Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
78,3 KB
Nội dung
Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tÕ LỜI NĨI ĐẦU Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: khẩn trương xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý chương trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động cấp, ngành doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế – xã hội, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Những năm vừa qua Đảng Nhà Nước có nhiều nỗ lực nên nước ta vài năm qua đạt mức tăng trưởng kinh tế ổn định dần tăng lên Hiện Việt Nam nước có mức tăng trưởng kinh tế lớn thứ hai châu Á (Sau Trung Quốc) Tình hình trị – xã hội nước ta gần ổn định tạo mơi trường sống hồ bình cho nhân dân, đồng thời có mơi trường kinh doanh hấp dẫn thu hút nguồn đầu tư từ nước Xây dựng cấu kinh tế hợp lý nước vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế Một kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp lớn thường kinh tế đạt trình độ phát triển cao kinh tế đó, suất lao động xã hội thu nhập bình quâng đầu người cao kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp thấp Dưới giác độ khác nhau, cấu kinh tế phân thành nhiều loại Trong phạm vi viết này, ta nghiên cứu sâu vào cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế coi nội dung bản, quan trọng hàng đầu tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơ cấu kinh tế có vị trí cốt lõi cấu quốc gia Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng cho phù hợp với yêu cầu bước tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới vấn đề có nội dung phong phú phức tạp, mục tiờu, yờu cu v Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế chuyn dch c cu ngnh kinh tế phải xem xét gắn với giai đoạn phát triển kinh tế Để đạt mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, Đảng Nhà Nước ta đề nhiều biện pháp, kế hoạch thực chung cho kinh tế kế hoạch riêng cho ngành, thành phần kinh tế , để nhằm đạt mục tiêu đề Trong đó, nói: “chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung bản, quan trọng hàng đầu tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa” Với mong muốn tìm hiểu chuyển dịch cấu ngành kinh tế ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế, cấu ngành đóng góp vào GDP sao;biện pháp đề để tiến trình chuyển dịch cấu nghành kinh tế hiệu nhất? nên em chọn đề tài: “ Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Bởi khả phân tích, cập nhật thơng tin cịn nhiều hạn chế q trình thực em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong góp ý, hướng dẫn thêm thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Ngọc Linh giúp đỡ, hướng dẫn em hon thnh bi vit ny Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế B NI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế mối quan hệ tỷ lệ phận hợp thành tổng thể kinh tế, phận có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại số lượng chất lượng, quan hệ tỷ lệ hình thành điều kiện kinh tế – xã hội định, chúng vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Dưới giác độ khác nhau, cấu kinh tế phân thành nhiều loại: - Xét giác độ phân cơng sản xuất có: cấu ngành kinh tế - Xét giác độ hoạt động kinh tế – xã hội theo lãnh thổ có: cấu vùng - Xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu có: cấu thành phần kinh tế - Xét tiềm phát triển kinh tế có: cấu tích luỹ, Tuy nhiên, giới hạn viết phân tích nghiên cứu sâu : “ cấu ngành kinh tế” 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành toàn kinh tế Mối quan hệ bao hàm số lượng chất lượng, chúng thường xuyên biến động hướng vào mục tiêu định Cơ cấu ngành phận quan trọng cấu kinh tế, biến động có ý nghĩa định biến động củ kinh tế nói chung Trong “ cấu ngành kinh tế” theo Colinclark, nhà kinh tế học người Anh, đưa phương pháp phân loại kinh t theo ba ngnh Ngnh th Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế nht sn xut sản phẩm dựa sở khai thác nguồn tài nguyên, bao gồm nông nghiệp công nghiệp khai thác Ngành thứ hai có chức gia cơng chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ ngành thứ nhất, ngành cơng nghiệp chế biến Hai ngành ngành sản xuất cải vật chất hữu hình Cách phân loại Clark sử dụng phổ biến nhiều nước Tuy nhiên, nhiều cách phân loại khác Để thống cách phân loại ngành Liên hợp quốc ban hành : “ Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế toàn hoạt động kinh tế”, theo tiêu chuẩn gộp ngành phân loại thành ba khu vực Khu vực I; nông nghiệp; Khu vực II: khu vực công nghiệp; Khu vực III: khu vực dịch vụ Trong trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Từ thực tế nước ta cho thấy, nước ta nước nông nghiệp Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế từ dạng sang dạng khác phù hợp với xu phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội phát triển khoa học kỹ thuật Cơ cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế nói riêng ln thay đổi theo thời kỳ phát triển Đó thay đổi lượng ngành thay đổi vị trí, tỷ lệ ngành kinh tế Cũng chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu ngành cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp Từ nhằm hướng phát triển toàn kinh tế theo mục tiêu kinh tế – xã hội xác định thi k phỏt trin Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế II C S K HOẠCH CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Các quy luật Ngày nay, xu hướng thay đổi kinh tế rõ ràng trình phát triển thu nhập theo đầu người tăng lên tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp tổng sản phẩm quốc dân giảm xuống, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên đến trình định tỷ lệ dịch vụ tăng nhanh công nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế E.Engel A.Fisher đề cập từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nghiên cứu thay đổi nhu cầu chi tiêu thay đổi cấu lao động 1.1 Quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel Ngay từ cuối kỷ 19 nhà kinh tế học người Đức E.Engel nhận thấy thu nhập gia đình tăng lên tỷ lệ chi tiêu họ cho lương thực, thực phẩm giảm Do chức khu vực nơng nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm nên suy tỷ trọng nơng nghiệp tồn kinh tế giảm thu nhập tăng lên Quy luật E.Engel phát cho tiêu dùng lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng việc định hướng cho việc nghiên cứu tiêu dùng loại sản phẩm khác Các nhà kinh tế gọi lương thực, thực phẩm sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp sản phẩm tiêu dùng lâu bền việc cung cấp dịch vụ tiêu dùng cao cấp Qua trình nghiên cứu họ phát xu hướng chung thu nhập tăng lên tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập Qua quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel cho thấy xu hướng việc chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển kinh tế 1.2 Quy luật tăng suất lao động A.Fisher Vào năm 1935 “Các quan hệ kinh tế tiến kỹ thuật” A.Fisher giới thiệu khái niệm việc làm khu vực thứ nhất, thứ hai thứ ba A.Fisher quan sát thấy rằng, nước phân loại theo tỷ l phõn phi Đề án môn học Quốc dân Trờng §¹i häc Kinh tÕ tổng số lao động nước vào ba khu vực: Khu vực thứ bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp theo số quan điểm bao gồm khai thác mỏ; Khu vực thứ hai bao gồm công nghiệp chế biến xây dựng; Khu vực thứ ba gồm vận tải, thông tin, thương nghiệp, dịch vụ Nhà Nước, dịch vụ tư nhân Theo A.Fisher tiến kỹ thuật có tác động đến thay đổi phân bổ lao động vào ba khu vực Trong trình phát triển việc tăng cường sử dụng máy móc phương thức canh tác tạo kinh doanh cho nông dân nâng cao suất lao động Kết là, để đảm bảo lượng lương thực, thực phẩm cần thiết cho xã hội khơng cần đến lượng lao động cũ vậy, tỷ lệ lực lượng lao động nông nghiệp giảm Dựa vào số liệu thống kê A.Fisher cho tỷ lệ giảm từ 80% nước phát triển chậm xuống 11 – 12% nước công nghiệp phát triển điều kiện đặc biệt xuống tới 5% Ngược lại, tỷ lệ lao động thu hút vào khu vực thứ hai khu vực thứ ba ngày tăng tính co dãn nhu cầu sản phẩm hai khu vực khả hạn chế việc áp dụng tiến kỹ thuật, đặc biệt khu vực thứ ba Trong tình hình thực tế quy luật phát triển giới, Việt Nam ta thấy thể rõ quy luật tăng suất lao động A.Fisher * Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế giới Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1 Xu hướng có tính quy luật chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, nghĩa tỷ trọng vai trị ngành cơng nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng nhanh, cịn tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm Kinh nghiệm thực tế giới cho thấy muốn chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phải trải qua bước: chuyển từ kinh tế nông nghiệp (tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 40 -60%, công nghiệp từ 10 – 20%, dịch vụ từ 10 – 30%) sang kinh tế cơng nơng (tỷ trọng ngành nơng nghiệp 15 – §Ị án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế 25%; công nghiệp 25 – 35%; dịch vụ 40 – 50%) từ chuyển sang kinh tế cơng nghiệp phát triển (tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 10%, công nghiệp 35 – 40%, dịch vụ từ 50 – 60%) Trên xu hướng trình chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế giới 2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, rõ từ năm 1990 đến nay, cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ GDP toàn kinh tế vùng tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm; cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch hợp lý Những chuyển biến góp phần tạo đà cho kinh tế ngày phát triển bền vững Như vậy, chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam chuyển dịch theo hướng quy luật chung tồn giới, là, thu nhập đầu người tăng lên tỷ trọng nơng nghiệp tổng sản phẩm giảm xuống, cịn tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Đến trình độ định, tỷ trọng dịch vụ tăng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp Nhiệm vụ kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế Mặc dù xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang tính quy luật, thực tế khơng có mơ hình chuyển dịch chung cho tất nước Trong công tác kế hoạch vấn đề thường phải đặt cần ưu tiên cho nông nghiệp đến mức độ so với công nghiệp thời kỳ đầu phát triển , mối liên kết kinh tế phát huy thề qua thời kỳ Do nhiệm vụ đặt cho kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xác định điều kiện, yếu tố quan điểm chi phối chuyển dịch cấu ngành kinh tế Đây sở để đưa hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nó bao hàm vấn đề kinh tế – xã hội, khoa học, công nghệ, mối quan hệ kinh tế quốc tế nguồn lc ca t nc Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế Xỏc nh hng chuyn dịch cấu kinh tế cụ thể hóa quan hệ tỷ lệ ngành cho đảm bảo phù hợp với xu biến đổi chung phản ánh đặc điểm kinh tế điều kiện định Xác định hướng huy động sử dụng yếu tố đầu vào đặc biệt cấu vốn đầu tư cấu lao động nhằm đảm bảo cấu đầu theo hướng xác định Đề xuất sách, biện pháp kinh tế – xã hội cần thiết để hướng dẫn hoạt động kinh tế cho đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nội dung kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế 4.1 Các quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 thời gian tới, mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Bảng mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế (%GDP) Năm 2005 2010 Ngành Nông nghiệp 18 – 20 16 – 17 Công nghiệp 36 – 36 40 Dịch vụ 41 43 Để đảm bảo thực mục tiêu trên, cần ý tới quan điểm sau: Chuyển dịch cấu ngành phải gắn với tiến trình hội nhập kinh tế đất nước Các mốc quan trọng việc mở cửa kinh tế tự hóa thương mại Việt Nam bước chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào năm 2006, 2010 2020 Các mốc phù hợp với kế hoạch năm đầu k 21 chin Đề án môn học Quốc dân Trờng §¹i häc Kinh tÕ lược phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải dựa hiệu lợi ích tồn kinh tế quốc dân Để điều chỉnh cấu ngành kinh tế phù hợp với xu hội nhập có ngành, doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, đứng vững thị trường ngồi nước Ngược lại có ngành, doanh nghiệp phải thu hẹp chuyển hướng sản xuất kinh doanh Trong trường hợp phải đặt lợi ích tồn kinh tế lên lợi ích ngành, doanh nghiệp, địa phương đưa định Nhà Nước cần giữ vai trị người điều hồ nguồn lợi có q trình hội nhập để có hỗ trợ cần thiết cho ngành, doanh nghiệp phải điều chỉnh có cấu cách hợp lý Trong trình chuyển dịch cấu, trước mắt ngành cần bảo hộ Nhưng việc bảo hộ cần đảm bảo nguyên tắc Bảo hộ có thời hạn, có điều kiện, có định hướng Cần yêu cầu ngành hàng, doanh nghiệp bảo hộ phải có chương trình, biện pháp cụ thể để bước nâng cao lực cạnh tranh đứng vững thị trường chấm dứt bảo hộ Chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải tiến hành bước với nỗ lực đồng ngành, cấp người lao động việc huy động sức người , sức tổ chức thực Trước mắt cần khẩn trương triển khai đưa vào nội dung chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, kế hoạch năm hàng năm Hội nhập kinh tế chuyển dịch cấu cần tiến hành theo chương trình kế hoạch với bước thực vững Chuyển dịch cấu ngành cần kết hợp với cấu thành phần cấu vùng - lãnh thổ Cơ cấu ngành kết hợp với cấu thành phần kinh tế thể việc sử dụng sách, biện pháp động viên phát triển thành phần kinh tế, thu hút tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Cơ cấu ngành gắn với cấu vùng – lãnh thổ thông qua việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm công nghiệp va to ng lc cho Đề án môn học Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế phỏt trin kinh t, vừa tạo điều kiện để thị hóa nơng thơn Cần ý phát triển công nghiệp trung ương phát triển công nghiệp địa phương công nghiệp nông thôn theo hướng phát huy mạnh vùng, địa phương thực chuyển đổi cấu lao động vùng, địa phương cụ thể 4.2 Xác định cấu ngành kinh tế Để xác định cấu ngành kinh tế thời kỳ kế hoạch, phương pháp sử dụng phổ biến dựa vào mơ hình vào – Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệ cân đối đặc trưng cho việc phân phối sản phẩm ngành mối quan hệ khối lượng sản phẩm chi phí để sản xuất sản phẩm Như vậy, để xác định cấu ngành kinh tế người ta thường dựa vào kế hoạch sản phẩm cuối ngành với hệ số hao phí trực tiếp phù hợp với trình độ kỹ thuật ngành kinh tế 4.3 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế Dựa quan điểm tình hình thực tế ngành cam kết Việt Nam đưa định hướng chuyển dịch cấu ngành đến năm 2010 phân ngành theo ba nhóm: nhóm ngành có lực cạnh tranh, nhóm ngành có lực cạnh tranh tương lai với điều kiện hỗ trợ có thời hạn tích cực nâng cao lực cạnh tranh, nhóm ngành có khả cạnh tranh thấp * Đối với nhóm ngành có lực cạnh tranh Đây ngành có lợi so sánh dựa nguồn tài nguyên, thiên nhiên nguồn lao động, chủ yếu ngành nông nghiệp – Thuỷ sản như: gạo, cà phê, điều, chè, cao su tự nhiên thuỷ sản ngành công nghiệp dệt may, da giầy Tuy nhiên lợi ngành giá rẻ dân bị thu hẹp sau khủng hoảng tài khu vực với giá đồng tệ nhiều nước Tận dụng lợi so sánh, thời gian qua Việt Nam chủ yếu xuất mặt hành Tuy nhiên giá trị gia tăng tạo nhóm ngành hàng khơng cao cần ý giảm giá thành sản phẩm