1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh quảng nam

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

-1- MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng phát triển kinh tế, vừa kết trình phát triển kinh tế, vừa yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế quốc gia, địa phương phát triển Quảng Nam tái lập năm 1997 chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Sau 14 năm tái lập tỉnh, Quảng Nam có phát triển mạnh mẽ, từ tỉnh sản xuất nông, hạ tầng kinh tế - xã hội, đời sống khó khăn, ngân sách chủ yếu dựa vào điều tiết từ Trung ương, đến tự đảm bảo cân đối ngân sách 60%, tổng sản phẩm địa bàn (GDP) tăng bình quân 10,5%/năm, kết cấu hạ tầng tập trung đầu tư, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, mặt thị, nơng thơn tỉnh có nhiều khởi sắc Cơ cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, so với yêu cầu mong muốn cấu kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu, thời kỳ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng cấu ngành kinh tế hợp lý, phù hợp để ưu tiên nguồn lực có hạn thúc đẩy toàn kinh tế phát triển nhanh, hiệu cấp thiết tỉnh Quảng Nam Đây vấn đề cấp lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm, điều kiện Quang Nam thực chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố, phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX Chính vậy, chọn đề tài: Giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng, hạn chế, tồn chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh thời gian qua để từ xác định quan điểm, định hướng, giải pháp để đẩy Luan van -2- mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp với xu hướng chung điều kiện thực tế phát triển Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quảng Nam giai 1997-2010 - Đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích kinh tế - Phương pháp dự đoán kinh tế - Phương pháp chuyên gia Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam - Về không gian: địa bàn tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quảng Nam từ năm 1997 đến năm 2010 IV CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế Luan van -3- Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2010 Chương III: Một số giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 Luan van -4- CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu khái niệm dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Trong rõ mối quan hệ biện chứng phận toàn thể, biểu thuộc tính vật, tượng biến đổi biến đổi vật tượng [11, tr 269-270] Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế xã hội định [1] Cơ cấu kinh tế không quy định số lượng, tỷ lệ yếu tố tạo nên hệ thống kinh tế mà mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống, quan hệ số lượng, tỷ lệ xem biểu mối quan hệ mà Trên bình diện vĩ mơ, có số loại cấu kinh tế sau: Hình 1.1 Các loại cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thương mại quốc tế Các loại cấu tạo sức mạnh kinh tế việc phát triển kinh tế - xã hội phải tính tốn kỹ để đưa sách khơng ngừng Luan van -5- hồn thiện chuyển đổi cấu trình độ thấp lên trình độ cao Tuy nhiên, việc phân chia loại cấu kinh tế cách phân chia nhất, lại khơng phải có chừng loại cấu kinh tế mà tùy theo mục đích nghiên cứu mà phân chia theo cách khác Mỗi dạng phản ánh khía cạnh tính chất q trình phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành với Cơ cấu ngành kinh tế thể mặt định lượng định tính Mặt định lượng quy mơ tỷ trọng chiếm GDP, lao động, vốn ngành tổng thể kinh tế quốc dân Mặt định tính thể vị trí tầm quan trọng ngành kinh tế quốc dân Nói chung, mối quan hệ ngành số chất lượng thường xuyên biến đổi ngày trở nên phức tạp theo phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội nước quốc tế Như vậy, thấy cấu ngành kinh tế không ngừng vận động phát triển Tuy nhiên, khơng có sẵn cấu ngành kinh tế hồn thiện, khơng thể có cấu ngành kinh tế chứa đựng tất sai lầm, khiếm khuyết lạc hậu Cơ cấu ngành kinh tế bắt nguồn từ vận động, biến đổi, chuyển dịch cấu ngành kinh tế trước Vì vậy, nghiên cứu loại cấu nhằm tìm cách thức trì tỷ lệ hợp lý chúng lĩnh vực cần ưu tiên tập trung nguồn lực có hạn quốc gia, địa phương thời kỳ để thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc dân cách nhanh nhất, hiệu [11, tr 6] Luan van -6- Các ngành kinh tế phân chia thành khu vực hay gọi ngành gộp: Khu vực I gồm ngành nông - lâm - ngư nghiệp; khu vực II ngành công nghiệp - xây dựng; khu vực III gồm ngành thương mại - dịch vụ Các ngành gọi ngành cấp I Trong ngành cấp I có ngành cấp II như: Chăn nuôi, trồng trọt nông nghiệp; chế biến, khai thác, công nghiệp “Sự vận động ngành kinh tế mối quan hệ vừa tuân theo đặc điểm chung phát triển sản xuất xã hội, lại vừa mang nét đặc thù giai đoạn quốc gia” [11, tr 6] Các nước phát triển có xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp thường chiếm từ 20 - 30% GDP; nước phát triển, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm từ - 7% Trong trình phát triển, cấu ngành kinh tế quốc gia có chuyển đổi theo xu hướng chung tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm đi, tỷ trọng công nghiệp thương mại - dịch vụ ngày tăng lên 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế phạm trù động, luôn thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu không cố định Quá trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi tỷ trọng ngành mà cịn bao hàm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ, lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ thành cấu đại phù hợp Luan van -7- 1.2.2 Một số lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2.1 Quy luật tiêu dùng E.Engel Quy luật phản ánh mối quan hệ thu nhập phân phối thu nhập cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân Đường Engel đường biểu thị mối quan hệ thu nhập tiêu dùng cá nhân loại hàng hố cụ thể Hình 1.2 Đường mơ tả quy luật tiêu dùng E.Engel Tiêu dùng Đường Engel Thu nhập Độ dốc đường điểm xu hướng tiêu dùng biên hàng hố cho thấy tỷ số thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập, phản ánh độ co giãn tiêu dùng loại hàng hoá cụ thể thu nhập dân cư Bằng quan sát thực nghiệm, Engel nhận thấy thu nhập gia đình tăng lên đến mức độ định tỷ lệ chi tiêu họ cho lương thực, thực phẩm giảm Do chức khu vực nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm nên suy tỷ trọng nơng nghiệp tồn kinh tế giảm thu nhập tăng lên đến mức định 1.2.2.2 Quy luật tăng suất lao động A.Fisher A.Fisher phân tích: Theo xu phát triển khoa học công nghệ, ngành nông nghiệp dễ thực thay lao động nhất, việc tăng cường sử dụng máy móc thiết bị phương thức canh tác tạo điều kiện cho nông dân nâng cao suất lao động Như vậy, để đảm bảo nhu cầu lương Luan van -8- thực thực phẩm cho xã hội khơng cần đến lượng lao động cũ, tỷ lệ lực lượng lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm dần cấu ngành kinh tế Trong đó, ngành cơng nghiệp ngành khó có khả thay lao động nơng nghiệp tính chất phức tạp việc sử dụng công nghệ mới, mặt khác hệ số co giãn nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm lớn theo phát triển kinh tế, tỷ trọng lao động cơng nghiệp có xu hướng tăng lên Ngành dịch vụ coi khó có khả thay lao động đặc điểm kinh tế kỹ thuật việc tạo nó, rào cản cho thay công nghệ kỹ thuật cao Trong đó, độ co giãn nhu cầu sản phẩm dịch vụ kinh tế trình độ phát triển cao lớn 1, độ tăng cầu tiêu dùng lớn tốc độ tăng thu nhập Vì vậy, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ có xu hướng tăng tăng nhanh kinh tế phát triển 1.2.2.3 Mơ hình thay đổi cấu Chenery Chenery cho rằng, thu nhập đầu người tăng lên dẫn đến chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp Hình 1.3 Hình mơ tả mơ hình thay đổi cấu Chenery GDP% Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp Thu nhập/đầu người Tỷ trọng sản lượng công nghiệp GDP tăng lên tỷ trọng sản lượng nông nghiệp GDP giảm xuống thu nhập quốc dân đầu người tăng lên Vào thời điểm năm 1976 qua khảo sát nghiên cứu Chenery cho thấy quốc gia thu nhập 200 USD/người giá trị sản phẩm nơng nghiệp chiếm Luan van -9- 45% GDP giá trị công nghiệp chiếm 15% GDP; thu nhập tăng lên 1000 USD/người giá trị nơng nghiệp giảm xuống cịn 20% GDP giá trị công nghiệp tăng lên 28% Tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp tương đương thu nhập 600 USD/người Sự giảm tỷ trọng nông nghiệp GDP q trình phát triển khơng có nghĩa giảm sản lượng mà trái lại sản lượng nông nghiệp thực tế tăng Theo Chenery thu nhập bình quân đầu người 600 USD thuộc giai đoạn trước phát triển, thu nhập từ 600 - 3000 USD giai đoạn sau hay giai đoạn chuyển tiếp phát triển Giai đoạn trước phát triển, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp; giai đoạn sau phát triển, tăng trưởng thuộc vào sản xuất công nghiệp So với thay đổi cấu sản xuất, dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ chậm Sự dịch chuyển chậm làm cho khu vực nơng nghiệp trở nên quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho hai giai đoạn trước sau phát triển kinh tế 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế; nhiên, tùy mục tiêu nghiên cứu góc độ tiếp cận mà người ta phân chia thành tổ hợp khác nhau, chẳng hạn: Những nhân tố ảnh hưởng bên bên ngoài, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhân tố ảnh hưởng gián tiếp, Ở góc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chia nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành nhóm sau: - Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất (nhóm nhân tố “cung”) - Nhóm nhân tố đầu sản xuất (nhóm nhân tố “cầu”) - Nhóm nhân tố chế sách Luan van -10- 1.2.3.1 Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất (nhân tố “cung”) Nhóm nhân tố đầu vào sản xuất gồm tập hợp nguồn lực mà xã hội huy động vào trình sản xuất, bao gồm nhân tố là: Các nguồn lực tự nhiên (tài nguyên đất, nước, khống sản, ); nguồn lực người (quy mơ nguồn lao động xã hội, chất lượng lực lượng lao động, ); nguồn vốn tài (quy mơ tiết kiệm, khả huy động vốn từ nguồn khác để đầu tư phát triển sản xuất, ) - Các nguồn lực tự nhiên Cơ cấu kinh tế quốc gia, địa phương hình thành chịu ảnh hưởng sâu sắc nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng Quy mô đất đai, địa hình, khí hậu, nguồn nước, điều kiện tự nhiên loại hình sản xuất khác (ví dụ khu vực Đơng Nam Á sản sinh nông nghiệp lúa nước mang đặc thù Châu Á gió mùa”; quốc gia vùng nhiệt đới châu Á, khu vực Mỹ la tinh, điều kiện tốt để phát triển lâm nghiệp, ; quốc gia có mỏ khống sản có khả khai thác kinh tế điều kiện phát triển mạnh ngành công nghiệp khai mỏ, ) Tài nguyên thiên nhiên sở xuất phát tự nhiên quan trọng để hình thành cấu kinh tế kinh tế giới Tuy nhiên, cần lưu ý số khía cạnh ngành sản xuất dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên sau: + Xu hướng chậm chuyển dịch từ xuất sản phẩm thô sang xuất sản phẩm công nghiệp chế biến sản phẩm có nguồn gốc nguyên liệu từ tài nguyên thiên nhiên khai thác Trong q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều quốc gia phát triển xuất phát từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp khai mỏ, xuất sản phẩm thơ Điểm xuất phát coi lợi định nhiều quốc gia nhờ sức ép cơng ăn việc làm đời sống bớt căng thẳng, quốc gia có nguồn ngoại tệ định để nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ, Trong khơng Luan van -76- Quảng Nam phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, phải xem xét đến vấn đề liên kết vùng, với thành phố Đà Nẵng, Khu Kinh tế Dung Quất với quan hệ kinh tế với nước bạn Lào qua cửa Nam Giang Trong quy hoạch sử dụng đất cần ý: - Ưu tiên sử dụng diện tích đất màu mở lưu vực dịng sơng, khu vực đồng bằng, khu vực chủ động nước tưới để phát triển sản xuất nơng nghiệp - Khu vực đất đai màu mở, khơ cằn, cách xa dịng sơng, khu dân cư phát triển khu, cụm cơng nghiệp tập trung - Khu vực đô thị cổ, Di sản văn hóa giới, di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu vực ven biển, dành để phát triển du lịch ngành dịch vụ Trên sở quy hoạch, tập trung nguồn lực cho chương trình, dự án, khu vực trọng điểm làm đòn bẩy thúc đẩy phát triển, chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3.5.3 Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tếxã hội chuyển dịch cấu ngành kinh tế Kết cấu hạ tầng có vai trị quan trọng phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu ngành kinh tế phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân Hiên nay, sở hạ tầng tỉnh Quảng Nam cịn yếu kém, khơng đáp ứng yêu cầu phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế Mạng lưới giao thông có cải thiện chưa đáp ứng u cầu, chi phí vận chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất Quảng Nam nhìn chung cao địa phương khác khu vực, khơng hấp dẫn nhà đầu tư, đầu tư vào vùng trung du, miền núi tỉnh Việc cải thiện sở hạ tầng theo hướng đồng sở, điều kiện cho phát triển, chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong điều kiện nguồn lực tỉnh Luan van -77- cịn hạn chế trước hết ưu tiên nguồn lực tập trung phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, quan trọng, tạo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu ngành kinh tế mà trước hết xây dựng hệ thống giao thông thiết yếu như: đường niên ven biển, đường Nam Quảng Nam; nâng cấp sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà; hoàn thành hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp có để tiếp tục thu hút dự án sản xuất công nghiệp đầu tư Đẩy nhanh tốc độ xây dựng cầu Cửa Đại để khai thác khu vực ven biển để phát triển du lịch; nay, du lịch Quảng Nam chủ yếu tập trung Hội An, chưa khai thác hiệu khu vực ven biển từ Duy Xuyên đến Núi Thành để phát triển du lịch Việc phát triển tuyến giao thông kết nối phát triển du lịch ven biển tỉnh từ Điện NamĐiện Ngọc đến Núi Thành từ thúc đẩy phát triển du lịch lên phía Tây tỉnh Đầu tư, nâng cấp cơng trình thủy lợi, bê tơng hóa giao thông nông thôn, hệ thống kênh mương, tưới tiêu nội đồng, nâng cao lực tưới cho loại trồng; trước hết cho lúa, màu Phát triển giao thông nông thôn kết nối với mạng lưới tuyến đường huyện, tỉnh; thực tốt phương châm nhà nước nhân dân làm để huy động nguồn lực toàn dân phát triển kết cấu hạ tầng Phát triển hệ thống lưới điện nông thôn đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Đi đôi với, tập trung xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực đầu tư để phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nâng cao toàn diện mặt đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân 3.5.4 Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh bảo đảm điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh Để chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo mục tiêu đề mơi trường đầu tư kinh doanh phải thật thơng thống, ổn định Hiện số Luan van -78- lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Nam thấp (đứng thứ 25/63 tỉnh thành), cần tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh phục vụ phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Tập trung cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng đồng bộ, đơn giản hóa thủ tục giấy tờ phức tạp, cơng khai, minh bạch hóa loại thủ tục đầu tư, cấp phép quản lý hoạt động kinh doanh Thực tốt sách cửa, cửa liên thông Cắt giảm thời gian làm thủ tục cho doanh nghiệp; tăng cường xúc tiến, đối thoại để kịp tời giải vấn đề vướng mắc, tạo lòng tin cho nhà đầu tư Thực tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư cho nhân dân để thực dự án công nghiệp dịch vụ Tăng cường cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin quản lý, đăng ký kinh doanh Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước máy quyền cấp, cơng tác quản lý dự án, quản lý đầu tư theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 3.5.5 Cơ cấu lại vốn đầu tư cách hợp lý Vốn đầu tư nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Theo phân tích thực trạng chuyển dịch cấu vốn đầu tư vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ hiệu nhất, song cấu vốn đầu tư vào lĩnh vực chiếm tỷ trọng thấp, để tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ cấu ngành kinh tế cần cấu lại nguồn vốn đầu tư hợp lý để tăng hiệu vốn đầu tư Tuy nhiên, Quảng Nam tỉnh nghèo, nguồn vốn đầu tư hạn chế, bên cạnh việc cấu hợp lý lại nguồn vốn đầu tư cho ngành, tập trung vào cơng trình trọng Luan van -79- điểm, có hiệu kinh tế cao, tránh đầu tư dàn trải; đồng thời Quảng Nam cần có chế sách hợp lý để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, tập trung khai thác tiềm du lịch để tăng tỷ trọng ngành dịch vụ cấu ngành kinh tế Bên cạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế, nên ưu tiên nguồn vốn để đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển giống, giống, đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh 3.5.6 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hiện lực lượng lao động Quảng Nam tương đối lớn, với dân số gần 1,5 triệu người, dân số độ tuổi lao động chiếm 65% dân số Để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo mục tiêu đề đến năm 2015 lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ 60% Do để bảo đảm nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng đào tạo; sử dụng hiệu nguồn nhân lực Muốn vậy, cần tập trung giải vấn đề xây dựng, đổi chương trình đào tạo nghề trung tâm, trường dạy nghề tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp tăng chi phí cho nghiên cứu phát triển; mở rộng liên doanh, liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, cán kỹ thuật, công nghệ cho ngành ưu tiên phát triển Tiếp tục khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp tham gia dạy nghề… Đồng thời, xây dựng, vận hành hệ thống thông tin, sở liệu thị trường lao động Phát triển mạnh hệ thống giáo dục đào tạo dạy nghề, xã hội hố q trình đào tạo, điều chỉnh hợp lý cấu bậc học, cấu ngành nghề cho phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Luan van -80- Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng dạy nghề, tạo bước đột phá đào tạo nghề Khác với địa phương khác Quảng Nam cần tập trung đặc biệt cho công tác đào tạo nghề; trọng đào tạo nghề cho khu vực nông nghiệp - nông thôn Tăng cường công tác liên doanh, liên kết trường đào tạo nghề tỉnh với trường đào tạo nghề có danh tiếng nước để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Đa dạng hình thức đào tạo nghề (ngắn hạn, dài hạn, vừa học vừa làm, ) để nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng yêu cầu lao động khu, cụm công nghiệp tỉnh Chú ý nhà nước cần xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo nghề tỉnh để hỗ trợ đào tạo nghề cho nhân dân có sống khó khăn để tìm kiếm việc làm, ổn định sống Thúc đẩy liên kết nhà trường doanh nghiệp việc đào tạo, sử dụng lao động Nhất ngành mà doanh nghiệp cần lao động Hạn chế việc chuyển dịch cấu lao động tỉnh trình độ tay nghề lao động Quảng Nam thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (70%) lao động lĩnh vực nơng-lâm-thủy sản cịn lớn (60%) Do đó, thực việc cơng nghiệp hóa, giới hóa, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp lực lượng lao động cần thiết sản xuất nơng nghiệp giảm nhanh chóng Để giải việc làm, chuyển sang lĩnh vực sản xuất phi nơng nghiệp từ Quảng Nam phải tập trung tăng cường đào tạo cho lực lượng lao động để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động tỉnh trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.5.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành thâm dụng khoa học công nghệ Tiếp tục xây dựng môi trường, đổi chế quản lý để tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Có chế hỗ trợ để tạo chuyển biến mạnh mẽ đổi phát triển công nghệ, Luan van -81- ứng dụng công nghệ cao ngành Ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa, công nghệ bảo vệ môi trường, công nghệ ngành công nghiệp chế biến Chú ý đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực đời sống xã hội Đẩy mạnh hoạt động hợp tác nước nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Tăng cường công tác phổ biến kiến thức khoa học công nghệ đến nhân dân 3.5.8 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung; nâng cao tỷ trọng ngành thủy sản, ngành chăn nuôi cấu nội ngành nông-lâm-thủy sản Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, bước khắc phục tình trạng sản xuất manh mún; qui hoạch tổ chức sản xuất theo hướng tập trung chun mơn hóa, đôi với ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ, vươn lên làm tốt công tác tiếp cận thị trường Đẩy mạnh phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đa dạng, xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản Kiểm sốt chất lượng giống, thức ăn, mơi trường ni Tận dụng mặt nước đầm phá, sơng ngịi, ao hồ, nước ngọt, nước lợ, nước mặn để nuôi trồng thủy sản Ứng dụng công nghệ tiên tiến để thâm canh nuôi trồng Giao quyền sử dụng diện tích mặt nước cho nơng dân ổn định lâu dài để nhân dân tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh khai thác thủy sản xa bờ gắn với bảo vệ môi trường; gắn nuôi trồng, đánh bắt với chế biến, nâng cao giá trị tăng tỷ trọng ngành thủy sản cấu nội ngành nông nghiệp Phát triển chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh Chú trọng phát triển chăn nuôi gia súc huyện miền núi, xã Luan van -82- phía Tây thuộc số huyện đồng Áp dụng qui trình chăn nuôi tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu Tăng cường cơng tác thú ý, phịng ngừa dịch bệnh; phát triển thức ăn chăn nuôi công nghiệp; tổ chức đại hóa sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Phấn đấu đưa tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 34% cấu sản xuất ngành nông nghiệp vào năm 2015 Quảng Nam phát triển vùng nguyên liệu vùng đất gò đồi, bán sơn địa Gắn việc phát triển công nghiệp với nhà máy chế biến, với thị trường xuất ổn định Tiếp tục mở rộng diện tích trồng cao su đại điền kết hợp với phát triển cao su tiểu điền để giải lao động, phát triển kinh tế hộ Đồng thời có chế phát triển số loại ăn có thương hiệu hiệu kinh tế lon bon, hồ tiêu, Đối với khu vực trung du, miền núi, cần phát triển mạnh kinh tế trang trại; làm tốt công tác giao đất giao rừng để nhân dân quản lý phát triển sản xuất 3.5.9 Tiếp tục tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, thực phát triển công nghiệp bền vững Với xuất phát điểm thấp, để trở thành tỉnh cơng nghiệp có cấu tỷ trọng ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành kinh tế; giữ vai trò động lực phát triển kinh tế tỉnh; Quảng Nam cần tập trung phát triển ngành công nghiệp chiều rộng chiều sâu Phát triển cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có nhiều sản phẩm tham gia xuất như: Sản xuất linh kiện điện tử; thiết bị văn phòng; sản xuất, gia công phầm mềm Phát triển công nghiệp theo hướng hình thành trung tâm cơng nghiệp theo vùng, vùng đồng bằng, vùng trung du miền núi gắn với lợi nguồn lực vùng Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nhằm thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn, thu hút, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp Luan van -83- Tăng cường mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệp, nông thơn Hiện cơng nghiệp Quảng Nam cịn tách rời sản xuất nông nghiệp Điều thể chỗ sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến, giá trị thấp 3.5.10 Tập trung phát huy lợi để phát triển, tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ cấu ngành kinh tế Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ mang tính chất đột phá có tính cạnh tranh như: Viễn thơng, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, dịch vụ vận tải biển, vận tải hàng không dịch vụ du lịch Đầu tư phát triển mạnh mẽ ngành du lịch để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Triển khai, quản lý qui hoạch du lịch duyệt, đồng thời tiến hành xây dựng qui hoạch như: Qui hoạch định hướng phát triển du lịch đường Hồ Chí Minh tỉnh; qui hoạch du lịch đường sơng, qui hoạch phát triển du lịch khu dự trữ Cù Lao Chàm; qui hoạch du lịch ven biển từ Duy Hải (Duy Xuyên) đến Tam Hải (Núi Thành) Khuyến khích dự án đầu tư vào lĩnh vực vui chơi, giải trí, lữ hành, vận chuyển Chuyển dịch cấu xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tăng sản phẩm chế biến chế tạo, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô Tăng mạnh hai mặt hàng xuất chủ lực tỉnh giày da may mặc, hai mặt hàng chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất tỉnh năm qua; đồng thời thúc đẩy mặt hàng xuất có lợi so sánh cạnh tranh sản phẩm gỗ, hàng hải sản, vàng, ngun liệu giấy, cồn ethanol, kính Tóm lại, để chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam thành cơng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa sở phát huy lợi thế, tiềm tỉnh cần triển khai đồng giải pháp từ quy hoạch định hướng, đến xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng môi trường đầu tư, huy động nguồn lực phát triển, nhằm xây dựng cấu ngành kinh tế Luan van -84- tiến bộ, phù hợp nhằm phát huy nguồn lực tạo phát triển nhanh, ổn định bền vững; tạo tảng để đến năm 2020 đưa Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX đề Luan van -85- KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời đòi hỏi khách quan trình phát triển tỉnh Quảng Nam Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam trình biến đổi kinh tế có cấu ngành chưa hợp lý sang cấu ngành kinh tế hợp lý tiến để tập trung nguồn lực khai thác tiềm năng, lợi tỉnh, tạo tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững Cơ cấu ngành kinh tế Quảng Nam giai đoạn 1997 - 2010 có chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng, vai trị, vị trí ngành cơng nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm tương ứng tỷ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản Đây xu hướng chuyển dịch phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố phù hợp với đặc điểm tình hình Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, giải việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam chuyển dịch chậm, chưa khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi để tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế; kinh tế tập trung phát triển theo chiều rộng, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ theo chiều sâu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ lao động phổ thơng cịn chiếm tỷ trọng lớn nên gặp khó khăn chuyển dịch cấu ngành kinh tế, ngành có yêu cầu lao động có tay nghề cao Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chưa hiệu quả; dàn trải, chưa hình thành ngành kinh tế mũi nhọn để tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Theo dự báo, thời gian đến cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng, vai trò vị trí ngành cơng nghiệp - xây dựng kinh tế Song để tập trung khai thác hiệu Luan van -86- tiềm năng, lợi tỉnh để phát triển thời gian đến Quảng Nam cần tập trung phát triển, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng song song tỷ trọng ngành công nghiêp - xây dựng thương mại - dịch giảm dần tương ứng tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản; phấn đấu đến năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng 39,5% , thương mại - dịch vụ: 39,5% ngành nông - lâm - thủy sản 12% Để thực mục tiêu đề ra, Quảng Nam cần tập trung triển khai đồng giải pháp từ việc: Đổi mới, hoàn thiện chế, sách phát triển; thực cơng tác quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng chiến lược; xây dựng, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; cấu lại vốn đầu tư cách hợp lý; phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo quan điểm, định hướng mục tiêu đề ra, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế, góp phần đưa Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX đề Luan van -87- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1982), “Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 2/1982) [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng (số 5/2010) [3] Cục Thống kê Quảng Nam, Quảng Nam phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Quảng Nam [4] Cục Thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 1997 2006, Quảng Nam [5] Cục Thống kê Quảng Nam (2010), Báo cáo lợi so sánh tỉnh Quảng Nam so với tỉnh khu vực, Quảng Nam [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Thanh Dũng (2004), Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng [8] Phimmavong Keooudone (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Chămpasắc, Đà Nẵng [9] Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] TS Nguyễn Trần Quế (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] PGS.TS Bùi Tất Thắng, TS Phạm Thị Nga, TSKH Đặng Thị Hiếu Lá, ThS NGuyễn Thị Thu Hằng chủ biên (2005), Chương trình Luan van -88- khoa học cấp nhà nước: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội [12] PGS.TS Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa nước NIEs Đơng Á Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Tỉnh ủy Quảng Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Quảng Nam [14] Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà Xuất Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, T.P Hồ Chí Minh [15] Trường Đại học kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Luan van -89- PHỤ LỤC Phụ lục GDP giá trị tăng thêm chia theo ngành Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDP 2.917.235 3.373.768 3.689.303 4.243.477 4.679.492 5.242.401 5.991.177 7.096.771 8.814.812 10.599.833 13.042.188 17.437.628 20.838.412 24.543.000 Nông - Lâm- Thủy sảnp 1.391.549 1.569.510 1.635.671 1.762.267 1.876.475 2.001.083 2.136.277 2.360.784 2.734.229 3.072.535 3.398.397 4.505.312 4.795.699 5.193.416 Công nghiệpXây dựng 572.945 703.113 830.550 1.074.207 1.258.148 1.487.892 1.808.937 2.278.708 2.994.533 3.766.336 4.944.113 6.496.829 8.049.979 9.765.086 Thương mạiDịch vụ 952.741 1.101.145 1.223.082 1.407.003 1.544.869 1.753.426 2.045.963 2.457.279 3.086.050 3.760.962 4.699.678 6.435.487 7.992.734 9.584.498 Phụ lục Kết hồi quy giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - thủy sản Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:NLTS Model Summary Parameter Estimates Equation R Square F df1 df2 Sig Constant b1 Linear 890 96.657 12 000 5.925E5 2.870E5 Logarithmic 644 21.661 12 001 3.714E5 1.319E6 Compound 996 342.433 12 000 1.161E6 1.108 Growth 986 342.433 12 000 13.965 102 Phụ lục Kết hồi quy giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:CNXD Equation Linear Logarithmic Compound Growth R Square 848 582 996 986 Model Summary F df1 df2 66.723 12 16.679 12 2.706E3 12 2.706E3 12 Luan van Sig .000 002 000 000 Parameter Estimates Constant b1 -1.590E6 6.504E5 -1.951E6 2.911E6 4.256E5 1.248 12.961 221 -90- Phụ lục Kết hồi quy giá trị tăng thêm ngành thương mại-dịch vụ Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:TMDV Model Summary Equation R Square F df1 df2 Sig Linear 827 57.549 12 000 Logarithmic 560 15.297 12 002 Compound 977 501.251 12 000 Growth 967 501.251 12 000 Parameter Estimates Constant b1 -1.076E6 6.010E5 -1.378E6 2.673E6 6.793E5 1.196 13.429 179 Phụ lục Kết hồi quy số E nông - lâm - thủy sản Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:HHNLTS Equation Logarithmic Compound Growth Exponential R Square 884 988 968 968 Model Summary F df1 df2 60.684 242.623 242.623 242.623 8 8 Sig .000 000 000 000 Parameter Estimates Constant b1 313 -.087 351 875 -1.047 -.133 351 -.133 Phụ lục Kết hồi quy số E công nghiệp-xây dựng Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:HHCNXD Equation Logarithmic Compound Growth Exponential R Square 970 991 981 981 Model Summary F df1 df2 258.603 853.441 853.441 853.441 8 8 Sig .000 000 000 000 Parameter Estimates Constant b1 060 -.020 066 853 -2.724 -.159 066 -.159 Phụ lục Bảng Kết hồi quy số E thương mại - dịch vụ Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:HHTMDV Equation Logarithmic Compound Growth Exponential R Square 896 991 981 981 Model Summary F df1 df2 68.993 411.523 411.523 411.523 Luan van 8 8 Sig .000 000 000 000 Parameter Estimates Constant b1 080 -.025 093 855 -2.377 -.157 093 -.157 ... loại cấu kinh tế sau: Hình 1.1 Các loại cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thương mại quốc tế Các loại cấu tạo sức mạnh kinh tế. .. rõ lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quảng Nam giai 1997-2010 - Đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm... THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUẢNG NAM 1997 - 2010 2.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo GDP Trong 14 năm qua, với tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế Quảng Nam có chuyển biến

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN