Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật việt nam về thương mại dịch vụ trong tương quan so sánh với định chế WTO

124 26 0
Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật việt nam về thương mại dịch vụ trong tương quan so sánh với định chế WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THANH NGUYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI ĐỊNH CHẾ WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THANH NGUYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI ĐỊNH CHẾ WTO Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế :603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BÙI XUÂN NHỰ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LƯU THANH NGUYÊN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan 2.1 Mục lục 2.1.1 Danh mục ký hiệu, ch 2.1.2 Danh mục bảng 2.1.3 2.1.4 1.1 2.1.5 2.1.6 1.1.1 1.1.2 2.1.7 1.2 …………………… MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH GATS 6 Khái niệm phân loại Thươn Khái niệm, phân loại Thương thức cung cấp dịch vụ Phương Khái niệm, phân loại đặc đ theo pháp luật Việt Nam …… 1.2.1 Khái niệm Thương mại dịch v 1.2.2 Phân 11 loại Thương mại dịch vụ 1.2.3 11 Thương mại dịc Đặc điểm 1.3 Một số nghĩa vụ nguyên tắ vụ theo 12 GATS 1.3.1 12tối huệ quốc ………… Đối xử 1.3.2 Minh13 bạch hóa ……………… 1.3.3 14 định nước …… Các quy 1.3.4 15 …………………… Độc quyền 1.3.5 16 phủ tự vệ thư Trợ cấp Kết luận Chương …………………………………………… 16 Chương : HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ …………… Các dịch vụ kinh doanh ……………………………………… Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ pháp lý Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ kế toán, 18 18 18 kiểm toán ghi sổ kế toán …………………………………… Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ thuế … Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ kiến trúc, dịch 20 21 vụ quy hoạch đô thị ……………………………………… Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ thú y … Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ quảng cáo 23 25 ……………………………………………………………… Hệ thống văn pháp luật Việt Nam dịch vụ liên quan 25 đến khai thác mỏ ……………………………………………… 2.2 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam Dịch vụ thông tin 27 ……………………………………………………………… 2.2.1 Dịch vụ chuyển phát …………………………………………… 2.2.2 Dịch vụ viễn thông …………………………………………… 2.2.3 Dịch vụ nghe nhìn …………………………………………… 2.3 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam Dịch vụ xây 28 28 29 30 dựng dịch vụ kỹ thuật liên quan …………………… 2.4 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam Dịch vụ phân phối 31 ……………………………………………………………… 2.5 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam Dịch vụ giáo 32 dục …………………………… 2.6 2.7 Hệ thống văn pháp luật V chính33 ………………………… 2.7.1 Dịch vụ bảo hiểm …………… 2.7.2 Dịch 35 vụ ngân hàng …………… 2.7.3 Dịch vụ chứng khoán ……… 2.8 37 văn pháp luật V Hệ thống xã hội37………………………… 2.9 40 văn pháp luật V Hệ thống lịch 46dịch vụ liên quan …… 2.10 Hệ thống văn pháp luật V trí, văn 48hóa thể thao ……… 2.11 Hệ thống văn pháp luật V tải …………………………… 50 Kết luận Chương ………… 51 3: PHƯƠNG HƯỚN Chương LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠ TƯƠNG 52 QUAN SO SÁNH V ĐỊNH GATS ………………… 54 3.1 Hoàn thiện văn pháp luật định chung Hiệp định GA 3.1.1 Nghĩa vụ MFN GATS … 3.1.2 58 định Hiệp định G Các quy 58 58 60 3.1.3 Các nghĩa vụ GATS liên quan tới quy định nước … 3.1.4 Quy định tiếp cận thị trường đãi ngộ quốc gia ………… 3.1.5 Độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền …………… 3.2 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam ngành cụ thể ………………………………………………………… 64 66 67 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam dịch vụ kinh doanh …………………………………………………… 69 3.2.1.1 Dịch vụ pháp lý ………………………………………………… 3.2.1.2 Dịch vụ kế toán, kiểm toán ghi sổ kế toán ………………… 3.2.1.3 Dịch vụ thuế …………………………………………………… 3.2.1.4 Dịch vụ kiến trúc, tư vấn kỹ thuật quy hoạch đô thị ……… 3.2.1.5 Dịch vụ quảng cáo …………………………………………… 3.2.1.6 Dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ…………………………… 69 69 71 74 75 3.2.2 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam dịch vụ thông tin ……………………………………………………………… 3.2.2.1 Dịch vụ chuyển phát …………………………………………… 3.2.2.2 Dịch vụ viễn thơng …………………………………………… 3.2.3 Hồn thiện pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ xây dựng …………………………………………………………… 3.2.4 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ phân phối …… 75 76 76 77 78 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam dịch vụ giáo dục ……………………………………………………………… 3.2.6 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam dịch vụ y tế … 3.2.7 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam dịch vụ tài ……………………………………………………… 80 81 85 86 87 3.2.7.1 Dịch vụ bảo hiểm ………… 3.2.7.2 Dịch vụ ngân hàng ………… 3.3 Hoàn thiện văn pháp qu vực thương mại dịch vụ chư chỉnh ……………………………………………………… 92 3.3.1 Dịch 93 vụ máy tính dịch vụ l 3.3.2 Dịch 94 vụ nghiên cứu phát tri 3.3.3 Dịch 95 vụ tư vấn quản lý ……… 3.3.4 97 cho thuê không kèm n Dịch vụ 3.3.5 98 phân tích kiểm định Dịch vụ 3.3.6 99 liên quan đến nông ngh Dịch vụ 3.3.7 99 liên quan đến tư vấn k Dịch vụ 3.3.8 Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng m bảo dưỡng 100 máy móc thiết bị vă 3.3.9 Dịch 100 vụ môi trường ………… 3.4 Tranh chấp Thương mại dịc 3.4.1 hoàn thiện pháp luật Việt Nam 101 phán TPP, FTA – EU ………… 101 Tranh chấp Thương mại dịc 3.4.2 102 thiện pháp luật Việt Việc hoàn đàm phán TPP, FTA – EU …… Kết luận Chương ……………………………………… KẾT LUẬN ……………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới GATS : Hiệp định chung Thương mại dịch vụ WTO PLVN : Pháp luật Việt Nam PLQG : Pháp luật quốc gia PLQT : Pháp luật quốc tế TMDV : Thương mại dịch vụ MFN : Đối xử tối huệ quốc NT : Đối xử quốc gia CPC : Phân loại WT/120 WTO PCPC : Bảng phân loại sản phẩm tạm thời WTO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các ngành dịch vụ theo phân loại Ban Thư ký WTO…………………………………………………………………………………6 Bảng 2.1 Tóm tắt Luật ban hành lĩnh vực TMDV sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO ……………………………………………………………57 gồm lập ngân sách, kiểm sốt kế tốn chi phí, mua hàng, hoạch định thời gian biểu điều kiện hoạt động khác, phối hợp công việc nhà thầu phụ, kiểm soát quản lý chất lượng, v.v Các dịch vụ bao gồm dịch vụ quản lý; ngoại trừ dịch vụ liên quan tới hoạt động nhân viên (ii) Dịch vụ trọng tài hòa giải Các dịch vụ hỗ trợ thông qua trọng tài hòa giải để giải tranh chấp ban quản lý người lao động, doanh nghiệp cá nhân (iii) Các dịch vụ quản lý khác 3.3.4 Dịch vụ cho thuê không kèm người điều khiển Văn pháp luật điều chỉnh dịch vụ cho th khơng kèm người điều khiển chưa có văn điều chỉnh Trong thời gian tới, Việt Nam cần ban hành khung pháp lý cho hoạt động này, bao gồm dịch vụ đây: (a) Dịch vụ cho thuê máy bay (b) Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị khác (c) Dịch vụ thuê cho thuê xe ô tô cá nhân không kèm lái xe Dịch vụ thuê, cho thuê xe ô tô cá nhân toa xe không kèm lái xe, chủ yếu nhằm mục đích chuyên chở hành khách (d) Dịch vụ thuê cho th phương tiện vận tải hàng hóa khơng kèm lái xe Dịch vụ thuê, cho thuê xe ô tô không kèm lái xe, chủ yếu để chuyên chở hàng hóa (ví dụ xe móc, xe tải, xe tải hạng nặng, xe tải chở hàng thiết bị kèm) (e) Dịch vụ thuê cho thuê tàu thuyền có kèm theo người lái Dịch vụ thuê cho th thuyền, tàu tàu đệm khơng khí không kèm theo người lái, thiết kế chủ yếu để vận chuyển hành khách hàng hóa (f) Dịch vụ th, cho th tàu khơng biển có người lái (g) Dịch vụ thuê, cho thuê tàu phục vụ mục đích giải trí (h) Dịch vụ thuê cho thuê máy bay không kèm phi công Dịch vụ thuê, cho thuê máy bay (máy bay trực thăng, máy bay) không kèm phi công Thuê, cho thuê khinh khí cầu, khí cầu điều khiển, tàu lượn, khung bay (i) Dịch vụ thuê cho thuê phương tiện vận tải đường khơng có người điều hành khác, bao gồm dịch vụ cho thuê phương tiện vận tải đường sắt, xe 97 chạy máy tuyết băng, phương tiện vận tải hành khách công cộng (ví dụ xe bus), xe máy, xe mooc, xe cắm trại (k) Dịch vụ thuê, cho thuê máy móc thiết bị nơng nghiệp khơng có người điều hành, bao gồm, dịch vụ thuê máy kéo phụ tùng nông nghiệp, máy gieo hạt trồng giống, máy thu hoạch máy phân loại, v.v (m) Dịch vụ thuê, cho thuê máy móc thiết bị xây dựng khơng có người điều hành,bao gồm: dịch vụ cho th máy kéo xây dựng, máy đào đất, máy san đất, xe lăn đường, xe ủi đất, máy đào đường, máy nạp vật liệu, v.v (n) Dịch vụ thuê, cho thuê máy móc thiết bị văn phịng (kể máy tính) khơng có người điều hành, bao gồm: dịch vụ cho thuê tất loại máy móc thiết bị văn phòng máy chụp, máy chữ máy xử lý văn bản, máy móc thiết bị kế tốn máy tính điện tử, máy nhập tiền mặt loại máy móc có gắn thiết bị tính tốn; máy móc thiết bị tính tốn máy xử lý liệu tự động, xử lý trung tâm, thiết bị ngoại vi máy đọc từ tính dụng cụ quang học (o) Dịch vụ thuê cho thuê máy móc thiết bị khác khơng có người điều hành, bao gồm: dịch vụ cho thuê tất loại máy móc, kể máy móc điện tử phi điện tử, thường ngành sử dụng làm tài sản đầu tư máy móc động cơ, máy cơng cụ, thiết bị khai thác mỏ, thiết bị truyền thơng, truyền hình phát thương mại, thiết bị đo đạc, kiểm soát khoa học chun nghiệp; loại máy móc cơng nghiệp thương mại khác 3.3.5 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật (a) Dịch vụ phân tích kiểm tra độ tinh khiết thành phần Dịch vụ phân tích kiểm tra thành phần hóa học sinh học vật chất khơng khí, nước, chất thải (chất thải dân cư chất thải cơng nghiệp), lượng, kim loại, đất đá, khống chất, thực phẩm hóa học Bao gồm dịch vụ phân tích kiểm tra kỹ thuật liên quan tới lĩnh vực khoa học vi sinh học, vi hóa, vi khuẩn học (b) Dịch vụ phân tích kiểm tra đặc tính vật lý Dịch vụ phân tích kiểm tra đặc tính vật lý sức mạnh, độ mềm, độ dẫn điện độ phóng xạ vật liệu kim loại, nhựa, sợi dệt, gỗ, kính, bê tơng vật liệu khác Bao gồm việc kiểm tra độ căng, độ cứng độ đàn hồi, chống hao mòn hiệu ứng nhiệt 98 (c) Các dịch vụ phân tích kiểm tra kỹ thuật hệ thộng khí điện tổng hợp Dịch vụ phân tích kiểm tra kỹ thuật đặc điểm khí điện máy móc, động cơ, xe gắn máy, cơng cụ, thiết bị, thiết bị liên lạc thiết bị hồn chỉnh khác lắp cấu phần khí điện Kết kiểm tra phân tích thường thực dạng đánh giá hoạt động đặc điểm phản ứng đối tượng kiểm tra, phân tích Việc kiểm tra thực việc sử dụng mơ hình mơ tàu, máy bay, đập, v.v (d) Dịch vụ giám định kỹ thuật Dịch vụ kiểm tra phân tích mặt kỹ thuật chất khoa học mà không điều chỉnh ảnh hưởng tới đối tượng kiểm tra Bao gồm việc kiểm tra âm thanh, từ thường siêu âm phận máy móc cấu trúc thực để phát khiếm khuyết Các kiểm tra thường thực thực địa (e) Các dịch vụ phân tích kiểm tra kỹ thuật khác 3.3.6 Dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắn lâm nghiệp Các dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp đánh bắt cá: dịch vụ trả phí hoặt tốn sở hợp đồng, chủ yếu thực nơi sản xuất nông nghiệp, ví dụ dịch vụ cung cấp máy móc phục vụ nông nghiệp người lái đội phụ trách; dịch vụ thu hoạch dịch vụ liên quan; dịch vụ nhà thầu lao động nông trường, trang trại; dịch vụ chăn ni, chăm sóc chuồng trại súc vật; dịch vụ thúc đẩy dịch vụ nhân giống, gia tăng sản lượng động vật; dịch vụ thúc đẩy thương mại săn bắt; đánh giá gỗ khai thác, chống cháy quản lý rừng bao gồm dịch vụ đánh giá tàn phá rừng; dịch vụ liên quan đến khaithác gỗ; dịch vụ liên quan đến đánh bắt cá dịch vụ cho hoạt động nơi ươm trứng cá khu nuôi cá 3.3.7 Dịch vụ liên quan đến tư vấn khoa học kỹ thuật Văn pháp luật điều chỉnh dịch vụ liên quan đến tư vấn khoa học kỹ thuật – Bộ Khoa học – Công nghệ chưa có văn điều chỉnh Trong thời gian tới, Việt Nam cần ban hành khung pháp lý cho hoạt động này, bao gồm dịch vụ đây: 99 (a) nhà Dịch vụ thiết kế kỹ thuật cho việc xây dựng móng kết cấu tồ (b) Dịch vụ thiết kế kỹ thuật cho việc lắp đặt khí lắp đặt điện cho tòa nhà (c) dân Dịch vụ thiết kế kỹ thuật cho việc xây dựng cơng trình kỹ thuật (d) nghiệp Các dịch vụ thiết kế kỹ thuật cho trình sản xuất công dụng 3.3.8 Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị khơng bao gồm sửa chữa, bảo dưỡng tàu biển, máy bay, phương tiện thiết bị vận tải khác Văn pháp luật điều chỉnh dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị chưa có văn điều chỉnh Trong thời gian tới, Việt Nam cần ban hành khung pháp lý cho hoạt động này, văn pháp lý điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị văn phịng v.v 3.3.9 Dịch vụ mơi trường Văn pháp luật điều chỉnh dịch vụ môi trường chưa có văn điều chỉnh Trong thời gian tới, Việt Nam cần ban hành khung pháp lý cho hoạt động này, bao gồm dịch vụ đây: (a) Dịch vụ xử lý nước thải Dịch vụ loại bỏ, xử lý thải nước thải Thiết bị sử dụng ống thoát nước, cống rãnh thoát nước, hầm cầu bể phân quy trình xử lý làm lỗng, che chắn, lọc, gạn lắng tạo kết tủa hóa chất, … (b) Dịch vụ xử lý rác thải Các dịch vụ thu gom xử lý rác thải Dịch vụ thu gom rác, phế thải hộ gia đình sở công nghiệp thương mại, dịch vụ vận chuyển xử lý cách thiêu hủy cách thức khác Gồm dịch vụ giảm thải (c) Dịch vụ vệ sinh dịch vụ tương tự Các dịch vụ vệ sinh dịch vụ tương tự gồm dịch vụ quét dọn trời dịch vụ dọn dẹp băng tuyết (d) Dịch vụ làm khí thải Dịch vụ kiểm soát khống chế lượng thải từ nguồn gây nhiễm vào khơng khí, dù từ thiết bị lưu động hay cố định, chủ yếu gây đốt cháy 100 nhiên liệu hóa thạch Dịch vụ kiểm soát, khống chế giảm tập trung khí thải từ nguồn gây nhiễm không trung, đặc biệt vùng thành thị (e) Dịch vụ xử lý tiếng ồn Dịch vụ kiểm soát, khống chế xử lý ô nhiễm tiếng ồn, ví dụ dịch vụ xử lý tiếng ồn phương tiện giao thông đô thị (f) Dịch vụ bảo vệ thiên nhiên phong cảnh Dịch vụ bảo vệ hệ sinh thái, ví dụ bảo vệ hồ, đường bờ biển vùng nước ven biển, vùng đất khô cằn, v.v, gồm quần thể động vật, quần thể thực vật môi trường sống Dịch vụ gồm nghiên cứu mối quan hệ môi trường khí hậu (ví dụ hiệu ứng nhà kính) dịch vụ đánh giá xử lý ảnh hưởng thiên tai Dịch vụ bảo vệ phong cảnh không phân loại (g) Dịch vụ bảo vệ môi trường khác Dịch vụ bảo vệ môi trường khác không phân loại, ví dụ dịch vụ khống chế, kiểm soát đánh giá thiệt hại tượng ngưng tụ axít (mưa axít) (h) Dịch vụ đánh giá tác động môi trường 3.4 Tranh chấp Thương mại dịch vụ WTO việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo xu hướng qua đàm phán TPP, FTA – EU 3.4.1 Tranh chấp Thương mại dịch vụ WTO Điều 23 Hiệp định GATS quy định giải tranh chấp thi hành định, theo đó: “Nếu Thành viên cho Thành viên khác không tiến hành nghĩa vụ cam kết cụ thể theo Hiệp định này, Thành viên đó, với mục đích đạt giải pháp hai bên trí, đưa vấn đề Cơ quan Giải Tranh chấp (DSU)” Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, trang website Trung tâm WTO Việt Nam, thời điểm có tổng cộng 458 vụ tranh chấp WTO, tranh chấp Thương mại dịch vụ (TMDV) có 23 vụ Vụ tranh chấp TMDV sớm vụ Bên khiếu nại Guatemala; Honduras; Mexico; Hoa Kỳ kiện Cộng đồng Châu Âu “chính sách nhập khẩu, bán phân phối mặt hàng chuối” vào ngày 28/9/1995 Vụ tranh chấp gần vụ Bên khiếu nại Liên bang Nga kiện Liên minh châu Âu “một số biện pháp liên quan đến lĩnh vực lượng” vào ngày 30/4/2014 101 Trong số vụ tranh chấp TMDV cách hiểu thực thi Hiệp định GATS có đến 19 vụ tranh chấp liên quan điều 17 GATS (điều khoản Đối xử quốc gia), 14 vụ tranh chấp liên quan đến Điều 16 GATS (điều khoản Tiếp cận thị trường), 11 vụ tranh chấp liên quan đến Điều GATS (điều khoản Đối xử Tối huệ quốc) Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp (DSU) qui định giải tranh chấp hiệp định riêng lẻ dành số ưu tiên thủ tục dành cho quốc gia phát triển Đây coi điểm nhấn quan trọng chế giải tranh chấp WTO nhằm khuyến khích nước phát triển, thành viên vốn e dè trước chế giải tranh chấp quốc tế hạn chế định khả tài trình độ pháp lý, sử dụng chế Giờ trở thành thành viên WTO, chắn Việt Nam bỏ qua qui định để bảo vệ tốt quyền lợi quan hệ với thành viên khác WTO Cụ thể, “ưu tiên” dành cho nước phát triển thể qua số qui định như: Khi vụ việc có liên quan đến nước phát triển, trường hợp Bên khiếu kiện nước phát triển cần kiềm chế việc đưa vụ việc giải theo thủ tục DSU, yêu cầu bồi thường hay xin phép tiến hành biện pháp trả đũa; Trường hợp Bên khiếu kiện nước phát triển, cân nhắc hành động phù hợp, DSB cần phải tính đến khơng đến phạm vi thương mại biện pháp bị khiếu kiện mà phải lưu ý đến tác động biện pháp tồn kinh tế nước phát triển liên quan v.v 3.4.2 Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo xu hướng qua đàm phán TPP, FTA – EU Đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đàm phán thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Cho đến nay, có 12 nước tham gia vào đàm phán TPP (bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản) Đàm phán TPP đàm phán thương mại quan trọng Việt Nam, bao gồm không vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ mà vấn đề phi thương 102 Trong năm gần đây, Việt Nam liên tục tham gia đàm phán với đối tác thương mại đầu tư loạt hiệp định thương mại tự (FTA) Mặc dù có FTA với khối ASEAN hay đối tác khu vực Đông Nam Á có hiệu lực thi hành, Việt Nam chủ động tìm kiếm hội đàm phán FTA với đối tác thương mại chiến lược khu vực Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Chi-lê EU Trong đó, đàm phán FTA với EU ưu tiên hàng đầu Chính phủ Xét góc độ kinh tế, nhìn chung quốc gia sau tham gia FTA với EU đạt kết khả quan Xét từ khía cạnh tăng cường đầu tư Việt Nam hưởng lợi nhiều từ hiệp định thương mại tự với EU Phân tích góc độ định tính có lẽ lợi ích lớn mà Việt Nam (bao gồm số lượng chất lượng FDI lợi ích kinh tế nói chung) nhận bắt nguồn từ tự hóa dịch vụ Sự tham gia nhà cung cấp dịch vụ từ EU làm tăng hiệu thị trường (với cơng nghệ tốt hơn, quy trình tốt chất lượng quản lý tốt hơn) Đồng thời, toàn kinh tế hưởng lợi thực tế rõ ràng hoạt động hiệu lĩnh vực phụ trợ thúc đẩy lực sản xuất tảng kinh tế hiệu có tính cạnh tranh Tính cạnh tranh ngành chế tạo sản xuất Việt Nam rõ ràng Nhân công rẻ kết hợp với mở cửa thị thường với khu vực ASEAN mở rộng đưa Việt Nam trở thành trung tâm xuất khu vực Hiệp định thương mại tự với EU làm tăng xu hướng công ty nước (bao gồm EU nước khác) đầu tư vào Việt Nam đem lại loại ích khác cho kinh tế Việt Nam Những lợi ích thể việc đưa Việt Nam trở thành địa điểm mạnh sản xuất xuất (các hàng hóa chất lượng tốt giá thành rẻ đến từ châu Âu; thị trường rộng với 3,4 tỷ người, kèm theo khu vực thương mại tự ASEAN với đối tác khối; tăng cường chuyển giao kỹ thuật cho Việt Nam), từ hấp dẫn đầu tư với số lượng chất lượng cao khu vực thương mại tự Trên sở xu hướng đàm phán TPP EU-FTA, việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Việt Nam TMDV Việt Nam thành viên WTO cần gắn kết với yêu cầu Nghị số 49/NQ-CP ngày 10/7/2014 Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị số 48/NQ-TW ngày 103 24/5/2005 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn để nước ta phát triển nhanh, bền vững Việt Nam thành viên WTO đặt Theo đó, Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW, doanh nghiệp cần: “Thực nghiêm túc, hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; thường xuyên rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành; kiên loại bỏ văn bản, quy định chồng chéo, khơng cịn phù hợp; ban hành văn rõ ràng, cụ thể, bảo đảm tính đồng bộ, minh bạch, khả thi, phù hợp với cam kết quốc tế tình hình thực tế”[6, trg 2] Kết luận Chương 3: Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến nghĩa vụ cam kết WTO Việt Nam thương mại dịch vụ thống với quy định chung WTO nêu Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS) Vẫn số quy định pháp luật số nội dung cụ thể thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ cần tiếp tục điều chỉnh cho thống với nghĩa vụ cam kết Việt Nam với WTO thương mại dịch vụ, đặc biệt loại bỏ quy định khác áp dụng nhà kinh doanh nước nhà kinh doanh nước ngồi, quy trình cấp phép, u cầu chun mơn, kinh nghiệm Bên cạnh đó, số lĩnh vực dịch vụ đưa vào Biểu cam kết cụ thể dịch vụ chưa pháp luật Việt Nam quy định cụ thể, chẳng hạn như: dịch vụ giải trí, dịch vụ mơi trường, dịch vụ liên quan đến săn bắn quy định chung chung số văn pháp luật khác dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ vi tính, dịch vụ nghiên cứu thăm dị thị trường Có số quy định pháp luật Việt Nam cần tiếp tục cụ thể hóa để đảm bảo thực thi có hiệu cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam với WTO Qua phân tích văn Rà sốt, so sánh, dễ nhận thấy đến nay, Việt Nam chưa có văn thức việc phân loại ngành, phân ngành dịch vụ phù hợp với Bảng phân loại dịch vụ WTO thống sử dụng (Bảng phân loại CPC theo Tài liệu W/120 WTO 4) Việc thiếu bảng phân loại ngành/phân ngành dịch vụ nước đầy đủ phù hợp với cách phân loại WTO dẫn đến khó khăn thực thi 104 cam kết, gây phức tạp thống kê thương mại dịch vụ theo chuẩn mực Liên Hợp quốc WTO Đó chưa nói đến trường hợp quy định pháp luật nước giống với tên ngành, phân ngành dịch vụ WTO, nội hàm khái niệm dịch vụ nước lại khác nhau, dẫn đến khó xác định mức độ tương thích văn nước; việc phân loại thiếu dẫn đến khó khăn xác định quan nhà nước có thẩm quyền quản lý ngành, phân ngành dịch vụ cụ thể theo cam kết với WTO Thực tiễn thi hành văn quy phạm pháp luật thông qua thời gian qua liên quan đến thương mại dịch vụ cho thấy số tồn thời gian trước, chưa khắc phục Chẳng hạn, vấn đề phân loại ngành dịch vụ (Bảng Phân loại, Mô tả Mã hóa dịch vụ) theo PCPC/CPC, vấn đề nhập cảnh lưu trú nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, vấn đề xác định dịch vụ gọi “dịch vụ công”, vấn đề NT thương mại dịch vụ, vấn đề áp dụng cam kết quốc tế (song phương/khu vực/đa phương) liên quan đến thương mại dịch vụ Một số lĩnh vực dịch vụ đưa vào Biểu cam kết cụ thể dịch vụ chưa nội luật hóa chưa quy định cụ thể để thực hiện, chẳng hạn như: dịch vụ giải trí, dịch vụ mơi trường, dịch vụ liên quan đến săn bắn, dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường Cho đến nay, “Điểm hỏi đáp quốc gia” thương mại dịch vụ chưa chuẩn bị xong, mức độ minh bạch công khai quy định pháp luật nước thương mại dịch vụ có phần bị hạn chế, chưa đạt mong muốn 105 KẾT LUẬN Thương mại dịch vụ lĩnh vực nhạy cảm kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển thời gian chuyển đổi Điều ngoại lệ Việt Nam Cho tới nay, quy chế pháp lý lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam mang tính bảo hộ cao Tuy nhiên với trình hội nhập kinh tế, Việt Nam bước tự hóa nhiều lĩnh vực dịch vụ Trong khuôn khổ Biểu cam kết dịch vụ WTO, Việt Nam cam kết tháo bỏ hạn chế thương mại lĩnh vực dịch vụ quốc tế hầu hết lĩnh vực quan trọng, dịch vụ viễn thơng, kiểm tốn, ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục, du lịch, phân phối dịch vụ pháp lý Mỗi lĩnh vực dịch vụ có lộ trình tự hóa riêng biệt độc lập hướng tới mức tự thương mại chung GATS Các cam kết tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam thể rõ sách thương mại Nhà nước bốn phương thức cung ứng dịch vụ theo tiêu chuẩn GATS : (1) cung ứng dịch vụ qua biên giới; (2) tiêu thụ dịch vụ nước ngoài; (3) cung ứng thông qua diện thương mại; (4) cung ứng thông qua diện thể nhân Bên cạnh đó, Việt Nam thiết lập quy chế không phân biệt đối xử thương mại dịch vụ với việc ban hành quy định chế độ tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT) Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia Chế độ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia Việt Nam áp dụng cho đối tượng thương mại khác sở ngun tắc bình đẳng, có có lại có lợi Sau trở thành thành viên thức WTO (từ ngày 11/1/2007), Việt Nam phải thực thi khuôn khổ pháp lý quốc gia tất nghĩa vụ cam kết WTO, bao gồm cam kết Hiệp định chung Thương mại dịch vụ Qua việc rà soát hệ thống văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực TMDV, tác giả thấy khung pháp lý Việt Nam TMDV phù hợp với quy tắc nghĩa vụ Hiệp định GATS Tuy nhiên, truyền thống, thực trạng khung pháp lý quy định Việt Nam, cần đảm bảo quy định nhằm thực nghĩa vụ cam kết WTO Việt Nam cần phải tuân thủ phù hợp với phần lớn nghĩa vụ cam kết quốc tế Vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam để phù hợp tuân thủ quy định Hiệp định GATS TMDV 106 vấn đề cấp bách cần quan chức sớm triển khai Ban hành quy định lĩnh vực thương mại dịch vụ chuyên ngành chưa có quy định điều chỉnh dịch vụ môi trường, dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ máy tính, dịch vụ nghiên cứu phát triển v.v Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam TMDV để pháp luật nước ta ngày tiệm cận đến khung pháp luật chuẩn Thế giới nước khu vực mang lại lợi ích to lớn cho đất nước Những kinh nghiệm việc thực nghĩa vụ cam kết thương mại hàng hố sẵn có (và nhiều) thương mại dịch vụ Về lĩnh vực xuất khẩu, hội cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cải thiện thông qua việc tiếp cận thị trường 149 quốc gia WTO khác dựa nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, ví dụ xuất dịch vụ du lịch, giao thông viễn thơng Nhìn chung, nước phát triển có lợi cạnh tranh ngành dịch vụ thuê nhiều lao động cần có nhân viên kỹ thuật tay nghề cao Trên sở xu hướng đàm phán TPP EU-FTA đề cập phần nội dung, việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Việt Nam TMDV Việt Nam thành viên WTO cần gắn kết với yêu cầu Nghị số 49/NQ-CP ngày 10/7/2014 Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn để nước ta phát triển nhanh, bền vững Việt Nam thành viên WTO đặt Việc dựa vào yêu cầu Nghị số 49/NQ-CP xu hướng TMDV qua đàm phán TPP, EUFTA để đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật TMDV nước ta cần thiết, kể phần yêu cầu hoàn thiện khâu lập pháp, áp dụng pháp luật nâng cao trình độ văn hóa pháp lý 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 08-NQ/TW số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, Hà Nội Bộ Công Thương - Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 05 năm gia nhập tổ chức thương mại giới, Hà Nội GS.TS Hoàng Văn Châu (chủ biên) (2009), Thương mại Việt Nam hậu WTO, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Chính phủ (2009), Văn kiện Đảng Thương mại dịch vụ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 49/NQ-CP ngày 10/7/2014 Chính phủ số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (2007), Đánh giá tác động cam kết nghĩa vụ Việt Nam theo Hiệp định GATS, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Lê Thị Nam Giang (2010), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 10 TS Hồng Phước Hiệp (2006), Báo cáo tổng thuật kết rà soát, so sánh giai đoạn II (từ 12.2001 đến 4.2005) văn pháp luật Việt Nam với yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) quy định WTO, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 TS Hoàng Phước Hiệp (2007), Hồn thiện pháp luật Việt Nam để thực có hiệu quy chế thành viên WTO, Tạp chí nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 02/2007, Tr 09-17,43 12 TS Hoàng Phước Hiệp (2007), Nghiên cứu, rà sốt hồn thiện pháp luật Việt Nam phục vụ gia nhập WTO, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 108 13 TS Hoàng Phước Hiệp (2008), Gia nhập WTO yêu cầu đổi tư lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, số 14/2008, Tr 22-30,48 14 Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Hai năm Việt Nam gia nhập WTO – Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đồn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 17 TS Đặng Thị Nhàn (2009), Tự hóa tài Việt Nam theo cam kết WTO, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 PGS.TS Mai Hồng Quỳ, TS Trần Việt Dũng (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Raj Bhala (năm 2006), Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận thực tiễn (sách dịch), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Bùi Thị Thu (2010), Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 TS Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên) (2009), Cẩm nang doanh nghiệp WTO cam kết Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 27 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Các văn kiện Tổ chức thương mại giới, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 109 28 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Hỏi đáp Tổ chức thương mại giới (WTO), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Sổ tay hệ thống giải tranh chấp WTO, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại giới – WTO Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Tổng quan vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ (sách dịch), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 WTO, Hiệp định chung Thương mại dịch vụ - GATS (1995) 33 Website: www.mutrap.org.vn; 34 Website: trungtamwto.vn; Tiếng Anh: 35 Hanoi Law University (2012), Textbook International Trade and Business Law, The People’s Public Security Publishing House, Hanoi 36 John Howard Jackson (2002), The World Trading System: Law and Policy of International Economic Relations, 2nd- end 37 Peter Van den Bossche (2008), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text Cases and Materials, Cambridge University Press, 2nd- end 38 World Trade Organization (2003), Understanding the World Trade Organization, (from the website: www.wto.org) 110 ... pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ tương quan so sánh với quy định GATS, từ đưa số phương hướng hồn thiện quy định thương mại dịch vụ Việt Nam Do đề cập đến phạm vi điều chỉnh thương mại dịch. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THANH NGUYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI ĐỊNH CHẾ WTO Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế :603860... rà so? ?t hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ, luận án điểm chưa phù hợp hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ so với quy định GATS, từ đề xuất số phương hướng hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan