Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh hà nam trong giai đoạn 2010 2015

91 0 0
Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh hà nam trong giai đoạn 2010   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ II SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển kinh tế Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế kinh nghiệm số nước 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 14 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ .14 Điều kiện tự nhiên 14 Đặc điểm kinh tế- xã hội .17 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 20 Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà nam giai đoạn 2004 – 2008 20 Tốc độ tăng GDP 20 Thực trạng chuyển dịch cấu số ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ giai đoạn 2004-2008 .26 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM 37 Kết đạt 37 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 37 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 37 2.Những hạn chế .41 Nguyên nhân: 41 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 43 I ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 43 Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam giai đoạn 2010-2015 43 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam giai đoạn 2010-2015 45 Phương án chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà nam giai đoạn 2010-2015 48 II GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 64 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Giải pháp .64 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa UBND: Uỷ ban nhân dân VLXD: Vật liệu xây dựng CN: Công nghiệp NN: Nông nghiệp DV: Dịch vụ LT-TP: Lương thực - thực phẩm XNK: Xuất nhập Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu kinh tế phận quan trọng kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý có tính chất định tới phát triển bền vững kinh tế, định đến tăng trưởng kinh tế tương lai Sự khủng hoảng kinh tế số nước giới khu vực có nhiều nguyên nhân, song có nguyên nhân chung quan trọng bắt nguồn từ sách cấu Do vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thiết q trình cơng nghiệp hố- đại hố quốc gia không muốn đứng vào danh sách nước nghèo giới Qua 10 năm đổi mới, đánh giá cao kết trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt nam nói chung tỉnh Hà nam nói riêng, song phải thừa nhận chưa khai thác hết nguồn lợi hàng loạt giải pháp phủ đưa nhằm định dạng lại cấu ngành kinh tế cách hợp lý cho ngành, địa phương Với Hà nam, tỉnh nghèo lại tái lập, nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội thay đổi nên cấu kinh tế cũ cần phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nay, việc định hướng cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thiết tỉnh Đó sở để e lựa chọn tỉnh Hà nam làm đối tượng nghiên cứu Cơ cấu kinh tế phạm trù rộng, với khả cho phép e tập trung sâu nghiên cứu cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam Thông qua việc thu thập, xử lý phân tích số liệu thực tiễn, kết hợp với kiến thức lý luận học đọc, mong muốn đưa định hướng Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp số giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam Đó lý đời đề tài “ Định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015 “ Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung trình bày chương: Chương I: Sự cần thiết khách quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Trong chương chúng tơi trình bày lý luận cấu ngành kinh tế, vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển kinh tế từ nhấn mạnh cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Nam đoạn 2004 – 2008 Để nghiên cứu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam thời gian qua, trước hết đề cập sơ qua vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh, tiếp phần thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung chuyển dịch nội ngành tỉnh Hà Nam giai đoạn 2004 - 2008, cuối phần đánh giá kết đạt mặt hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2004 – 2008 Chương III: Định hướng số giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 Chương tập trung vào hai phần lớn: Một đưa phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Hai hệ giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế hình thành cách khách quan phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Cơ cấu kinh tế ln biến đổi theo hướng ngày hồn thiện việc chuyển đổi cấu kinh tế trình Có hai dạng cấu kinh tế cấu kinh tế đóng cấu kinh tế mở cấu kinh tế mở vận dụng rộng rãi nước ưu điểm Ba phận hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ trình phân cơng lao động xã hội chun mơn hố sản xuất cấu kinh tế lãnh thổ lại hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý, cấu thành phần kinh tế hình thành dựa chế độ sở hữu Trong cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế giữ vai trị định, đề tài tập trung nghiên cứu cấu ngành kinh tế mà rõ chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổng hợp ngành kinh tế hình thành mối quan hệ ngành với biểu thị vị trí, tác động qua lại tỷ trọng ngành kinh tế quốc dân Từ góc độ kác cấu ngành kinh tế đánh giá thông qua Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp tiêu như: Cơ cấu ngành theo giá trị sản lượng, cấu ngành theo sản phẩm cuối cùng, cấu ngành theo quy mô vốn đầu tư cấu ngành theo lao động Các tiêu phản ánh cấu ngành mang tính thời điểm cấu ngành luôn biến đổi để phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế * Chuyển dịch cấu kinh tế: Là thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với mơi trường phát triển, q trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia Về nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày tiến hơn, đại hơn, hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế xuất phát từ thay đổi ngành chủ lực, đáp ứng yêu cầu ngày tăng qui mô, chất lượng, khả cạnh tranh phát triển bền vững sở phát huy có hiệu lợi so sánh có tính tới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố tiến khoa học kĩ thuật * Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Là thay đổi yếu tố cấu thành cấu ngành, làm cho chuyển từ dạng sang dạng khác tinh vi hơn, đại Đây trình khách quan phải phụ thuộc nhiều yếu tố cấu thành cấu thành ngành như: phát triển sản xuất, thay đổi cung cầu, thay đổi yếu tố nguồn lực… Sự thay đổi cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội, biểu chủ yếu hai mặt: thứ lực lượng sản xuất phát triển tạo điều kiện cho trình phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc, thứ hai là, phát triển phân công lao động xã hội đến lượt lại làm cho mối quan hệ kinh tế thị trường củng cố phát triển Như vậy, thay đổi số lượng chất Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp lượng cấu ngành phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Cấu thành cấu ngành( theo SNA), có ba khu vực: -Khu vực I : nông nghiệp -Khu vực II : công nghiệp -Khu vực III: dịch vụ Trong trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Quan hệ công nghiệp nông nghiệp mối quan hệ truyền thống xuyên suốt giai đoạn phát triển xã hội Nơng nghiệp cần máy móc, thiết bị, phân bón, hố chất…tiêu thụ đầu từ công nghiệp Ngược lại nông nghiệp lại cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho nhân công, thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Nhưng để sản phẩm hai ngành vào tiêu dùng cho sản xuất đời sống phải qua trình phân phối trao đổi Những chức hoạt động đảm nhận Khơng có sản phẩm hàng hố khơng có sở cho hoạt động dịch vụ tồn Sản xuất hàng hoá phát triển, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu dịch vụ lớn Như vậy, tác động qua lại ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế * Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Xu hướng chung là: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ Trong tốc độ tăng dịch vụ phải nhanh tốc độ tăng cơng nghiệp Vì điều kiện khoa học công nghệ đại, khu vực dịch vụ trở thành khu vực chiếm tỉ trọng cao Tức tỉ trọng ngành có suất lao động cao, chứa đựng hàm lượng công nghệ cao chất xám cao ngày lớn tỉ trọng ngành có suất lao động thấp giảm toàn lao động xã hội Xu hướng tăng giảm diễn nhanh tốt Trong nội ngành, tỉ trọng sản xuất Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan