Luận Văn Thực trạng và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về gia nhập điều ước quốc tế

67 514 11
Luận Văn Thực trạng và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về gia nhập điều ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tiến hành hợp tác quốc tế, giao lưu thể hiện mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia ngày càng dễ dàng trên mọi lĩnh vực, các quốc gia tiến hành ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế. Hiện nay trong khoa học Luật quốc tế thuật ngữ “Điều ước quốc tế” được sử dụng rộng rãi và phổ biến, tại khoản 1, điều 2 Công ước Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế chỉ định nghĩa “Thuật ngữ điều ước dùng để chỉ một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.

LỜI CẢM ƠN  Trong trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tác giả gặp không khó khăn, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Tuy nhiên trước khó khăn hạn chế tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý báu quý thầy cô, gia đình anh (chị) bạn sinh viên Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành Trước tiên tác giả xin chân thành cảm ơn đến tập thể quý thầy cô công tác Khoa Luật - Trường Đại học Cần Thơ, người truyền đạt vốn kiến thức quý báu làm tảng để nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh (chị) bạn sinh viên khoa bên cạnh, động viên giúp đỡ tác giả, trình học tập, nghiên cứu việc tìm kiếm nguồn tài liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến ThS Kim Oanh Na, người hết lòng giúp đỡ, động viên tác giả vượt qua khó khăn tận tình hướng dẫn thời gian học tập nghiên cứu để tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng thời gian thực đề tài để đề tài hoàn thiện cách tốt nhiên trình thực không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn sinh viên Sau tác giả xin kính chúc tập thể quý thầy cô Khoa Luật - Trường Đại học Cần Thơ, ThS Kim Oanh Na, gia đình, anh (chị) bạn sinh viên thật dồi sức khỏe, bên cạnh đạt nhiều thành công công việc học tập SINH VIÊN THỰC HIỆN Trần Vủ Tân NHẬNXÉT XÉTCỦA CỦAGIẢNG GIÁO VIÊN NHẬN VIÊNHƯỚNG HƯỚNGDẪN DẪN    Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN NHẬNXÉT XÉTCỦA CỦAHỘI HỘIĐỒNG ĐỒNGCHẤM CHẤMLUẬN LUẬNVĂN VĂNTỐT TỐTNGHIỆP NGHIỆP    Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤ LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1.1 Một số khái niệm điều ước quốc tế 1.2 Những vấn đề điều ước quốc tế 1.3 Mục đích ý nghĩa việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 14 1.4 Sơ lược trình phát triển pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế 17 1.5 Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 21 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 25 VỀ GIA NHẬP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 25 2.1 Đề xuất gia nhập điều ước quốc tế 25 2.2 Thẩm quyền định gia nhập điều ước quốc tế 29 2.3 Nội dung định gia nhập điều ước quốc tế .32 2.4 Hồ sơ trình việc gia nhập điều ước quốc tế 35 2.5 Trình tự thủ tục trình, định gia nhập điều ước quốc tế .38 2.6 Thông báo việc gia nhập điều ước quốc tế 41 CHƯƠNG 43 3.1 Thực tiễn áp dụng gia nhập điều ước quốc tế 43 3.2 Những khó khăn tồn việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam .51 3.3 Hướng đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế .56 Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế LỜI NÓI ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia tồn cách biệt lập mà thay vào quốc gia ngày tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao…Để thúc đẩy trình hợp tác, quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật cho quốc gia việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, mà qua điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết, gia nhập tạo điều kiện cho việc hợp tác diễn thuận lợi nhanh chóng Đối với Việt Nam quan điểm Đảng Nhà nước ta từ Đại hội VII năm 1991 với tính chất “Đại hội trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết” Đại hội nêu rõ “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Từ quan điểm trên, Việt Nam quốc gia khác giới không ngừng hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia hình thức ký kết gia nhập điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực Để đảm bảo việc áp dụng điều ước có hiệu việc quy định việc ký kết điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam quy định việc gia nhập điều ước quốc tế xét thấy điều ước quốc tế phù hợp với thực tiễn đất nước Qua cho thấy công tác gia nhập điều ước quốc tế giữ vai trò quan trọng sở pháp lý vững việc tăng cường mở rộng mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế Tuy nhiên, việc gia nhập điều ước quốc tế điều không dễ dàng lẽ gia nhập điều ước quốc tế phải tính đến hiệu việc áp dụng vào nước, tương thích pháp luật quốc gia điều ước quốc tế gia nhập Hiện với quy định pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế mang lại nhiều thành tựu hiệu cao, song bên cạnh trình áp dụng tồn số hạn chế định làm cho việc gia nhập điều ước quốc tế gặp nhiều khó khăn Từ lý tác giả chọn đề tài “Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế” với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc gia nhập điều ước quốc tế, bên cạnh đề xuất hướng hoàn thiện thông qua bất cập tồn quy định pháp luật Việt Nam trình thực GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật thực trạng áp dụng gia nhập điều ước quốc tế từ có hướng hoàn thiện trước hạn chế trình thực Để đạt mục tiêu nghiên cứu vừa nêu đề tài dựa quy định pháp luật gia nhập điều ước quốc tế cụ thể Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 số quy định pháp luật có liên quan Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật gia nhập điều ước quốc tế dựa văn chủ yếu Công ước Viên 1969 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Bên cạnh đề tài tìm hiểu thực tiễn việc gia nhập điều ước quốc tế đồng thời có kiến nghị nhằm hoàn thiện tồn tại, vướng mắc trình gia nhập điều ước quốc tế Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện đề tài cách tốt người viết vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tập trung số phương pháp như: phân tích luật viết, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp thông tin qua viết văn pháp luật có liên quan, số phương pháp phổ biến mà người viết sử dụng Bố cục luận văn Để làm rõ vấn đề mà người viết nêu mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo bố cục luận văn gồm có chương: - Chương 1: Khái quát chung điều ước quốc tế luật điều ước quốc tế - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế - Chương Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật gia nhập điều ước quốc tế GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  1.1 Một số khái niệm điều ước quốc tế 1.1.1 Điều ước quốc tế Để tiến hành hợp tác quốc tế, giao lưu thể mối quan hệ hữu nghị quốc gia ngày dễ dàng lĩnh vực, quốc gia tiến hành ký kết gia nhập điều ước quốc tế Hiện khoa học Luật quốc tế thuật ngữ “Điều ước quốc tế” sử dụng rộng rãi phổ biến, khoản 1, điều Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế định nghĩa “Thuật ngữ điều ước dùng để hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Ngày 10 tháng 10 năm 2001 Việt Nam trở thành thành viên thức Công ước viên 1969 luật điều ước quốc tế Năm 2005 kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa X ban hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, thuật ngữ điều ước quốc tế định nghĩa “là thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” Từ định nghĩa điều ước quốc tế có số đặc điểm sau: Thứ nhất, điều ước quốc tế phải thỏa thuận quốc tế Như điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế, thỏa thuận quốc tế để xem điều ước quốc tế điều cần phải xem xét Tại khoản 1, điều 2, Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội số 33/2007/PL-UBTVQH quy định: “Thỏa thuận quốc tế văn hợp tác quốc tế ký kết nhân danh quan nhà nước trung ương ,cơ quan cấp tỉnh, quan trung ương tổ chức phạm vi chức nhiệm vụ, quyền hạn với nhiều bên ký kết nước ngoài…” Với quy định thỏa thuận quốc tế điều ước quốc tế mà dùng làm tên gọi cho cam kết quốc tế có tính chất hạn hẹp đồng thời thỏa thuận quốc tế cam kết quốc tế thể tự ràng buộc quốc gia vào nghĩa vụ pháp lý quốc tế định GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế Theo pháp luật Việt Nam thỏa thuận quốc tế ký kết nhân danh quan nhà nước trung ương như: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nhân danh quan cấp tỉnh, nhân danh quan trung ương tổ chức như: Hội cựu chiến binh, Hội nông dân Việt Nam Một số thỏa thuận quốc tế như: Thỏa thuận hợp tác pháp luật tư pháp Bộ Tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Tư pháp nước Cộng hòa Bun-ga-ri, ký ngày 21/01/2009, Thỏa thuận hợp tác liên minh luật sư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đoàn luật sư nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2012-2015 ký ngày 07/9/2012… Pháp luật Việt Nam quy định thỏa thuận quốc tế xem điều ước quốc tế phải ký kết, gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ có nội dung liên quan đến hòa bình, an ninh biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia…,1 hay liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân thỏa thuận xem điều ước quốc tế Thứ hai, điều ước quốc tế phải thỏa thuận văn Việc thể ý chí bên tham gia điều ước sau thống thể văn dạng thành văn qua văn ghi nhận tất thỏa thuận cuối bên Thứ ba, điều ước quốc tế phải có tên gọi Đối với tên gọi điều ước quốc tế đa dạng, bên tham gia ký kết thỏa thuận thống lựa chọn tên gọi riêng cho điều ước tùy vào tính chất đặc điểm điều ước mà tham gia ký kết Một số tên gọi thường dùng cho điều ước quốc tế như: Công ước, Công hàm, Nghị định thư, Hiệp ước, Hiệp định Thứ tư, điều ước quốc tế thỏa thuận giữ quốc gia phải luật quốc tế điều chỉnh Đây điểm đặc biệt để phân biệt điều ước quốc tế với hợp hợp đồng ký kết giữa quốc gia, điều điều ước quốc tế có khác biệt lớn so với hợp đồng quốc gia, dẫn đến việc điều ước quốc tế pháp luật quốc tế điều chỉnh điều tất yếu 1.1.2 Luật điều ước quốc tế Một phận quan trọng pháp luật quốc tế Luật điều ước quốc tế, bối cảnh quốc tế Luật điều ước quốc tế giữ vai trò quan trọng, khung pháp lý để điều chỉnh quan hệ ký kết thực điều ước quốc tế đồng thời công cụ hữu hiệu nhằm thiết lập trì, ổn định hòa bình phát triển quan hệ quốc tế Cũng số ngành luật quốc tế khác, Luật điều ước quốc tế ngành Điểm a, Khoản 2, Điều 7, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế luật độc lập ngành luật khác Luật hàng không quốc tế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể pháp luật quốc tế việc sử dụng vùng trời vào mục đích giao thông không hoạt động thương mại hàng vận tải hàng không,2 hay Luật biển quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia chủ thể khác luật quốc tế việc xác định chế độ pháp lý liên quan đến vùng biển hoạt động sử dụng khai tài nguyên biển, quy định bảo vệ môi trường… Luật điều ước quốc tế đối tượng điều chỉnh ngành luật điều ước quốc tế Năm 1969 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế thông qua điều chỉnh cụ thể vấn đề liên quan đến điều ước quốc tế như: Đàm phán, soạn thảo, thông qua, ký, phê chuẩn, phê duyệt, áp dụng điều ước quốc tế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ, chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế… Tóm lại xuất phát từ đối tượng điều chỉnh Luật điều ước quốc tế Công ước viên 1969 với vai trò văn chủ đạo Luật điều ước quốc tế, định nghĩa Luật điều ước quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ ký kết thực điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế.3 1.1.3 Ký kết điều ước quốc tế Tại điều Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế quy định “Mọi quốc gia điều có tư cách để ký kết điều ước”, từ quy định cho thấy Công ước Viên 1969 quy định tất quốc gia có tư cách ký kết điều ước quốc tế Theo Luật Ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 điều 2, khoản giải thích ký kết điều ước quốc tế hành vi người có thẩm quyền quan nhà nước có thẩm quyền thực bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế Tuy nhiên cần phân biệt ký kết ký điều ước quốc tế, trước Pháp lệnh số 07/1998/PL-UBTVQH10 Về ký kết thực điều ước quốc tế định nghĩa ký kết điều ước dẫn đến nhầm lẫn hai khái niệm một, cần phân biệt hai khái niệm cách riêng biệt Thứ nhất, Ký kết trình, thực hành vi gồm: đàm phán, thông qua, ký, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế Đối với ký điều ước quốc tế lại hành vi pháp lý cụ thể bao gồm ký điều ước quốc tế phê chuẩn phê duyệt ký điều ước quốc tế phải phê chuẩn phê duyệt, hành vi người có thẩm quyền Đỗ Hòa Bình, Thuật ngữ pháp luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2009, tr 219 Lê Mai Anh, Giáo trình luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, tr 81 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế người ủy quyền thực Như ký kết điều ước quốc tế có phạm vi rộng bao gồm ký điều ước quốc tế Có điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý sau ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình Việt Nam năm 1973, có điều ước để có hiệu lực cần phải trải qua trình phê chuẩn, phê duyệt thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, số điều ước cần phải phê chuẩn, phê duyệt thông qua công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh sự…Pháp luật Việt Nam quy định thẩm quyền ký điều ước quốc tế điều 11, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 sau: Chủ tịch nước có thẩm quyền ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước với người đứng đầu nhà nước khác, Chính phủ có thẩm quyền định ký điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, nhân danh Nhà nước trừ trường hợp khoản 1, điều 11, bên cạnh quy định thẩm quyền ký điều ước quốc tế số quan khác máy nhà nước Thứ hai, chủ thể ký kết điều ước quốc tế thực cá nhân tức người có thẩm quyền quan nhà nước có thẩm quyền ký điều ước quốc tế chủ thể có người có thẩm quyền người ủy quyền Như người có thẩm quyền ký điều ước quốc tế Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ , người ủy quyền ký điều ước quốc tế trường hợp không cử người ký điều ước quốc tế, người ủy quyền ký điều ước quốc tế phải lãnh đạo quan đề xuất người quan đề xuất trình phủ định sau lấy ý kiến Bộ ngoại giao.4 1.1.4 Gia nhập điều ước quốc tế Theo Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế quốc gia trở thành thành viên điều ước quốc tế việc ký kết trực tiếp điều ước quốc tế với chủ thể khác hình thức gia nhập Mặc dù công ước Viên 1969 chưa có định nghĩa gia nhập điều ước quốc tế cho phép quốc gia tham gia điều ước việc gia nhập theo điều 11, Công ước Viên 1969 quy định “Việc quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước biểu thị việc ký kết, trao đổi văn kiện điều ước, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập, cách khác thỏa thuận vậy” Như việc gia nhập điều ước quốc tế pháp luật quốc tế thừa nhận trở thành hình thức để tham gia vào điều ước quốc tế Theo pháp luật Việt Nam khái niệm gia nhập điều ước quốc tế quy định rõ khoản 10, điều 2, Luật ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Khoản 5, Điều 23, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế trung bình Với số lượng gia nhập điều ước không cao nên thời gian tới Việt Nam tiếp tục gia nhập số điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực lao động qua giai đoạn 2016 – 2020, dự định gia nhập: Công ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu; công ước số 181 tổ chức dịch vụ việc làm tư nhân; công ước số 129 tra lao động nông nghiệp; công ước số 189 việc làm nhân văn cho lao động giúp việc gia đình.43 Từ cho thấy việc gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam lĩnh vực quan trọng với hoàn thiện Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Việt Nam tiếp tục gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực lao động theo xu hướng ngày tăng 3.1.2.2 Trong lĩnh vực quyền người Việt Nam quốc gia tích cực tham gia vào điều ước quốc tế vào lĩnh vực thuộc quan tâm chung Liên hợp quốc hòa bình - an ninh, phát triển bảo đảm quyền người, điều ước quốc tế quyền người Việt Nam tham gia cách tích cực chủ trương thường xuyên quán Nhà nước Việt Nam Vấn đề gia nhập điều ước quốc tế Việt Nam quan tâm từ sớm, lĩnh vực quyền người Việt Nam gia nhập số lượng điều ước quốc tế đáng kể, cụ thể: Ngoài việc gia nhập Công ước quốc tế Giơ-ne-vơ bảo hộ nạn nhân chiến tranh, đối xử nhân đạo với tù nhân chiến tranh (năm 1957), từ năm 1977 sau trở thành thành viên LHQ, Việt Nam bước tham gia hầu hết Công ước quốc tế quyền người.44 Vào ngày 09/6/1981 Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1966, Công ước Quốc tế Ngăn ngừa Trừng trị Tội ác Diệt chủng năm 1948, Công ước Quốc tế Ngăn chặn Trừng trị Tội ác A-pác-thai năm 1973 Ngày 28/8/1981 gia nhập Nghị định thư bổ sung Công ước Giơ-ne-vơ bảo hộ nạn nhân xung đột quốc tế Ngày 24/9/1982 Việt Nam tiếp tục gia nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1989 Ngày 04/6/1983 gia nhập Công ước Quốc tế không áp dụng hạn chế luật pháp Tội phạm Chiến tranh Tội chống nhân loại năm 1968 43 Thái Linh, Thi hành Công ước ILO: Còn nhiều bất cập, Báo Lao Động, 2014, http://laodong.com.vn/vieclam-theo-dong-thoi-su/thi-hanh-5-cong-uoc-co-ban-cua-ilo-con-nhieu-bat-cap222761.bld, [ngày truy cập 22-10-2014] 44 Hồng Nguyên, Việt Nam tham gia hầu hết Công ước quyền người, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Viet-Namtham-gia-hau-het-cac-Cong-uoc-ve-quyen-con-nguoi/184765.vgp, [ngày truy cập 24-10-2014] GVHD: ThS Kim Oanh Na 49 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế Như với số lượng điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam gia nhập cho thấy việc gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực quyền người thực vào đầu năm 80 kỷ trước, bối cảnh thực lực kinh tế nước yếu so với thời gian tại, hầu hết thời gian gần việc tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực quyền người cách gia nhập hạn chế lại Tuy nhiên việc gia nhập điều ước quốc tế quyền người thể cam kết tâm cao độ Nhà nước Việt Nam việc thúc đẩy tôn trọng quy định luật pháp quốc tế quyền người thời gian tới Việt Nam tiếp tục rà soát, xem xét gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực quyền người mà Việt Nam chưa tham gia 3.1.2.3 Trong lĩnh vực môi trường Từ nhiều năm qua, công tác bảo vệ môi trường coi nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Trước nhiệm vụ Việt Nam quốc gia khác giới tích cực tham gia vào điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường Đối với Việt Nam, việc gia nhập điều ước quốc tế môi trường cách thể mong muốn tâm Việt Nam việc giải vấn đề môi trường toàn cầu Mặt khác, Việt Nam có hội nhận hỗ trợ quốc tế kỹ thuật, tài góp phần bảo vệ cải thiện môi trường nước, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường, 45 Việt Nam gia nhập số lượng đáng kể điều ước quốc tế, cụ thể: Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), năm 1971, gia nhập năm 1989, Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) gia nhập năm 1994, Công ước chung An toàn quản lý nhiên liệu qua sử dụng chất thải phóng xạ, gia nhập tháng 10/2013… Nhìn chung điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường Việt Nam gia nhập từ sớm, việc gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường bước tiến Việt Nam, trình gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường Việt Nam diễn bối cảnh quốc gia ý thức tầm quan trọng môi trường sống người bị đe dọa, tiến hành gia nhập điều ước quốc tế Việt Nam có số thuận lợi nội dung điều ước gia nhập phù hợp với thực tiễn nước, việc áp dụng trực tiếp 45 Tổng cục môi trường, Công ước quốc tế gì? Việt Nam tham gia Công ước bảo vệ môi trường?, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/C%C3%B4ng%C6%B0%E1%BB%9Bcqu%E1%BB %91ct%.aspx, [ngày truy cập 19-9-2014] GVHD: ThS Kim Oanh Na 50 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế điều ước diễn dễ dàng… Hầu hết điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam hành, đảm bảo sở pháp lý cho trình hội nhập Tuy nhiên trình gia nhập điều ước quốc tế môi trường Việt Nam gặp nhiều khó khăn như: Việc gia nhập điều ước quốc tế môi trường chưa hình thành lộ trình hợp lý, thiếu định hướng dài hạn Việc hội nhập quốc tế việc gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường thời gian qua thường mang tính thụ động, việc gia nhập điều ước quốc tế thường xuất phát từ yêu cầu bên ký kết nước Đồng thời khó khăn đội ngũ cán nói chung, đặc biệt người làm công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên môi trường thiếu số lượng yếu chất lượng trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm tham gia đàm phán quốc tế hạn chế; tổ chức chuyên trách vấn đề thương mại môi trường nhiều bất cập.46 3.2 Những khó khăn tồn việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 3.2.1 Những khó khăn tồn việc ký kết thực điều ước quốc tế Như biết ký kết điều ước quốc tế trình trình bao gồm: Đàm phán, soạn thảo, thông qua, ký, phê chuẩn, phê duyệt trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế, kể từ Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 đời Việt Nam đạt số thành tựu định trình ký kết nhờ vào quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế ngày hoàn thiện Tuy nhiên trình ký kết gặp không khó khăn là: Thứ nhất, khó khăn xuất phát từ thực tiễn việc ký kết điều ước quốc tế Một điều nhận thấy trình ký kết điều ước quốc tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến kết ký kết Một là, trình ký kết điều ước quốc tế quốc gia không thống với nội dung điều ước dẫn đến trình đàm phán kéo dài Trong trình đàm phán điều quan trọng quốc gia có có “thương lượng” đồng thời bên phải hiểu quan điểm điều tạo điều kiện cho trình đàm phán kết thúc nhanh chóng tạo hiệu cao Một quốc gia không thống điều dẫn đến đàm phán kéo dài chí việc 46 Phạm Khôi Nguyên, Biên phòng Việt Nam, Mấy vấn đề tài nguyên môi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/54-tai-nguyen-moi-trng-/905-dd.html, [ngày truy cập 01-10-2014] GVHD: ThS Kim Oanh Na 51 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế ký kết điều ước quốc tế giai đoạn dừng lại, thời gian mà không đạt thỏa thuận Hai là, số quốc gia có thỏa thuận từ trước Đây trường hợp gây khó khăn trình ký kết điều ước quốc tế, với thỏa thuận từ trước buộc phải chấp nhận ký kết chiệu thiệt thòi quyền lợi, từ bỏ mà không đạt kết ký kết Điều chứng minh tai Hiệp định Giơ-nevơ 1954 trình đàm phán cường quốc tự thỏa thuận phần lớn điều khoản hiệp định mà không cần tính đến phản ứng nước Đông Dương 47 Ba là, đối việc ký kết điều ước quốc tế trị thông thường phải đối mặt giải nhiều vấn đề nhạy cảm đòi hỏi nỗ lực lớn tất bên Chỉ cần bên “nhiệt tình” đàm phán không muốn đàm phán để đến kết cuối cản trở lớn trở thành khó khăn khó giải Bốn là, khó khăn xuất phát từ ngôn ngữ điều ước quốc tế điều dễ hiểu lẽ dự thảo điều ước quốc tế thông thường tiếng nước dịch tiếng Việt điều nhận thấy nghĩa từ ngữ không xác hoàn toàn, dẫn đến việc không thống điều khoản điều ước thời gian ngắn Thứ hai, khó khăn xuất phát từ thực tiễn việc ký kết điều ước quốc tế phần xuất phát từ quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể: Một là, quy định pháp luật ký kết điều ước quốc tế Tại điều 32, khoản Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định “ Quốc hội định phê chuẩn điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký với người đứng đầu Nhà nước khác; phê chuẩn điều ước quốc tế khác theo đề nghị Chủ tịch nước” Với quy định thấy Quốc hội “sẽ phê chuẩn điều ước quốc tế khác theo đề nghị Chủ tịch nước”, việc quy định điều ước quốc tế khác điều ước quốc tế trường hợp Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn chưa quy định cụ thể Trên thực tế trường hợp cần thiết Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế điều ước quốc tế có tính chất quan trọng việc xác định điều ước quan trọng cần thiết luật lại không đề cập đến, dẫn đến 47 Trần Thị Minh Tuyết, Tạp chí Cộng Sản, Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương: Những học kinh nghiệm, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2014/28210/Hiep-dinh-Gionevo-veDong-Duong-Nhung-bai-hoc-kinh-nghiem.aspx, [ngày truy cập 30-9-2014] GVHD: ThS Kim Oanh Na 52 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế tình trạng Chủ tịch nước dựa vào ý chí để xác định trường hợp cần thiết để trình Quốc hội điều ước quan trọng, từ hầu hết Chủ tịch nước không trình Quốc hội phê chuẩn mà tự định phê chuẩn Hai là, điều 33 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định “Điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn phải thẩm tra” Với việc quy định cho thấy số lượng điều ước quốc tế để thẩm tra có phạm vi hẹp phụ thuộc vào lớn vào Chủ tịch nước lẽ có Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn Ba là, việc thẩm định điều ước quốc tế quy định điều 17, Luật ký kết, gia nhập điều ước quốc tế năm 2005 sau: “Điều ước quốc tế phải thẩm định trước trình Chính phủ việc đàm phán, ký.” Như với quy định việc thẩm định điều ước quốc tế phải thực trước trình Chính phủ việc đàm phán, ký trước vòng đàm phán thứ áp dụng với điều ước quốc tế song phương đa phương Tuy nhiên với quy định việc thẩm định điều ước quốc tế phù hợp cho trình gia nhập, lẽ trước định gia nhập điều ước quốc tế ý chí bên thành viên điều ước quốc tế ghi nhận quy định trở thành điều ước cụ thể, qua việc thẩm định trình đàm phán để gia nhập nhằm xác định xác nội dung điều ước sau tiến hành gia nhập điều thật cần thiết Nhưng việc thẩm định điều ước quốc tế song phương trước trình Chính phủ việc đàm phán, ký cần áp dụng quy trình khác, trước kết thúc vòng đàm phán bên nắm đầy đủ quan điểm trình đàm phán Trong nhiều trường hợp dự thảo điều ước quốc tế sau kết thúc vòng đàm phán thứ có nội dung khác nhiều so với dự thảo điều ước quốc tế trước (dự thảo điều ước quốc tế trước trình), việc thẩm định điều ước quốc tế song phương trước vòng đàm phán thứ tốn nhiều thời gian chưa thật cần thiết, điều ước quốc tế đa phương việc thẩm định không thiết phải tiến hành trước tiến hành đàm phán, ký 3.2.2 Những khó khăn tồn việc gia nhập thực điều ước quốc tế Một hành vi chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế gia nhập điều ước quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 đời bước tiến quan trọng góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế mà góp phần hoàn thiện quy định gia nhập điều ước quốc tế, song trình gia nhập Việt Nam gặp không khó khăn xuất phát từ thực tiễn việc gia nhập qua gặp GVHD: ThS Kim Oanh Na 53 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế khó khăn trước những quy định pháp luật gia nhập điều ước quốc tế, cụ thể: Thứ nhất, thực tiễn gia nhập điều ước quốc tế Việt Nam gặp khó khăn Một là, xuất phát từ đặc điểm hình thức tham gia điều ước quốc tế cách gia nhập điều ước quốc tế quốc gia gia nhập nói chung Việt Nam nói riêng không quyền thay đổi nội dung điều ước quốc tế mà có quyền bảo lưu điều ước quốc tế Chính đặc điểm hình thức tham gia điều ước cách gia nhập dẫn đến khó khăn cho Việt Nam quyền đòi hỏi lợi ích đáng không hưởng quyền lợi giống việc ký kết Bên cạnh có điều ước quốc tế chí không cho phép quốc gia gia nhập bảo lưu điều, khoản điều ước mà phải chấp nhận toàn nội dung điều ước quốc tế định gia nhập Hai là, đàm phán gia nhập đàm phán chiều dẫn đến xu tiêu chuẩn gia nhập cho nước gia nhập sau cao so với nước gia nhập trước điều gây khó khăn Việt Nam muốn gia nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn định điều ước quốc tế cần gia nhập đưa Tuy nhiên để đáp ứng tiêu chuẩn mà điều ước quốc tế đưa bắt buộc Việt Nam phải tiến hành thực tiêu chuẩn mà điều ước quốc tế đưa thời gian định, thời gian thực tiêu chuẩn điều ước quốc tế cần gia nhập điều ước quốc tế nâng tiêu chuẩn khác cao khó khăn thường gặp trình gia nhập điều ước quốc tế không Việt Nam mà khó khăn quốc gia khác Ba là, ký kết điều ước quốc tế, ngôn ngữ điều ước quốc tế Ngôn ngữ điều ước quốc tế đa dạng Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế phải dịch tiếng Việt, dịch không tránh khỏi không tương đồng nghĩa điều ước quốc tế tiếng nước tiếng Việt, dẫn đến trình gia nhập kéo dài định gia nhập ảnh hưởng đến trình thực thi điều ước không xác gây bất lợi cho bên tham gia Bốn là, điều ước quốc tế quy định phải có cho phép thành viên trước gia nhập, trường hợp gia nhập phụ thuộc lớn vào quốc gia thành viên trước lẽ điều ước cho phép quốc gia gia nhập tất quốc gia thành viên điều ước cho phép GVHD: ThS Kim Oanh Na 54 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế gia nhập, điều đồng nghĩa với việc cần quốc gia không cho gia nhập không gia nhập Thứ hai, khó khăn xuất phát từ số quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định việc gia nhập điều ước quốc tế Một là, so với quy định trước Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định cụ thể việc gia nhập điều ước quốc tế chương riêng biệt mà quy định trước chưa làm được, nhiên khoản điều 49 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định “…Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan đề xuất với Chính phủ việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia.” Như phạm vi Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan đề xuất với Chính phủ thuộc lĩnh vực hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia hẹp lẽ điều ước quốc tế gia nhập tất điều phải xem xét kỹ không lĩnh vực Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan mà tất điều ước thuộc tất lĩnh vực Bộ Ngoại giao điều phải chủ trì phối hợp tránh tình trạng quan đề xuất xem nhẹ điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực lại Hai là, trường hợp gia nhập điều ước quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 lại không quy định trường hợp gia nhập điều ước quốc tế mà khoản 10, điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định chung “Gia nhập hành vi pháp lý Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ thực để chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế nhiều bên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ký điều ước quốc tế đó, không phụ thuộc vào việc điều ước quốc tế có hiệu lực hay chưa có hiệu lực.” Với việc không quy định rõ trường hợp nên gia nhập điều ước quốc tế dẫn đến hệ gia nhập điều ước quốc tế cách “tràn lan” Trên thực tế gia nhập điều ước quốc tế đồng nghĩa với việc chấp nhận ràng buộc từ quy định điều ước quốc tế mà gia nhập mà qua lại quyền đòi hỏi thay đổi nội dung quy định điều ước quốc tế song có quyền bảo lưu điều khoản mà điều ước quốc tế cho phép Bất quốc gia xin gia nhập điều ước quốc tế điều gặp bất lợi việc đàm phán gia nhập, trước hết đàm phán gia nhập đàm phán chiều thành viên có quyền đòi hỏi nước xin gia nhập quyền đó, chấp nhận, GVHD: ThS Kim Oanh Na 55 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế kiên trì thuyết phục thành viên giảm bớt yêu cầu Từ cho thấy việc xác định trường hợp nên gia nhập điều ước quốc tế thật cần thiết 3.3 Hướng đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 3.3.1 Đề xuất quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế giữ vai trò vô quan trọng công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta, việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế sở để hình thành quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ quốc gia đồng thời sở pháp lý quan trọng, một mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn giữa các quan của Việt Nam và các nước, mặt khác tạo sở pháp lý để đẩy nhanh việc xử lý vấn đề xuất phát thuộc lĩnh vực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, góp phần tích cực để giải tranh chấp yêu cầu khác phát sinh quan hệ Việt Nam với quốc gia Tuy nhiên trình ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Việt Nam gặp khó khăn tồn trình bày, xuất phát từ khó khăn tồn trình ký kết, gia nhập điều ước quốc tế số đề xuất quy định pháp luật ký kết gia nhập điều ước quốc tế Thứ nhất, đề xuất quy định pháp luật ký kết điều ước quốc tế - Đối với việc thẩm tra điều ước quốc tế, nên hoàn thiện theo hướng điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn thẩm tra mà điều ước quốc tế Chủ tịch nước phê chuẩn liên quan đến vấn đề như: An ninh quốc gia, hòa bình, biên giới lãnh thổ, quyền người cần thẩm tra Nếu quy định điều ước quốc tế Chủ tịch nước phê chuẩn liên quan đến vấn đề vừa nêu thẩm tra có số thuận lợi như: Trong trình thẩm tra đánh giá toàn diện tầm quan trọng vai trò điều ước quốc tế tác động đến pháp luật nước, bên cạnh tránh tình trạng việc phê chuẩn phụ thuộc lớn vào Chủ tịch nước - Đối với việc phê chuẩn điều ước quốc tế, khoản 1, điều 32, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định “Quốc hội định phê chuẩn điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký với người đứng đầu Nhà nước khác; phê chuẩn điều ước quốc tế khác theo đề nghị Chủ tịch nước” Với việc quy định thẩm quyền định phê chuẩn Quốc hội cần quy định rõ ràng cụ thể “những điều ước quốc tế khác” theo đề nghị Chủ tịch nước điều ước GVHD: ThS Kim Oanh Na 56 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế quốc tế trường hợp Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn cần thiết Khi Quốc hội định phê chuẩn điều ước quốc tế khác theo đề nghị Chủ tịch nước cần xác định xác điều ước quốc tế Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn, bên cạnh cần xác định lĩnh vực mà điều ước quốc tế điều chỉnh như: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, hòa bình anh ninh, biên giới lãnh thổ… - Đối với việc quy định thẩm định điều ước quốc tế theo quy định điều 17 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 trình thẩm định điều ước quốc tế trước đàm phán, ký, tức thẩm định trước vòng đàm phán thứ Theo ý kiến tác giả cần thay đổi quy định thẩm định điều ước quốc tế theo hướng sau kết thúc vòng đàm phán thứ nghĩa đàm phán vòng thứ kết thúc trình Chính phủ việc đàm phán, ký, với lý trình bày nội dung trước Thứ hai, đề xuất quy định pháp luật gia nhập điều ước quốc tế - Đề xuất quy định phạm vi Bộ Ngoại giao phối hợp với quan, tổ chức hữu quan đề xuất với Chính phủ việc gia nhập điều ước quốc tế Theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định “…Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan đề xuất với Chính phủ việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia.” Như Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan đề xuất với Chính phủ việc gia nhập điều ước quốc tế hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia mà điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực khác luật không quy định việc quy định phạm vi Bộ Ngoại giao phối hợp với quan, tổ chức hữu quan đề xuất với Chính phủ việc gia nhập điều ước quốc tế hẹp Theo nên sửa đổi theo hướng tất điều ước quốc tế thuộc tất lĩnh vực Bộ Ngoại giao chủ trì hợp với quan, tổ chức hữu quan để đề xuất với Chính phủ việc gia nhập điều ước quốc tế Với việc quy định làm tăng tính chất quan trọng điều ước trước đề xuất với Chính phủ qua quan hữu quan Bộ Ngoại giao tích cực việc đề xuất, tránh tình trạng xem nhẹ điều ước quốc tế không quan trọng - Đề xuất trường hợp gia nhập điều ước quốc tế Như trình bày nội dung trước, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 không quy định cụ thể trường hợp gia nhập điều ước quốc tế mà qua việc gia nhập điều ước quốc tế phụ thuộc vào quan đề xuất, qua quan đề xuất chủ động xem xét yêu cầu hợp tác quốc tế mà đề xuất với Chính phủ việc gia GVHD: ThS Kim Oanh Na 57 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế nhập điều ước quốc tế Để tránh việc gia nhập điều ước quốc tế phụ thuộc vào quan đề xuất việc gia nhập điều ước quốc tế “tràn lan” bên cạnh tránh thiệt thòi quyền lợi gia nhập, lý nên việc quy định rõ ràng trường hợp gia nhập điều ước quốc tế, trường hợp không gia nhập điều cần thiết 3.3.2 Đề xuất thực tiễn trình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Nhu cầu, ký kết gia nhập điều ước quốc tế giai đoạn hội nhập quốc tế Việt Nam cần thiết cấp bách Với việc ngày mở rộng ký kết, gia nhập điều ước quốc tế phạm vi khu vực toàn cầu mặt khẳng định Việt Nam sẵn sàng với với thách thức giới trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu cầu hóa sâu rộng nay, mặt khác minh chứng để thể sẵn sàng hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng nước giới nói chung Tuy nhiên thực tiễn áp dụng việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn phần xuất phát từ quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế bên cạnh khó khăn xuất phát từ thực tiễn trình ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế, để khắc phục trước khó khăn nội dung tác giả đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất, tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán lĩnh vực ngoại giao cán thuộc lĩnh vực có liên quan phù hợp với chuyển biến tình hình đáp ứng nhu cầu đất nước Đây lĩnh vực quan trọng lẽ ký kết gia nhập điều ước quốc tế hoạt động đòi hỏi người đại diện cho quốc gia phải khéo léo, thông minh hành động cử họ bàn đàm phán đại diện cho dân tộc, đội ngũ cán lĩnh vực ngoại giao cần quan tâm đào tạo cách chu đáo Một đào tạo đội ngũ cán đào tạo có hiệu trình ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tạo ưu lớn, tránh chèn ép quốc gia lớn đồng thời góp phần thúc đẩy tiến trình đàm phán diễn nhanh chóng Thứ hai, nội lực hóa điều ước quốc tế vào nước cách ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế ký kết, gia nhập Đây cách thực thi điều ước quốc tế ký kết gia nhập, mặt giúp cho pháp luật nước đa dạng ngày hoàn thiện hơn, mặt khác chứng minh Việt Nam quốc gia tôn trọng thực cam kết quốc tế GVHD: ThS Kim Oanh Na 58 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế gia nhập ký kết, từ tạo điều kiện thuận lợi nâng cao vị cho Việt Nam trình ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Thứ ba, Nhà nước cần có sách chủ động huy động tận dụng nguồn hỗ trợ quốc tế để tổ chức Việt Nam hội nghị, hội thảo việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế đồng thời tăng cường tham dự hội thảo quốc tế nhằm tìm hiểu thêm chế ký kết, gia nhập bên cạnh việc thực điều ước song phương đa phương đồng thời học hỏi kinh nghiệm, kỹ việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế quốc gia Và để học hỏi kinh nghiệm kỹ việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế quốc gia việc tổ chức, tham gia hội thảo, hội nghị quốc tế ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế giữ vai trò quan trọng điều cần thiết Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế Công tác kiểm tra giám sát việc ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế tạo điều kiện phát xử lý kịp thời sai phạm từ ban đầu giai đoạn đàm phán việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, đồng thời việc kiểm tra, giám sát tránh tình trạng toan tính trị số quốc gia Thứ năm, tiếp tục rà soát điều ước quốc tế chưa gia nhập, đánh giá mức độ tương thích điều ước quốc tế pháp luật nước sau chủ động gia nhập cần thiết Hiện có nhiều điều ước quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực khác mà Việt Nam chưa gia nhập, việc rà soát lại điều ước quốc tế chưa gia nhập góp phần nâng cao tính chủ động gia nhập đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hội nhập diễn nhanh chóng Thứ sáu, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở liệu lưu trữ điều ước quốc tế ký kết gia nhập với mục đích cung cấp xác kịp thời thông tin điều ước quốc tế phục vụ cho công tác quản lý nhà nước nói chung cho việc ký kết, gia nhập, thực điều ước quốc tế nói riêng Qua việc xây dựng sở liệu lưu trữ điều ước quốc tế đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời đại khoa học công nghệ Thứ bảy, xác định điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực trọng điểm cần ưu tiên để ký kết, gia nhập Một xác định điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực trọng điểm cần ưu tiên biết rõ lĩnh vực quan trọng mang tính cấp thiết phù hợp với thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước điều ước chưa thật cần thiết, qua việc xác định nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế dễ dàng GVHD: ThS Kim Oanh Na 59 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế hơn, tạo điều kiện cho trình ký kết gia nhập điều ước quốc tế diễn thuận lợi phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế giới nói chung Việt Nam nói riêng KẾT LUẬN  Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao từ trở thành xu lớn giới đại tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế “cầu nối” đồng thời hình thức ngoại giao để quốc gia tiến hành hội nhập quốc tế việc hợp tác nhiều lĩnh vực với phạm vi khác nhau, gia nhập điều ước quốc tế hình thức tham gia vào điều ước quốc tế mà quốc gia điều kiện tham gia soạn thảo nội dung không tham gia ký kết từ lúc ban đầu, gia nhập điều ước quốc tế cách hữu hiệu để quốc gia tham gia vào điều ước quốc tế trình hội nhập, qua chứng tỏ gia nhập điều ước quốc ngày giữ vai trò quan trọng tiến trình hội nhâp quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 đời dựa cam kết Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1969 để thực GVHD: ThS Kim Oanh Na 60 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế cam kết Việt Nam tiến hành nội lực hóa Công ước Viên 1969 từ Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 đánh dấu bước phát triển ngày hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế qua không quy định cụ thể rõ ràng vấn đề liên quan đến việc ký kết, thực điều ước quốc tế mà gia nhập điều ước quốc tế Tuy nhiên trình áp dụng Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 bộc lộ số hạn chế quy định ký kết gia nhập điều ước quốc tế hạn chế dẫn đến trình ký kết, gia nhập điều ước quốc tế gặp nhiều khó khăn diễn không mong muốn Từ việc phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế hành, sau đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam không gia nhập mà việc ký kết điều ước quốc tế, dựa Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, đề tài “Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế”, người viết hi vọng với kết nghiên cứu, đề tài đóng góp phần nhỏ lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật Việt nam ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, tạo điều kiện cho trình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế diễn cách thuận lợi nhanh chóng đồng thời phù hợp với xu phát triển chung giới giai đoạn GVHD: ThS Kim Oanh Na 61 SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO   Danh mục văn quy phạm pháp luật Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Pháp lệnh số 33/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/ 04/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký kết thực thỏa thuận quốc tế Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11/6/2013 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao  Danh mục sách, báo, tạp chí Lê Mai Anh, Giáo trình luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 Đỗ Hòa Bình, Thuật ngữ pháp luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Hoàng Ngọc Giao, Bàn việc thực thi điều ước quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, 2005 Chu Mạnh Hùng, Sự phát triển pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế, Tạp chí Luật học, số 2, 2006 Kim Oanh Na, Giáo trình Luật Quốc tế, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2012 Mạc Thị Hoài Thương, Nội lực hóa vai trò nội lực hóa việc thực điều ước quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10, 2013  Danh mục trang thông tin điện tử Đặng Hoàng Oanh, Bộ Tư pháp, Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2787, [ngày truy cập 3-10-2014] Hồng Nguyên, Việt Nam tham gia hầu hết Công ước quyền người, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Viet-Nam-tham-gia-hau-het-cacCong-uoc-ve-quyen-con-nguoi/184765.vgp, [ngày truy cập 24-10-2014] Phạm Khôi Nguyên, Biên phòng Việt Nam, Mấy vấn đề tài nguyên môi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, GVHD: ThS Kim Oanh Na i SVTH: Trần Vủ Tân Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế http://www.bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/54-tai-nguyen-moi-trng-/905dd.html, [ngày truy cập 28-10-2014] Thành Luân, Bộ ngoại giao Việt Nam, Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Bộn bề thách thức, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns120222081 429,[ngày truy cập 4-8-2014] Tổng cục môi trường, Công ước quốc tế gì? Việt Nam tham gia công ước bảo vệ môi trường?, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/C %C3%B4ng%C6%B0%E1%BB%9Bcqu%E1%BB%91ct%.aspx, [ngày truy cập 19-92014] Trần Thị Minh Tuyết, Tạp chí Cộng Sản, Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương: Những học kinh nghiệm, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-trenduong-doi-moi/2014/28210/Hiep-dinh-Gionevo-ve-Dong-Duong-Nhung-bai-hockinh-nghiem.aspx, [ngày truy cập 30-9-2014] Thái Linh, Thi hành công ước ILO: Còn nhiều bất cập, Báo Lao Động, 2014, http://laodong.com.vn/vieclam-theo-dong-thoi-su/thi-hanh-5-cong-uocco-ban-cua-ilo-con-nhieu-bat-cap-222761.bld, [ngày truy cập 22-10-2014] GVHD: ThS Kim Oanh Na ii SVTH: Trần Vủ Tân ... tầng ôzôn, năm 1985, Công ước Đa dạng sinh học, năm 1992, Công ước buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), năm 1973… - Điều ước quốc tế kinh tế, ví dụ như: Công ước Liên hợp quốc... trường Việt Nam trở thành thành viên Công ước CITES 1973 Về buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, ký ngày 20/01/1994, Công ước đa dạng sinh học (CBD) 1992 ký ngày 16/11/1994 Trên

Ngày đăng: 18/03/2017, 05:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ

    • LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

      • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về điều ước quốc tế

      • 1.2. Những vấn đề cơ bản về điều ước quốc tế

      • 1.3. Mục đích và ý nghĩa của việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế

      • 1.4. Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về điều ước quốc tế

      • 1.5. Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

      • VỀ GIA NHẬP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

        • 2.1. Đề xuất gia nhập điều ước quốc tế

        • 2.2. Thẩm quyền quyết định gia nhập điều ước quốc tế

        • 2.3. Nội dung quyết định gia nhập điều ước quốc tế

        • 2.4. Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế

        • 2.5. Trình tự thủ tục trình, quyết định gia nhập điều ước quốc tế

        • 2.6. Thông báo về việc gia nhập điều ước quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan