Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 8620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Luận THÁI NGUYÊN - 2020 ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đến hồn thành chương trình khố học hồn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Ninh UBND thị xã Quảng Yên, Chi cục Thống kê, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Quảng Yên chủ trang trại nơi trực tiếp điều tra Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Đỗ Xuân Luận nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn này./ Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế trang trại, vận dụng sở lý luận vào nghiên cứu kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh loại hình kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh - Chỉ thuận lợi khó khăn q trình phát triển kinh tế trang trại, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển loại hình trang trại - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhằm phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, cụ thể: Số lượng, cấu, loại hình, phương hướng sản xuất trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên Tình hình sử dụng tiếp cận nguồn lực đất đai, lao động, vốn khoa học công nghệ Kết hiệu sản xuất kinh doanh tổng giá trị sản xuất, thu nhập Tình hình tiếp cận thị trường Phân tích số tiêu đánh giá kết quả, hiệu kinh tế xi trang trại + Về không gian: Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên + Về thời gian: * Số liệu thứ cấp: Luận văn tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu từ năm 2016 đến năm 2018 * Số liệu sơ cấp: Sử dụng số liệu điều tra khảo sát trang trại năm 2019 Kết nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh để đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa chung với xu phát triển kinh tế toàn cầu, sản xuất nông nghiệp nước ta bước chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn đại Công đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với chủ trương xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước đem lại cho ngành nông nghiệp biến chuyển lớn Kinh tế trang trại mơ hình kinh tế hiệu phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng nông thôn Sự phát triển kinh tế trang trại mang lại thành tựu quan trọng bối cảnh tái cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hóa, tạo sản phẩm xuất có giá trị cao Kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu kinh tế, xã hội, mơi sinh, mơi trường góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải việc làm cho lực lượng lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại gặp phải khó khăn tầm vĩ mô, lẫn vi mô vốn, nhân lực, kỹ thuật… Với Nghị số 03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại đem lại cho kinh tế trang trại bước phát triển nhận trợ giúp Nhà nước chế sách Quảng Ninh có gần 650 trang trại, thu hút khoảng gần 3.625 lao động làm việc thường xuyên Các trang trại có tổng số vốn đầu tư 600 tỷ đồng, sử dụng ngàn đất, thu nhập 67 triệu đồng/ha/năm (Nguồn Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Ninh) Kinh tế trang trại Quảng Ninh phát triển đa dạng nhiều lĩnh vực thủy sản, nông nghiệp lâm nghiệp, góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt đẩy nhanh chương trình xây dựng nơng thơn với việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa mũi nhọn, tập trung quy mô lớn Nắm bắt xu phát triển nơng thơn nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng, thị xã Quảng Yên bước xây dựng phát triển mơ hình trang trại địa bàn thị xã Trên địa bàn thị xã Quảng Yên có 52 trang trại thuộc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, thu hút khoảng 225 lao động làm việc thường xuyên Các trang trại sử dụng 265 đất, tổng doanh thu loại hình kinh tế trang trại vào khoảng 156.285 triệu đồng/ năm (Nguồn Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Ninh) Kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên phát triển chủ yếu lĩnh vực thủy sản, nơng nghiệp góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt đẩy nhanh chương trình xây dựng nơng thơn với việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa mũi nhọn, tập trung quy mơ lớn Năm bắt xu phát triển nông thôn tỉnh nói chung thị xã Quảng Yên nói riêng Các mơ hình trang trại ni trồng thủy hải sản (tôm sú, tu hài, cua, ngán ), chăn nuôi trồng ăn bước mang lại hiệu kinh tế cho người dân Những năm qua, nông nghiệp, nông thôn thị xã Quảng Yên đạt kết tích cực, thể rõ vai trị, vị trí phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, tốc độ tăng trưởng ngành tăng khả quan theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng an toàn thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức sản xuất tiếp tục đổi Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển Kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh” để tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế trang trại, vận dụng sở lý luận vào nghiên cứu kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh loại hình kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ninh - Chỉ thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế trang trại, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển loại hình trang trại - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhằm phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, cụ thể: Số lượng, cấu, loại hình, phương hướng sản xuất trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên Tình hình sử dụng tiếp cận nguồn lực đất đai, lao động, vốn khoa học công nghệ Kết hiệu sản xuất kinh doanh tổng giá trị sản xuất, thu nhập Tình hình tiếp cận thị trường Phân tích số tiêu đánh giá kết quả, hiệu kinh tế trang trại + Về không gian: Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên + Về thời gian: * Số liệu thứ cấp: Luận văn tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu từ năm 2016 đến năm 2018 * Số liệu sơ cấp: Sử dụng số liệu điều tra khảo sát trang trại năm 2019 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn - Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường, trang trại sản phẩm hàng hóa Vai trị kinh tế, xã hội mơi trường trang trại - Về thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế trang trại tỉnh đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế trang trại - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại * Khái niệm trang trại Theo tác giả Nguyễn Thế Nhã “Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nơng, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể độc lập Sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung tương đối lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” * Khái niệm kinh tế trang trại Theo Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại sau: “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản” Để thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài, khuôn khổ nội dung nghiên cứu tác giả xin đưa cách xác định kinh tế trang trại sau: Kinh tế trang trại đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập nông, lâm, ngư nghiệp, lao động chủ yếu thành viên gia đình, quy mô tương đối lớn, ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm tạo nhiều hàng hóa nơng sản nâng cao hiệu sản xuất Theo đó, đề tài tập trung nghiên cứu phần lớn vào trang trại thuộc quyền sở hữu tư nhân (trang trại kinh tế gia đình) 1.1.2 Tính tất yếu khách quan kinh tế trang trại Quan điểm nhà kinh điển tính tất yếu tồn kinh tế hộ gia đình nơng dân kinh tế trang trại Tính tất yếu khách quan tồn phát triển kinh tế hộ nông dân Không phải nhà kinh tế bàn đến vai trò kinh tế hộ nông dân phát triển nông nghiệp mà từ cuối kỷ XIX Mác, Ăng-ghen có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế hộ nông dân Lúc đầu nghiên cứu đường công nghiệp hoá đặc thù nước Anh, Mác tiên đốn với q trình tách người nơng dân khỏi ruộng đất cách ạt giai cấp nơng dân bị thủ tiêu nông nghiệp tổ chức lại thành đại sản xuất công nghiệp Nghĩa nơng nghiệp hình thành “Đại điền trang” Tư chủ nghĩa sử dụng lao động làm th Q trình tách người nơng dân khỏi tư liệu sản xuất, mà trước hết ruộng đất Sau kinh nghiệm lịch sử nước công nghiệp phát triển làm chuyển biến nhận thức Mác ông phải công nhận tiên đốn khái qt ban đầu trước thực tiễn không được, không thiết lập nước Anh siêu công nghiệp Bất chấp xu hướng ban đầu theo kiểu “dọn mặt đất” Ở nước Anh công nghiệp phát triển, song nông trại gia đình thực tế khơng sử dụng lao động làm thuê ngày phát triển tỏ rõ sức sống hiệu Chính viết III Tư chủ nghĩa, Mác kết luận: “Ngay nước Anh với cơng nghiệp phát triển hình thức sản xuất nơng nghiệp có lợi khơng phải xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà trang trại gia đình khơng có lao động làm th” Ở nước cịn giữ hình thức chia đất thành khoảnh nhỏ giá lúa mì rẻ nước có phương thức sản xuất Tư Mác khẳng định đặc điểm sản xuất nông nghiệp nên “hệ thống Tư chủ nghĩa mâu thuẫn với nghề nông hợp lý nghề nông hợp lý không phù hợp (trái ngược) với hệ thống Tư chủ nghĩa (mặc dù hệ thống có hỗ trợ cho phát triển kỹ thuật nơng nghiệp) địi hỏi phải có bàn tay người tiểu nơng sống lao động mình, kiểm sốt người sản xuất có liên kết với nhau” 102 lợi so sánh nhiên trang trại chăn nuôi trang trại tổng hợp có kết sản xuất kinh doanh tính năm cao ổn định trang trại nuôi trồng thủy sản trang trại nuôi trồng thủy sản gặp nhiều rủi ro chất lượng giống môi trường ô nhiễm biển nhiều Số lượng cấu loại hình trang trại chưa thật đa dạng thể tính đơn lẻ sản phẩm Điều không phản ánh tính chuyên sâu sản xuất trang trại mà nguyên nhân thiếu kiến thức kinh doanh, kiến thức thị trường, thiếu vốn đặc biệt chủ trang trại chưa dám mạnh dạn đầu, thay đổi cấu trồng vật nuôi Loại trồng đặc sản, mang tính đặc thù vùng chưa ý, sản phẩm trang trại chăn nuôi trang trại tổng hợp chưa tạo khác biệt so với huyện khác, nên sức cạnh tranh thị trường thấp Cũng loại hình kinh tế hình thành khác, kinh tế trang trại cần mơi trường sách, thể chế cần thiết cho tồn phát triển ổn định, bền vững Vai trị cơng tác truyền thơng, nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ thị trường v.v phát triển kinh tế trang trại vấn đề mà cấp quyền cần phải quan tâm 103 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng địa phương, hệ thống sở hạ tầng nông thôn Chú trọng tới xã vùng cao vùng sâu sách phát triển Có sách vay vốn dài hạn cho trang trại Cần ưu tiên cho trang trại việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức Phi phủ ngồi nước Đa dạng hố nguồn thị trường cung cấp tín dụng cho trang trại, trang trại xã xa Tỉnh thị xã cần có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học, kỹ thuật chủ trang trại Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, lao động kỹ thuật Nhà nước đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, liên doanh liên kết trại giống có chất lượng cao, sở sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại Tx Quảng Yên cần có chiến lược dài hạn hình thành trung tâm kinh tế, sở sản xuất, chế biến nông sản phẩm chỗ, nhằm đảm bảo tính ổn định cho đầu nâng cao giá trị sản phẩm trang trại Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng giống, vật tư, máy móc cho trang trại, doanh nghiệp chế biến, xuất nông lâm sản phát triển địa bàn thị xã Quảng Yên; Cần phân tích, đánh giá lại tồn hộ gần đạt tiêu chí trang trại để tìm hướng giải để giúp hộ phát triển đạt chuẩn trang trại Cần hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật từ UBND tỉnh, thị xã, sở, đảm bảo tính bền vững cho trang trại, tránh có tái mơ hình “hộ” khơng đạt tiêu chí trang trại Bên cạnh cần tuyên truyền rộng rãi cho người nơng dân tính ưu việt kinh tế trang trại Cụ thể, quan tâm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ 104 dồn điền đổi gắn với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài, giấy chứng nhận trang trại để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại, xem xét sửa đổi tiêu chí trang trại cho phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thị xã Hoàn thiện quy hoạch đất đai, tiến hành kiểm kê phân loại loại đất làm sở để bố trí sản xuất theo hướng khai thác lợi vùng sinh thái Khuyến khích tập trung tích tụ đất đai, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Cần mạnh dạn chuyển đổi diện tích hoạt động phi kinh tế, diện tích bỏ hoang, khơng hiệu sang mơ hình trang trại Khuyến khích người địa phương khác tới đầu tư phát triển trang trại khu vực thị xã Quảng Yên 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp (2003), Thông tư liên tịch số 74/2003/TT/ - BNN, ngày 04/07/2003, Tiêu chí xác định KTTT Chính phủ, Nghị số: 03/2000/NQ-CP Chính phủ kinh tế trang trại ngày 02/02/2000, Hà Nội Các Mác - Tư bản, Quyển tập 1, NXB Sự thật Hà nội 1960 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế Trang trại gia đình giới châu Á, NXB Thống kê Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ Hoàng Văn Hoa, Hoàng Thị Quý, Phạm Huy Vinh (1999), Quá trình phát triển kinh nghiệm trang trại Việt nam số nước giới Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Ninh Nguyễn Đình Hưng, Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì CNH-HĐH Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam (2000), NXB trị quốc gia Hà Nội 10 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2000), “Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Lý luận, thực tiễn giải pháp, Hội thảo khoa học trường Đại học nông nghiệp I, 10/1999 12 Trần Hai (2000), “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171 – 173, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nghị số 06/NQ/TƯ, ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên (2018), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu thị xã Quảng Yên qua năm 106 15 Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Quảng Yên, Báo cáo trạng sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2018 16 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2018), Báo cáo kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên qua năm (2014 - 2018) 17 Ủy ban nhân tỉnh Quảng Ninh - Ban Quản lý khu Kinh tế (2010), 18 Website: - http://vi.wikipedia.org/wiki/QuangYen - http://www.gso.gov.vn/ (Tổng cục Thống kê) 107 PHỤ LỤC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUẢNG NINH PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN VÀ TỔNG HỢP Mã phiếu Tên Trang trại: Địa chỉ: Trong đó: Họ tên chủ trang trại: Năm sinh: Giới tính: (ĐÁNH DẤU X VÀO Ơ) Nam Nữ Dân tộc: ………… … Hộ thường trú:……………………………………………………………………………….…… Số điện thoại:………………………………………….… Email:…………………………………… Chủ trang trại là? Nông dân Khác Số cấp giấy chứng nhận trang trại……………………… ……………… ngày cấp……./…….…/……… Nơi cấp: Các lĩnh vực hoạt động Trang trại Trồng trọt Lâm nghiệp Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Tổng hợp 108 Liệt kê nội dung hoạt động trang trại thực (chia sẻ kinh nghiệm KHKT, mua vật tư đầu vào, liên kết tiêu thụ nơng sản, vay vốn,,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao chủ trang trại? (ĐÁNH DẤU X VÀO Ơ THÍCH HỢP) (1) (2) (3) (4) Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề, trung cấp chuyên (5) (6) (7) Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên * Thực trạng đất đai giá trị sản xuất Trang trại đến 31/12/2018 Chỉ tiêu Lao động thường xuyên hộ chủ trang trại (tại thời điểm điều tra) (01=02+03) - Lao động độ tuổi lao động (Nam từ 15 đến 59 tuổi, Nữ từ 15 đến 54 tuổi) Chia - Lao động độ tuổi lao động (Nam từ 60 tuổi Nữ từ 55 tuổi trở lên) Lao động thuê thường xuyên (04=05+06) - Lao động độ tuổi lao động Chia - Lao động độ tuổi lao động Lao động thuê thời vụ thời điểm cao 12 tháng qua Đất sản xuất nông nghiệp chủ trang trại - Đất giao sử dụng: Chia ra: + Đất trồng hàng năm: …………………………………… + Đất trồng lâu năm : - Đất thuê: Chia ra: + Đất trồng hàng năm: …………………………………… + Đất trồng lâu năm : Mã Đơn vị Số số tính lượng 01 Người 02 Người 03 Người 04 05 06 Người Người Người 07 Người 08 09 10 Ha Ha Ha 11 Ha 12 13 Ha 14 Ha 109 Đất lâm nghiệp chủ trang trại (15=16+17) 15 Ha - Đất giao sử dụng:………………………… 16 Ha - Đất thuê:………………………………………… 17 Ha 18 Ha - Đất giao sử dụng:………………………… 19 Ha - Đất thuê:……………………………………… 20 Ha 11 Đất khác:……………………………………… 21 Ha - Đất giao sử dụng:………………………… 22 Ha - Đất thuê:………………………………………… 23 Ha 24 Tấn 25 Tấn 26 Tấn 13 Số lượng Trâu (tại thời điểm điều tra) 27 Con 14 Số lượng Bò (tại thời điểm điều tra) 28 Con 15 Số lượng Lợn/heo (không kể lợn sữa) (tại thời 29 Con điểm điều tra) Trong đó: Lợn/heo thịt 30 Con 16 Số lượng Gia cầm (tại thời điểm điều tra) 31 Con 32 Con 33 Con 17 Sản lượng thủy sản loại 34 Tấn 18 Sản lượng lâm nghiệp 35 M3 19 Giá trị thu từ trồng trọt năm 36 1000 đ 20 Giá trị thu từ chăn nuôi năm 37 1000 đ 21 Giá trị thu từ lâm nghiệp năm 38 1000 đ 22 Giá trị thu từ thủy sản năm 39 1000 đ 23 Giá trị sản phẩm dịch vụ NLTS bán năm 40 1000 đ 24 Doanh thu 41 1000 đ 25 Lợi nhuận 42 1000 đ 10 Diện tích ni trồng thuỷ chủ trang trại (18=19+20) 12 Sản lượng nơng nghiệp Trong đó: Sản lượng hàng năm Sản lượng lâu năm Trong đó: Gà Vịt, ngan, ngỗng 110 * Tài sản Trang trại có 31/12/2016 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Mã số 26 Tổng giá trị tài sản Trang trại 01 27 Tài sản cố định 02 28 Tài sản lưu động 03 29 Tổng nguồn vốn Trang trại Số tiền 04 30 Vốn vay 05 31 Nguồn khác 06 * Hoạt động liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản: Mã số Chỉ tiêu (Có =1; Khơng =2) 32 Trang trại có liên kết với doanh nghiệp thực cung ứng vật tư đầu vào 33 Trang trại có liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ nơng sản 34 Nếu Trang trại có liên kết để tiêu thụ nơng sản trả lời câu hỏi sau: - Số năm Trang trại thực hoạt động (năm) - Hình thức Trang trại thực tiêu thụ nông sản: + Doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với Trang trại =1 + Trang trại ký hợp đồng trực tiếp với thương lái, sở tiêu thụ =2 111 35 Kết thực tiêu thụ nông sản qua hợp đồng Trang trại năm 2018 Về sản lượng Giá trị thực hợp đồng tiêu thụ Trang trại (triệu đồng) Nông sản Giá trị ký hợp đồng (1) (2) Giá trị lý hợp đồng (3) Đơn vị Sản lượng sản xuất Trang trại (4) (5) Sản lượng Trang trại tiêu thụ Trong Tổng số (6) = (7) + (8) Tiêu thụ qua DN Tiêu thụ (7) (8) ……… * Nội dung hợp đồng với doanh nghiệp Trang trại có quy định về: (đánh dấu x vào trống thích hợp) 36 Về giá Ghi giá chốt từ đầu vụ Theo giá thị trường Giá chốt có điều tiết theo thị trường Ứng trước vật tư 37 Về hỗ trợ doanh nghiệp Ứng trước vốn Hỗ trợ kỹ thuật Ứng trước giống 38 Yêu cầu doanh nghiệp Chủng loại giống Quy trình kỹ thuật Chất lượng, kích thước mẫu mã nơng sản tiêu thụ Thời điểm thu hoạch 112 39 Trang trại gặp trường hợp phá vỡ hợp đồng tiêu thụ nơng sản chưa Có Khơng Nếu có, nguyên nhân đâu, vấn đề bồi thường, giải pháp khắc phục nào……………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Trang trại hỗ trợ từ chế sách năm gần đây? Nội dung hỗ trợ Đơn vị 40 Tuyên truyền, phổ biến Lượt luật, sách người 41 Chủ trang trại người lao Lượt động đào tạo người 42 Chủ trang trại người lao động tập huấn kiến thức Lượt quản lý, ứng dụng KHKT phát người triển sản xuất 43 Hỗ trợ đất trụ sở, đất sản xuất kinh doanh 44 Được vay vốn ưu đãi 45 Ưu đãi thuế, phí 46 Chuyển giao KHCN, kỹ thuật 47 Xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm M2 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ Số lượng Diễn giải có Do quan, tổ chức hỗ trợ Đánh giá hiệu tác động đến trang trại Tác động nhiều =1; tác động = 2; Khơng tác động =3 113 Nội dung hỗ trợ 48 Được hỗ trợ hạ tầng dùng chung (đường giao thơng trục chính, điện trục chính, hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống xử lý nước thải, chất thải) - Đường giao thông - Điện - Hệ thống cấp nước, thoát nước - Hệ thống xử lý nước thải, chất thải 49 Được hỗ trợ nhà sơ chế, bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản, kho bảo quản nông sản 50 Được hỗ trợ xây dựng điểm trưng bày sản phẩm xã phường sản phẩm 51 Được hỗ trợ mua, xây dựng, lắp đặt hệ thống kho lạnh, dây truyền chế biến NLS, dây truyền sản xuất, nhà lưới, nhà xưởng, máy nông nghiệp, sở sản xuất giống 52 Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi - Hỗ trợ Trồng trọt: - Hỗ trợ Chăn nuôi: - Hỗ trợ lâm nghiệp: - Hỗ trợ thủy sản: 53 Khác Đơn vị 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ Số lượng Diễn giải có Do quan, tổ chức hỗ trợ Đánh giá hiệu tác động đến trang trại Tác động nhiều =1; tác động = 2; Không tác động =3 114 * Các nhu cầu cần hỗ trợ Trang trại Chỉ tiêu Đơn vị tính 54 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, Lượt sách người 55 Chủ trang trại người lao động Lượt đào tạo người 56 Chủ trang trại người lao động Lượt tập huấn kiến thức quản lý, ứng người Số lượng Diễn giải dụng KHKT phát triển sản xuất 57 Được hỗ trợ tiền thuê đất sản xuất kinh doanh 58 Được hỗ trợ chuyển giao KHCN, kỹ thuật 59 Hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm 60 Nhu cầu hỗ trợ vốn phát triển sản xuất 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 61 Nhu cầu đầu tư hạ tâng sở (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, dây truyền, 1000 đ nhà kho, sân phơi…) * Hướng phát triển Trang trại - năm tới: 62 Trang trại có dự kiến phát triển thành loại hình tổ chức khác khơng ? Có Khơng 115 63 Nếu khơng lý sau đây: Không biết thủ tục Sợ tăng chi phí quản lý Sợ quyền can thiệp sâu vào hoạt động Sợ tăng thuế phải nộp Năng lực quản lý có hạn Khơng có vốn đầu tư Lý khác 64 Nếu có hình thành loại Doanh nghiệp HTX Câu lạc Tại sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 65 Thuận lợi khó khăn Trang trại Thuận lợi Khó khăn ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… 116 66 Các kiến nghị, đề xuất ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng … năm 20 … Chủ trang trại/Người quản lý (Ký, ghi rõ họ tên) ... trạng phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nào? Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nào? Hiệu kinh tế trang trại thị. .. nhằm phát triển Kinh tế trang trại địa bàn thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh? ?? để tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng. .. Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế trang trại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh -