cứu, tìm tịi có giá trị từ sáng tạo tư liệu sản xuất đại, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển phục vụ cho phát triển kinh tế, giáo dục nhằm phát triển nhân cách người mặt Qua giáo dục hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đào tạo Nguyễn Văn Trung Chuyên đề tốt nghiệp người có lịng u nước, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hố lồi người, có lĩnh vững vàng, có phẩm chất kỹ nghề nghiệp Giáo dục làm cho người sống tốt có ích lợi cho xã hội Sự nghiệp giáo dục góp phần nâng cao dân trí, nhận thức người sở đưa xã hội phát triển tốt đẹp Chỉ giáo dục trình độ người nâng lên, có khả nhận thức hành vi mình, tiếp xúc với chi thức mới, tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc văn hố nước giới từ giúp nâng cao dân trí, phát huy phẩm chất tốt đẹp người, làm cho họ sống tốt có ích Mặt khác nghiệp giáo dục phát triển làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người gia đình ấm no, hạnh phúc, điều kiện đảm bảo đưa xã hội phát triển, sống văn minh đại Xu hướng chung kinh tế giới tồn cầu hố, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, với tác động vật chất nhiều mặt đa phương, đa dạng lại cần giáo dục để giữ vững độc lập tự chủ, phát huy nội lực, vững vàng phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Tầm quan trọng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục 1.2.1 Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ ngân sách Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi toàn ngành giáo dục nhằm đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đặt Trong công tác quản lý khoản chi thường xuyên vào tính chất khoản chi NSNN, chi thường thường xuyên phân loại theo số nhóm Nguyễn Văn Trung

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan