1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương hướng và biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo đảm và quản lí nguyên vật liệu tại công ty xà phòng hà nội

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Phương Hướng Và Biện Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Bảo Đảm Và Quản Lí Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Xà Phòng Hà Nội
Tác giả Nguyễn Văn Nam
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Hữu Chớ
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 106,97 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI NểI U ====================== Để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tự cạnh tranh vận động xã hội Chính vậy, doanh nghiệp tìm biện pháp để hạ thấp chi phí kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng cách cao nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng từ nhằm tăng doanh số bán với mục tiêu lâu dài thu lợi nhuận cao Vì cơng tác bảo đảm quản lí ngun vật liệu nội dung quan trọng, góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhận thức tầm quan trọng qua khảo sát thực tế Công ty Xà phịng Hà Nội, tơi mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài : “ Một số phương hướng biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo đảm quản lí ngun vật liệu Cơng ty Xà phịng Hà Nội ” Trong ngiên cứu đề tài tơi gặp phải nhiều khó khăn mắc dù giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đề tài không tránh khỏi sơ suất hạn chế Kính mong thầy tham gia chấm đề tài lượng thứ giúp đỡ để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô nhà trường, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Hữu Chí tận tình hướng dẫn Xin cảm ơn tồn thể chú, cán cơng nhân viên Cơng ty Xà phịng Hà Nội , đặc biệt phòng kinh doanh Xuất Nhập tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề ti ny Sinh viên thực : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHN I =============== LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CƠNG TÁC BẢO ĐẢM , QUẢN LÍ NGUN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP I/ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm nguyên vật liệu: Nội dung qua trình sản xuất q trình lao động Quá trình lao động qúa trình người sử dụng tư liệu lao động làm thay đổi hình dáng kích thước, tính chất lí hố đối tượng lao động để tạo sản phẩm công nghiệp với chất lượng ngày cao, thoã mãn ngày đầy đủ nhu cầu đa dạng thị trường theo Các Mác viết: “ Đối tượng qua lần lao động trước gọi nguyên liệu ” Như nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp đối tượng lao động trãi qua lao động người để khai thác, sản xuất Ngun liệu đối tượng lao động khơng phải đối tượng nguyên liệu Tiêu chuẩn để phân biệt khác nguyên vật liệu đối tượng kết tinh lao động người đối tượng lao động, ngiên cứu phân biệt có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Các Mác rõ: “ngun liệu hình thành thực thể chủ yếu sản phẩm hay nhập sản phẩm hình thức nguyên vật liệu phụ” Nguyên liệu, vật liệu gọi tắt nguyên vật liệu việc phân chia thành nguyên vật liệu nguyên vật liệu phụ dựa đặc tính vật lí khối lượng tiêu hao, mà tham gia chúng vào cấu thành sản phẩm Nhiên liệu , lượng thuộc vật liệu phụ , tầm quan trọng chúng nên tách thành yếu tố riêng Vai trò nguyên vật liệu : Nguyên vật liệu yếu tố trình sản xuất, trực tiếp cấu thành nên thực thể sản xuất sản phẩm Thiếu ngun vật liệu Sinh viªn thùc hiƯn : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp q trình sản xuất bị gián đoạn tiến hành Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lí tiết kiệm nguyên vật liệu Xét mặt tài ta thấy vốn bỏ mua nguyên vật liệu thường chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn lưu động (khoảng từ 40% đến 60% tổng số vốn lưu động) Về mặt kinh doanh cấu giá thành thường chiếm tỷ trọng từ 60%80%) Đứng góc độ ta rút kết luận: Nguyên vật liệu khơng giữ vai trị quan trọng lĩnh vực giá thành tài doanh nghiệp Phân loại nguyên vật liệu: Nguyên liệu công nghiệp có nhiều loại Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác có phân loại chủ yếu sau: Căn vào tính chất, mức độ tác động lao động vào đối tượng lao động, nguyên liệu phân thành: Nguyên liệu nguyên thuỷ nguyên liệu dạng bán sản phẩm Căn vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm, nguyên liệu chia thành loại: +Nguyên liệu tạo thành thực thể sản phẩm bơng tạo thành sợi để từ sợi tạo thành thực thể vải, kim loại tạo thành thực thể máy móc thiết bị +Nguyên vật liệu phụ bao gồm nhiều loại có loại thêm vào ngun liệu dẫn đến làm thay đổi tính chất nguyên liệu Có loại vật liệu phụ tạo điều kiện cho hoạt động bình thường tư liệu lao động hoạt động lao động người - Căn vào nguồn tạo thành nguyên liệu phân ra: + Nguyên liệu công nghiệp: Nguyên liệu công nghiệp phân thành Nguyên liệu khoáng sản với dặc điểm bản: Khơng có khả tái sinh (thường phân bố lòng đất) nguồn nguyên liệu tổng hợp nhân tạo có khả mở rộng vơ hạn quy mơ đặc tính kỷ thuật, dựa sở thành tựu khoa học công nghệ chế biến + Các nguyên liệu động thực vật nguồn nguyên liệu nghành nông lâm nghư nghiệp khai thác sản xuất với đặc im Sinh viên thực : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp c bn khả tái sinh, song tốc độ tái sinh lại phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, khả tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào nghành Được phân bố rộng khắp bề mặt trái đất Ngoài nguồn nguyên liệu cịn phân tích xem xét khía cạnh nguồn nguyên liệu nước nguồn nguyên liệu nhập II/ NỘI DUNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VÀ QUẢN LÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP: doanh: Xây dựng bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất kinh 1.1.Nội dung công tác xây dựng bảo đảm nguyên vật liệu: Nội dung việt bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh bao gồm số vấn đề chủ yếu sau: - Xây dựng phát triển sở nguyên vật liệu cho công nghiệp (tạo nguồn nguyên vật liệu) bao gồm hoạt động: +Tổ chức điều tra dánh giá nguồn nguyên vật liệu + Sơ chế nguyên vật liệu +Tổng hợp khai thác tổng hợp nguyên vật liệu + Sử dụng chất phế liệu trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm để tạo nguồn nguyên vật liệu + Phát triển nghành chế biến nguyên vật liệu Tạo nguồn nguyên vật liệu thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tổ chức phân phối lưu thông nguyên vật liệu nhằm bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh 1.2 Vai trò công tác đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất: Đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất nội dung quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp Thước đo để đánh giá trình độ bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất mức độ đáp ứng ba yêu cầu: Cung cấp kịp thời, bảo đảm đủ số lượng, chất lượng, quy cách ,chủng loại cung cấp đồng Nếu đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất mang lại hiệu to lớn, cụ thể là: Sinh viªn thùc hiƯn : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp -Đảm bảo q trình sản xuất tiíen hành liên tục, sở để tăng suất lao động, tăng sản lượng, đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu thị trường mặt số lượng -Đảm bảo sử dụng hợp lý tiết kiệm, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhờ mà tăng doanh thu,tăng quỹ lương đời sống cán công nhân viên không ngừng cải thiện -Đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất vấn đề quan trọng để đưa mặt quản lý vào lề nếp đạt hiệu cao quản lý lao động,định mức, quỹ lương ,thiết bị,vốn Đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có lợi, tăng khả sinh lời vốn, đồng thời điêù kiện để doanh nghiệp bảo toàn phát triển, thực tốt yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng đường tích tụ vốn Khái niệm ý nghĩa định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu lượng tiêu dùng lớn cho phép để sản xuất đơn vị sản phẩm để hồn thành cơng việc nhữnh điều kiện tổ chức kỹ thuật định thời kỳ kế hoạch Lượng nguyên vật liệu tiêu hao lớn có ý nghĩa giới hạn tối đa cho phép điiêù kiện tổ chức kỹ thuật định doanh nghiệp, đạt mức thể tính trung bình tiến mức Mặt khác hiểu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu lượng nguyên vật liệu cần tối thiểu để sản xuất đơn vị sản phẩm hồn thành cơng việc điều kiện tổ chức, kỷ thuật định kỳ kế hoạch Trong doanh nghiệp công tác định mức nói chung định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng nội dung quan trọng cơng tác quản lí, doanh nghiệp khơng thể khơng coi trọng việc nâng cao chất lượng công tác định mức Cũng nói định mức sở mặt quản lí doanh nghiệp Xét riêng lĩnh vực tiêu dùng nguyên vật liệu có tác dụng sau: Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu điêù kiện tổ chức kỹ thuật định doanh nghiệp, đạt mức thể tính trung bình tiến mức Mặt khác hiểu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu lượng vật liệu cần tối thiểu để sản xuất đơn vị sản phẩm hồn thành cơng việc điều kiện tổ chức, kỷ thuật định kỳ kế hoạch Trong doanh nghiệp công tác định mức nói chung định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng nội dung quan trọng cơng tác quản lí, doanh nghiệp khơng thể không coi trọng việc nâng cao chất lượng công tác định mức Cũng nói định mức sở mặt quản lí doanh nghiệp Xét riêng lĩnh vực tiêu dùng nguyên vật liệu có tác dụng sau: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng doanh nghiệp Từ xác định đắn quan hệ mua bán ký hợp đồng doanh nghiệp với doanh nghiệp với đơn vị kinh doanh vật tư Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu hợp lí kịp thời cho phân xưởng phận sản xuất, nơi làm việc, bảo đảm cho trình sản xuất tiến hành cân đối nhịp nhàng liên tục Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, sở để tính tốn giá thành xác, đồng thời cịn sở để tính tốn nhu cầu vốn lưu động huy động nguồn vốn cách hợp lí Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán công nhân viên sử dụng hợp lí tiết kiệm nguyên vật liệu ngăn ngừa lãng phí xãy Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu thước đo đánh giá trình độ tiến khoa học kỷ thuật ứng dụng kỷ thuật mới, công nghệ vào sản xuất sở để xác định mục tiêu cho phong trào thi đo hợp lí hóa sản xuất cải tiến kỷ thuật doanh nghiệp Sinh viên thực : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nh mc tiờu dùng nguyên vật liệu tiêu động địi hỏi phải thường xun đổi hồn thiện mặt quản lí, đổi cơng tác tổ chức sản xuất trình độ lành nghề của công nhân không ngừng nâng cao Nếu khơng nhận thức vấn dề ngược lại cản trở kìm hãm sản xuất 3.Thực kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu: 3.1.Xác định lượng vật liệu cần dùng: Lượng vật liệu cần dùng lượng vật liệu sử dụng cách hợp lí tiết kiệm kỳ kế hoạch (thơng thường năm) lượng vật liệu cần dùng phải bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm mặt vật giá trị đồng thời phải tính đến nhu cầu vật liệu cho chế thử sản phẩm tự trang tự chế, sữa chữa máy móc thiết bị.v.v Lượng vật liệu cần dùng tính tốn cụ thể cho btừng loại theo quy cách cỡ loại phần sử dụng, sau tổng hợp lại cho tồn doanh nghiệp Khi tính tốn phải dựa sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm sữa chữa kỳ kế hoạch Tùy thuộc vào loại nguyên vật liệu, loại sản phẩm (hoặc công việc) Đặc điểm kinh tế kỷ thuật doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp tính tốn thích hợp 3.1.1 Tính lượng vật liệu cần dùng (Vcd): Để tính lượng ngun vật liệu cần dùng, ta dùng nhiều phương pháp khác nhau, sau phương pháp sử dụng có tính phổ biến doanh nghiệp : Phương pháp tính định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm (cịn gọi phương pháp tính theo sản phẩm), cơng thức tính sau: Vcd=  [(Si x Dvi) + ( Pi x Dvi) - Pdi] n ∑ [ ( S i D vi ) ( 1+ K pi ) ( 1− K di ) ] Hoặc: Vcd= i=1 Trong đó: Vcd: Lượng vật liệu cần dùng Si: Số lượng sản phẩm loại i k k hoch Sinh viên thực : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dvị: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm loại i Pi: Số lượng phế phẩm cho phép loại sản phẩm i kỳ kế hoạch Pdi: Lượng phế liệu dùng lại loại sản phẩm i Kpi tỷ lệ phế phẩm cho phép loại sản phẩm i kỳ kế hoạch Kdi: Tỷ lệ phế phẩm dùng lại loại sản phẩm i kỳ kế hoạch 3.1.2 Tính lượng nhiên liệu cần dùng: Tính lượng nhiên liệu cần dùng cho q trình cơng nghệ: NLcd = n ∑ ( Dm∗Si Ki ) i=1 Với : K= N 7000 Trong đó: NLcd: Lượng nhiên liệu cần dùng cho q trình cơng nghệ Dm: Định mức tiêu dùng nhiên liệu i cho sản phẩm Si: Sản lượng sản phẩm loại i Ki: Hệ số tính đổi nhiên liệu N: Nhiệt lượng loại nhiên liệu mà doanh nghiệp sử dụng - Tính lượng nhiên liệu dùng để chạy máy Công thức xác định: NLcd= Cs∗Dns∗Ghd∗Sm Hn Trong đó: Cs: Cơng suất máy móc thiết bị làm việc năm kế hoạch Dns: Định mức sử dụng xăng dầu cho đơn vị công suất Ghd: Số họat động máy Sinh viªn thực : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Sm: Số máy hoạt động năm Hn:Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích Tính lượng nước cần dùng: Được xác định theo cơng thức : n Ncd= ∑ ( S i∗Dmi ) i=1 Trong : Ncd:Khối lượng nước cần dùng Si:Số lượng sản phẩm i cần dùng Dmi:Định mức tiêu dùng nước cho đơn vị nước cho sản phẩm loại i 3.2.Xác định lượng nguyên vật liệu dự trữ Lượng nguyên vật liệu dự trữ (còn gọi định mức dự trữ nguyên vật liệu )là lượng nguyên vật liệu tồn kho cần thiết quy định kì kế hoạch để bảo đảm cho trình sản xuất tiến hành liên tục bình thường 3.2.1.Xác định lượng vật liệu dự trữ thường xuyên Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành bình thường hai lần mua ; Cơng thức xác định : Vdx=Vn*Tn Trong : Vdx:Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên lớn : Vn:Lượng nguyên vật liệu cần dùng bình quân ngày đêm Tn:Thời gian dự trữ thường xuyên Lượng nguyên vật liệu dùng bình quân tùy thuộc quy mơ doanh nghiệp, cịn thời gian dự trữ cịn tùy thuộc vào thị trường mua, nguồn vốn lưu động độ dài chu kì sản xuất Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên minh họa qua s sau: Sinh viên thực : Nguyễn văn Nam Lớp Q5T1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lượng dự trữ B A C Số ngày AB:Lượng dự trữ thường xuyên lớn AC:Số ngày cách hai lần mua BC:Mức dự trữ thường xuyên giảm dần 3.2.2.Xác định lương nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm Lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành bình thường (do lần mua bị lỡ hẹn) Công thức xác định : Vdb=Vn*Tb Trong : Vdb : Lượng vật liệu dự trữ bảo hiểm Vn: Lượng nguyên vật liệu cần dụng bình quân ngày đêm Tb : Số ngày dự trữ bảo hiểm Số ngày dự trữ bỏa hiểm tính bình qn Số ngày lỡ hẹn mua năm Có thể minh họa theo sơ đồ sau: Dự trữ thường xuyên B M A Dự trữ bảo E K I N Sinh viên thực : Nguyễn văn Nam – Líp Q5T1

Ngày đăng: 05/07/2023, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w