1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tây

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hà Tây
Tác giả Đào Tiến Đạt
Người hướng dẫn T.S – PGS Nguyễn Văn Định
Trường học Ngân hàng 45C
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 102,84 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại.4 (4)
    • 1.1 Ngân hàng thơng mại và các hoạt động của ngân hàng thơng mại (4)
      • 1.1.1 KháI niệm và lịch sử hình thành ngân hàng thơng mại (5)
      • 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại (6)
        • 1.1.2.1 Huy động vốn (7)
        • 1.1.2.2 Cho vay và đầu tư (7)
        • 1.1.2.3 Các dịch vụ trung gian (8)
    • 1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thơng mại (10)
      • 1.2.1. Khái niệm,vai trò,đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ (10)
        • 1.2.1.1 Khái niệm (10)
        • 1.2.1.2. Vai trò (12)
      • 1.2.2 Đặc điểm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.17 (19)
        • 1.2.2.1 Đặc điểm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhá 17 (19)
        • 1.2.2.2 Các hình thức cho vay (20)
        • 1.2.2.3 Lãi suất cho vay (22)
    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay (25)
      • 1.4.1. Nhân tố bên trong (25)
      • 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài (26)
  • Chơng II: Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (29)
    • 2.1 Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (29)
      • 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Hà Tây (29)
      • 2.1.3. Công tác huy động vốn (39)
      • 2.1.4 Công tác đầu tư tín dụng , cho vay (41)
      • 2.1.5 Các hoạt động thanh toán quốc tế và bảo lãnh (42)
      • 2.1.6 Các hoạt động tài chính (42)
      • 2.1.7 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh (43)
    • 2.2 Thực trạng cho vay đối vơi doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (45)
      • 2.2.1 Quy trỡnh cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng nông nghiệp Hà Tây (45)
        • 2.2.1.2 Thể loại cho vay (46)
        • 2.2.1.3 Quy trỡnh cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 43 (46)
      • 2.2.2 Kết quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (49)
        • 2.2.2.1 Kết quả cho vay theo loại doanh nghiệp (53)
        • 2.2.2.2 Kết quả cho vay theo theo ngành kinh tế (56)
      • 2.3.1 Những thành tựu đạt được trong thời gian qua (56)
      • 2.3.2 Những hạn chế và tồn tại ,những nguyên nhân chủ yếu (58)
    • 2.4 Sự cần thiết phảI mở rộng cho vay đôI với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh của NHNo Hà tây 55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TÂY (61)
    • 3.1 Định hưởng mở rộng cho vay DNNVV của Đảng và nhà nước (64)
    • 3.2. Định hướng mở rộng cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (66)
    • 3.3 Giải pháp mở rộng cho vay (68)
      • 3.3.1. Xây dựng cơ chế cho vay phù hợp với doanh nghiệp (68)
      • 3.3.2 Mở rộng các hình thức cho vay (70)
      • 3.3.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án (71)
      • 3.3.4 Tăng cường công tác quản lý giám sát (72)
      • 3.3.5 Một số giải pháp khác (73)
    • 3.4 Một sống kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (75)
      • 3.4.1 Kiến nghị đối với nhà nước (75)
      • 3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam (76)
      • 3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (77)
      • 3.4.3 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (77)
  • KẾT LUẬN (79)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại.4

Ngân hàng thơng mại và các hoạt động của ngân hàng thơng mại

Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C hàng thơng mại

1.1.1 KháI niệm và lịch sử hình thành ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thương mại được hình thành và phát triển qua một quá trình kéo dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội trong suốt lịch sử của loài người Mầm mống cho sự phát triển của ngân hàng đó là sự xuất hiện trong thời trung cổ Ở thời kỳ này khi mà mỗi đĩa phương,mỗi quốc gia có đồng tiền sử dụng riêng biệt và loại tiền đó chỉ có thể được sử dụng tại quốc gia,địa phương mình Điều này gây ra những trở ngại cho việc buôn bán trao đổi,ngoại thương giữa các vùng các quốc gia Trước tình trạng đó,một tầng lớp các nhà buôn,thương nhân chuyên làm nghề đổi tiền cho các nhà buôn giữa các lãnh thổ,quốc gia Nhờ hoạt đột này,người ta có thể đem một lạo tiền đúc này đổi lấy một loại tiền đúc khác mà mình đang cần,ngời làm nghề đổi tiền thường là những người giàu,trước đó có thể là cho vay nặng lãi Do số lượng khách đổi tiền ngày càng nhiều nên những người đổi tiền đã tập trung,tích luü được một khối lượng vốn khá lớn,dần dần họ mở mang hoạt động của mỡnh : Làm thêm nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay

Như vậy trong sự phân công lao đông tự phát,bên cạnh tầng lớp thương nhõn thông thường đó xuất hiện một tầng lớp thương nhõn đặc biệt chuyện hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ Đó chính là tiền thân của ngân hàng

Sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển dẫn đến những quan hệ về giao dịch tiền tệ cũng ngày càng phát triển dẫn đến những quan hệ về giao dịch tiền tệ cũng ngày càng phát triển về cả quy mô và các loại dịch vụ Bên cạnh nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay lấy lãi , những thương nhân đổi tiền đã làm cả việc thanh toán cho khách hàng , giúp cho khách hàng tránh được rủi ro mang tiền từ địa phương này qua địa phương khác

Trải qua một thời gian dài , từ nghề đổi tiền , các thương nhân đã bước

6 sang lĩnh vực làm trung gian hoạt động về tiền tệ Họ đã trở thành những người làm nghề ngân hàng và những ngân hàng đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là những ngân hàng kinh doanh hay ngân hàng thương mại (NHTM)

Vậy ta có thể hiểu Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế,ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từ cộng đồ địa phương nói riêng Tuy nhiên vẫn có sự nhầm lẫn trong việc định nghĩa ngân hàng thương mại là gì ?

Theo nhà kinh tế học người Mỹ Mishkin cho rằng : “ NHTM là trung gian tài chính thu hút vốn trước hết bằng cách phát hành tiền gửi có kỳ hạn Sau đó họ dùng vốn này để thực hiện cho vay thương mại , cho vay tiêu dùng ,cho vay thế chấp và để mua chứng khoán cổ phiếu , các trái khoán của chính quyền địa phương”

Còn theo cách tiêp cận của nhà quản lý ngân hàng trong cuốn quản trị ngân hàng thương mại của Peter Rose –nhà kinh tế học người Mỹ cho thấy

“ NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng , tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức tài chính nào trong nền kinh tế ”

Trong luật ngân hàng và các tổ chức tài chính các nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng “ NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên đó là nhận tiền gửi từ khách hàng ,trên nguyên tắc hoàn trả , tiến hành cho vay, chiết khấu và làm các phương tiện thanh toán”

Có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM,một cách tổng quan nhất thì có thể thấy NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt,hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ.

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C

 Nhận tiền gửi : Tiền gửi khách hàng đó là một trong nhưng kênh huy động vốn quan trọng của NHTM Ngân hàng thường huy động bằng các nguồn cho vay của các doanh nghiệp các tổ chức và dân cư Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay vấn đề huy động vốn không còn chỉ là một vấn đề với một ngân hàng cụ thể nào đó mà chung cho toàn bộ các ngân hàng Để gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện đó các ngân hàng thường đưa ra và thực hiện nhiều hình thức khác nhau , đa dạng và rất phong phú : Tiền gửi thanh toán , tiền gửi có kỳ hạn của doanh ghiệp ,các tổ chức xã hội , tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của các Ngân Hàng khác

 Đi vay : Thường bên cạnh nguồn tiền gửi của dân cư , doanh nghiệp khá ổn định ngân hàng thường rất ổn định thì các NHTM cũng đi vay mượn thêm để đáp ứng các nhu cầu chi trả khi khả năng huy dộng bị hạn chế.Các NHTM thường đi vay NHTW với hình thức chiết khấu giấy tờ có giá , hoặc vau các tổ chức tài chính khác và vay trên thị trường tiền tệ Ngoài ra , các NHTM còn huy động các nguồn vốn khác từ các nguồn ủy thác và nguồn trong thanh toán

1.1.2.2 Cho vay và đầu tư

Cho vay : Gồm cú nhiều cách phân loại khác nhau, nhng những hình thức cho vay cơ bản của ngân hàng thơng mại bao gồm :

 Cho vay tiêu dùng : Thường cho vay tiêu dùng để nhằm vào mục đích như : Mua nhà , xây sửa nhà , mua xe hơi ,các dụng cụ ,đồ vật lâu bền trong gia đình , chi phí du học thường cho vay tiêu dùng được áp dụng cho các các nhân có thu nhập tương đối cao và ổn định ,cho vay tiêu dùng thường là các khoản vay chịu rủi ro khá cao

 Cho vay kinh doanh : Các doanh nghiệp thường luôn có nhu cầu về

8 vốn để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh , vì thế các NHTM cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn và trung hạn tùy theo mục đích sử dụng của doanh nghiệp Các khoản vay ngắn hạn thường để đáp ứng bổ xung nguồn vốn lưu động dưới nhiều hình thức : Chiết khấu thấu chi hoặc luân chuyển Còn đối với các khoản vay trung và dài hạn thường được dùng vào đầu tư các tài sản cố định như mua sắm trang thiết bị máy móc,xây dựng,cải tiến kỹ thuật,mua công nghệ hay thực hiện các dự án.

 Tài trợ các hoạt động chính phủ : Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của Ngân Hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bach trong khi không dủ Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận các khoản vay của Ngân hàng Trong điều kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho chính phủ vì rủi ro cao,Chính Phủ dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vay của các Ngân Hàng lớn Các Ngân hàng để có được giấy phép thành lập họ thường phải có những cam kết thực hiện với một mức độ chính sách nào đó với Chính phủ và tài trợ cho Chính Phủ

Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm,vai trò,đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các quốc gia có những điều kiện kinh tế ,địa lý và đặc trung tiêng biệt Đối với sự phõn loại cỏc doanh nghiệp cung khụng đồng nhất ở cỏc quốc gia trên thế giới Thậm chí trong chính một quốc gia ,cách phân loại doanh nghiệp cũng có đôi phần khác biệt đối với ngân hàng cụ thế nhất định

Một doanh nghiệp khi đặt trong môi trường kinh tế của nước mình được xem là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng đặt trong môi trường một quốc gia khác lại là một doanh nghiệp lớn,hoặc cũng có thể là cực nhỏ Cũng có thể nhìn nhận thời điểm hiện tại và quá khứ,khi một doanh nghiệp được coi là lớn trong quá khứ,hiện tại lại được coi là một doanh nghiệp có quy mô vừa Cho nên,khi nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ thì ta cần hiểu,nó nằm ở quốc Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C gia nào,môi trường kinh tế nào,tại thời điềm nào Nói một cách khác,khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có ý nghĩa trong phạm vi một nước,tại một thời điểm nhất định Tuy vậy việc đưa ra một định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ cho riêng mình lại đóng vai trò chiến lước trong chiến lược phát triển mỗi quốc gia Thực tiễn đã chứng minh rằng quốc gia có một định nghĩa càng rõ rang thì các chính sách hỗi trợ đưa ra càng hiệu quả

Thông thường thì việc định nghĩa các doanh nghiệp vừa và nỏ dựa trên một số các chỉ tiêu định tính và định lượng nhất định.Trong đó,các chỉ tiêu định lượng đóng vai trò quyết định phân biệt nhóm doanh nghiệp này với nhóm doanh nghiệp khác.Có ba chỉ tiêu định lượng thường được dùng một cách độc lập, hoặc kết hợp với nhau,để xác định tính chất vừa và nhỏ của doanh nghiệp :

 Lượng vốn đầu tư vào máy móc dây truyền sản suất

Xét trên khía cạnh định đính,các chỉ tiêu được đánh giá xem xét trên các khớa cạnh cơ cấu của cụng ty,cơ cấu quản lý,người quyết định chớnh,ngành nghề kinh doanh và các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra Đối với hầu hết các nước trên thế giới sự phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ không liên quan đến hình thức sở hữu cũng như tư cách pháp nhân của doanh nghiệp , tức là khái niệm sẽ được áp dụng chung cho doanh nghiệp nhà nước ,doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh , công ty liên doanh , hộ kinh doanh …

Tại Việt Nam : Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản suất kinh doanh có ®ăng ký không phân biệt thành phần kinh tế , có quy mô về vốn và lao đông thỏa mãn các quy định của Chính Phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.

Theo Nghị định 90/2001/NĐ- CP ban hành ngày 23/1/2001 về trợ giúp và phát triển các DNV&N , trong đó có đề cập đến khái niệm DNV&N như

1 2 sau :“ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành , có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người ”.

Trong nền kinh tế thị trờng sự tồn tại của doanh nghiệp vừa và nhỏ là một yếu tố khách quan và cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác trong quá trình hoạt động sản suất kinh doanh các doanh nghiệp này cũng sử dụng vốn tín dụng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng nh để tối u hoá hiệu quả sử dụng vốn của mình.Vốn tín dụng Ngân hàng đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng, nó thúc đẩy sự phát triển các khu vực kinh tế này và cũng thông qua đó tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng đổi mới chính sách tiền tệ , hoàn thiện cơ chế chính sách về tín dụng , thanh toán,ngoại hối.

Có thể thấy đợc Cho vay của ngân hàng có vai trò rất qua trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay,cụ thể là một số vai trò :

 Cho vay của Ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc liên tôc:

Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phảI luôn luôn cảI tiến ký thuật đổi mới mặt hàng,đổi mới công nghệ,máy móc thiết bị để tồn tại,phát triển và đứng vững trong cạnh tranh Có một thực tế là không một doanh nghiệp nào có thể bảo đảm 100% vốn cho nhu cầu sản xuất Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C kinh doanh Việc phát triển và mở rộng sản suất cảI tiến kỹ thuật chủ yếu lại dựa vào sự tài trợ của hệ thống ngân hàng Vốn tín dụng Ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu t xây dựng cơ bản , mua sắm máy móc thiết bị, cảI tiến phơng thức kinh doanh Có vốn các doanh nghiệo sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu mua sắm nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất,xây dựng nhà máy, trang bị máy móc hiện đại Từ đó góp phần không nhỏ thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc liên tục

 Cho vay của ngân hàng góp phần tập chung vốn sản suất,nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng,muốn tồn tại,phát triển và đứng vững đòi hỏi doanh nghiệp phảI chiến thắng đựoc trong cạnh tranh Một điều đặc biệt hơn đó là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có những hạn chế nhất đinh, nên việc có thể chiến thắng trong cạnh tranh gặp những trở ngại hết sức khó khăn Xu h- ớng mà hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập chung sử dụng đó là tăng cờng liên doanh liên kết, tập chung vốn mở rộng đầu t sản xuất , trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng c- ờng sức cạnh tranh Tuy vậy để có thể phát triển mở rộng đầu t mà trong khi lợng vốn hiện tự có là rất nhỏ thì phảI mất rất nhiều năm mới có thể thực hiện đợc.Và khi đó cơ hội phát triển cũng đI mất Nh vậy, để có thể đáp ứng kịp thời các cơ hội đầu t Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể

1 4 tìm đến tín dụng của Ngân hàng Và Chỉ có tín dụng của ngân hàng mới đáp ứng đợc nhu cầu mở rộng và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh hiện nay.

 Cho vay của ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Không có một doanh nghiệp nào sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp mình để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay mới chính là một công cụ thúc đẩy để doanh nghiệp tối u hoá hiệu quả sử dụng vốn Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, do những hạn hẹp về vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất là rất khó khăn vì vốn hạn hẹp và nếu có sử dụng thì giá vốn hàngg bán cao ,sản phẩm thiếu tính cạnh tranh Do vây mà để có hiệu quá , doanh nghiệp cần có một cơ cấu vốn tối u, kết hợp hợp nhất nguồn tự có và nguồn vay nhằm tối u hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất. Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C

 Cho vay của ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:

Khi sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng ,các doanh nghiệp sẽ phảI tôn trọng các thoả ớc trong hợp đồng tín dụng,phảI đảm bảo trả nợ đầy đủ đúng hạn và phảI sử dụng vốn đúng với mục đích trong hợp đồng tín dụng.

Ngoài ra ,các ngân hàng chỉ cho vay khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả và các khả năng tài chính lành mạnh đảm bảo để trả nợ cho ngân hàng Do vậy mà đòi hỏi các doanh nghiệp phảI có phơng án,dự án,sản xuất khả thi Điều đó thúc đẩy doanh nghiệp cố gắng hết sức để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình để đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn cao nhất

Có thể nói vốn vay ngân hàng là một động lực để Doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay.

Doanh nghiệp có một số đặc điểm mà ta có thể dễ dàng nhận ra :

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay

Về phía ngân hàng có khá nhiều yếu tố kho khăn gây trở ngại đối với việc cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Một trong nhưng nhân tố đó chính là ở chính sách tín dụng,tình hình huy động vốn của ngân hàng Chính sách tín dụng quy định tất cả các yếu tố một khoản vay: hình thức cho vay,hạn mức cho vay đối với khách hàng,thời hạn cho vay, lãi suất cho vay,phương thức cho vay,phương thức trả gốc và lãi,điều kiện đảm bảo tiền vay.Chính sách tín dụng mềm dẻo,phù hợp với từng đối tượng khách hàng thì ngân hàng mới có khả năng thu hút được thêm nhiều khách hàng Tuy nhiên thực tế các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa thực sự nhận được sự công bằng như đối với các doanh nghiệp lớn ( các ưu đãi về lãi suất vay,thời hạn vay ) Đây có thể là một nhân tố ảnh hưởng khá lớn đén hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tình hình vốn vay hay khả năng tài chính của ngân hàng cũng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến việc mở rộng cho vay đối với ngân hàng Ngân hàng mà có một cấu trúc vốn tơng đối lớn thì có thể mở rộng cho vay với các kỳ hạn dài hơn,nhiều tủi ro hơn,nếu khả năng tài chính kém thì ngân hàng sẽ không đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu của khách hàng,đặc biệt là khách hàng có nhu cầu vay lớn.Tuy nhiên mỗi khách hàng cũng chỉ đựoc vay vốn trong một giới hạn nhất định.Theo điều 18 quyết định 1627/2001/QĐ-

NHNN quy định giới hạn khoản vay

- Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trờng hợp đối với những khoant vay từ các nguồn uỷ thác của chính phủ,của các tổ chức và cá nhân.Trờng hợp mà nhu cầu vay vốn của của khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức hoặc khách hàng vó nhu vầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn

- Trong truờng hợp đặc biệt tổ chức tín dụng để làm căn cứ tính giới hạn cho vay vợt quá mức giới hạn quy định tại khoản 1 điều này khi đợc thủ tớng chính phủ cho phép đối với từng trờng hợp cụ thể.

- Việc xác định vốn tự có của các tổ chức tín dụng để làm căn cứ tính giới hạn cho vay quy định tại khoản 1 và khoản 2 đieèu này thực hiện theo quy định của ngân hàng nhà nơc Việt Nam.

Quy mô,phạm vi,công nghệ hoạt động của ngân hàng cũng có ảnh huởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp,do vậy ảnh huởng đến mở rộng cho vay của các doanh nghiệp.Phạm vi hoạt động càng lớn thì càng có nhiều doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng,nhu cầu vốn sẽ cao hơn.Đồng thời ngân hàng cũng có khả năng huy động vốn cao hơn.

1.4.2 Các nhân tố bên ngoài

Nhân tố từ bản thân doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Xuất phát chính từ đặc tính hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Đó là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay không có đủ tài sản thế Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C chấp, và phương án sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay và công tác kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất yếu kém Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất yếu kém về mặt tài chính nên việc đáp ứng đầy đủ tài sản thế chấp gần như là không có , hoặc có chăng thì cũng rất khó khăn Trong khi đó thì các ngân hàng lại rất coi trong và chú ý đến tài sản thế chấp của doanh nghiệp vì đó là một nguồn thu thứ hai của ngân hàng trong trường hợp lợi nhuận từ phương án sản suất kinh doanh không đủ ảnh hưởng lớn đến khả năng vay ngân hàng của doanh nghiệp

Hiện nay công tác kiểm toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện thường xuyên chưa nghiêm túc Vì thế các con số hạch toán chưa chiếm được sự tin tưởng của các nhà ngân hàng Đây cũng là một trong những nhân tố mà gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc vay vốn ngân hàng mà bản thân chính các doanh nghiệp gây nên Khiến cho các ngân hàng muốn mở rộng cho vay đối với các đối tượng khách hàng này cũng phải dè chừng

Nhân tố từ ngân hàng trung ơng và chính phủ :

Khả năng cho vay của các ngân hàng chịu ảnh hởng bởi các công cụ của chính sách tiền tệ bao gồm : dự trữ bắt buộc,nghiệp vụ thị trờng mở,chính sách táI chiết khấu

- Nghiệp vụ thị truờng mở : đây là hoạt động của NHTƯ mua bán các chứng khoán có giá ( tín phiếu kho bạc,tớn phiếu ngân hàng nhà nớc trên thị trờng tiền tệ,khi ngân hàng trung ơng thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở sẽ làm tăng hoặc giảm khối lợng tiền tệ và ảnh hởng tới khả năng cung ứng cho vay của ngân hàng thơng mại.

- Dự trữ bắt buộc nhằm điều chỉnh khả năng cho vay của các Ngân hàng thơng mại Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến cho vay của hệ thống Ngân hàng thơng mại.Dự

2 8 trữ bắt buộc không đợc hởng lãi.Khi tỷ lệ này cao buộc Ngân hàng thơng mại phảI tăng lãI suất cho vay làm khả năng cho vay của các ngân hàng thơng maị giảm xuống.

- Chính sách tái chiết khấu : đây là một công cụ của Ngân hàng Trung ơng trong việc thi hành chính sách tiền tệ,bằng cách cho vay táI cấp vốn cho các ngân hàng kinh doanh Khi ngân hàng trung ơng tăng lãI suất chiết khấu làm giá các khoản vay tang, điều này dẫn đến là khả năng cho vay của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế nói chung giảm và đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng giảm, và ngợc lại.

Sự phát triển của nền kinh tế cũng có tác động đến hoạt động tín dụng,do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trởng kinh tế

Bên cạnh đó thì hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực mà cực kỳ nhạy cảm với các diễn biến của nền kinh tế :

-Tài sản của ngân hàng chủ yếu hình thành từ tiền gửi và tiền vay.do đó bất kỳ một thông tin nhỏ nào cũng có ảnh hởng rới tài sản đó.

Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Hà Tây

NHNo&PTNT Hà Tây được quyết định thành lập lại ngày 15/10/1996 Là một trong những chi nhánh cấp 1 trong hệ thống chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam Cùng thực hiện các hoạt động mang tính mục tiêu chung của cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

Cho đến nay ,NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây đã từng bước trưởng thành và phát triển,đóng góp chung vào sự phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam :

 Những đặc điểm chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tây.

Hà Tây là tỉnh Nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp ra đời có vai trò quan trọng trong việc giúp đảng bộ,chính quyền tỉnh lãnh đạo,tổ chức,thực hiện nhiệm vụ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trên địa bàn tỉnh , trong đó tập trung vào thực hiện “ Ba chương trình kinh tế “ đó là “ Lương thực –thực phẩm và hàng tiêu dùng do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra

Theo Nghị định số 53 của hội đồng bộ trường ( nay là chính phủ ),Ngân

3 0 hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây có chực năng và đặc trưng nổi bật :

Về chức năng : Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây là ngân hàng thương mại có chức năng tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng nhằm thúc đẩy sản suất kinh doanh dịch vụ của các thành phần kinh tế,nhất là sản xuất nông nghiệp và kinh tế ở nông thôn phát triển

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Taay có một số những đặc trưng như sau:

Thứ nhất, Ngân hàng nông nghiệp Hà Tây là một doanh nghiệp nhà nước,là một pháp nhân,là chinh nhánh của ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo pháp lệnh Ngân hàng, theo điều lệ của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam

Thứ Hai ,Ngân hàng vừa thực thi sự chỉ đạo của Ngân Hàng noonbg nghiệp

Việt Nam,vừa thực thi chủ trương lãnh đạo,chỉ đạo của Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh về những kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh

Thứ ba , Ngân hàng Nông Nghiệp có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ , tính dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế, làm ủy thác các chương trình đầu tư vốn dài hạn , trung hạn , ngắn hạn của Chính phủ , các tổ chức kinh tế ,xã hội ,cá nhân trong nước do Ngân Hàng cấp trên ủy thác , đặc biệt là thực hiện tín dụng tài trợ cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh

Thứ tư, Ngân hàng hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước theo luật định Hướng dẫn thực hiện các thể lệ,chế độ,định chế về hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp cho cấp huyện,thực hiện các quyết định lãi suất tiền gửi,tiền vay của thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước.

Thứ năm,Nhân hàng có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kinh tế,tự chủ tài Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C chính theo phân cấp ủy quyền,đảm bảo sự tăng trưởng các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Từ những đặc trưng và chức năng trên,nhiệm vụ cụ thể của Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tây: huy động để cho vay,kinh doanh tiền tệ,làm nhiệm vụ Ngân hàng,thực hiện tín dụng thuê mua,kinh doan vàng bạc đá quý và các loại hoạt động kinh doanh dịch vụ khác

Trong các nhiệm vụ trên,với vị trí và đặc trưng là Ngân hàng thương mại,kinh doanh đa năng chủ yếu là lĩnh vực Nông nghiệp và nông thôn thì các nhiệm vụ : Huy động vốn,cho vay cùng các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác là rất quan trọng,sát thực với địa bàn tỉnh để đầu tư phát triển kinh tế nông thôn thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển làm ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội.

Về huy động vốn : Nhân hàng cso nhiệm vụ khai thác và huy động vốn của các tầng lớp dân cư,các tổ chức kinh tế xã hội,bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Ngân hàng cò thực thi việc phát hành chứng chỉ tiền gửi,trái phiếu,kỳ phiếu,tín phiếu ngắn hạn,dài hạn do Ngân hàng nông nghiệp trung ương ủy thác Mặt khác,Ngân hàng cũng tiếp nhận vốn tài trợ,vốn ủy thác đầu tư từ ngân sách nhà nước,từ các tổ chức quốc tế,quốc gia và các cá nhân ở trong và ngoài nước cho các chương trình,các dự án đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn

Về cho vay , Ngân hàng nông Nghiệp Hà tây có nhiệm vụ cho vay ngăn hạn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ,cho vay trung hạn,dài hạn với các dự án có hiệu quả,mục tiêu tài trợ tùy tính chất và khả năng nguồn vốn Ngân hàng còn được giao nhiệm vụ chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá , Đối với các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác , Ngân hàng có thể hùn vốn,mua cổ phần với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa

3 2 dịch vụ thương mại theo quy định của Pháp lệnh Ngân hàng,hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính,tín dụng,kinh doanh tiền tệ trong nước và nước ngoài theo quy định của Chính phủ và ủy quyền của Ngân hàng cấp trên.Ngân hàng thực hiện đầu tư mua sắm tài sản trực tiếp phục vụ kinh doanh và cho thuê trong giới hạn nhất định về vốn tự có,làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng,cất giữ việc mua,bán chuyển nhượng quản lý chứng khoan và giấy tờ có giá,cầm đồ bất động sản,thu chi tiền mặt,làm đại lý mua bán cổ phiếu tría phiếu cho chính phủ,các tổ chức và các doanh nghiệp trong và ngoài nước làm tư vấn về tài chính tiền tệ,về xây dựng các dự án đầu tư và quản lý tài sản theo yêu cầu của khách hàng Xác định các tỷ lệ hoa hồng , dịch vụ ngân hàng trong giới hạn Ngân hàng Nông nghiệp trung ương cho phÐp.Ngoài ra còn chăm lo,bồi dưìng , đào tạo đội ngũ cán bộ nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao

Những đặc trưng ,chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn như trên tạo cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây có môi trường pháp lý để kinh doanh thuận lợi phục vụ tích cực cho các cá nhân hộ gia đình và tổ chức kinh tế mở rộng , phát triển sản xuất kinh doanh

Như vậy,các yếu tố về địa bàn,về tiềm năng đất nông nghiệp,tiềm năng về thủ công nghiệp,với lực lượng lao động dồi dào cùng những đặc trưng,chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn mà pháp luật cho phép,Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Tây có thị trường hoạt động về tiền tệ,tín dụng đa dạng,có đầy đủ tư cách pháp nhân,là một doanh ngiệp nhà nước chuyên kinh doanh về tiền tệ,tín dung và dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế,chủ yếu trong lĩnh vực nông,lâm,ngư nghiệp nhằm thức đẩy sản suất nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển theoc ác chủ trương,chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Chính phủ,của Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C

Giám đốc điều hành (CN cấp 1)

Ph òn g N V và K H T H Ph òn g V i tí nh

Ph òn g k ế t oá n n gâ n qu ỹ Ph òn g K S n ội b ộ T ổ t iếp th ị

Ph òn g k in h d oa nh ng oạ i tệ Ph òn g t hẩ m đ ịn h T ổ n gh iệp vụ th ẻ

Ph òn g t ổ c hứ c c án bộ

 Cơ cấu tổ chức Của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà tây

Thực trạng cho vay đối vơi doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

2.2.1 Quy trỡnh cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân

4 6 hàng nông nghiệp Hà Tây

2.2.1.1 Điều kiện vay vốn với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo quy định của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam , và hướng dẫn của NHNO&PTNT Việt Nam khách hàng vay phải có đủ 5 điều kiện :

- Có năng lực pháp luật dân sự :

Bo luật dân sự quy định : Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập , nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động , thì năng lực pháp luật dõn sự của phỏp nhõn phỏt sinh từ thời điểm đăng ký

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Có dự án đầu tư,phương pháp sản xuất, kinh doanh,dịch vụ khả thi và có hiệu quả,hoặc có dự án đầu tư,phương án phục vụ đời sống khả thi

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ , NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNO Việt Nam

Theo quy định hiện hành của NHNN ( Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN và hướng dẫn NHNO( duyết dịnh 72/QĐ- HĐQT- TD):

- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng

- Cho vay trung hạn là các khoản cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến

- Cho vay dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên

Như vậy thường cho vay vốn chi phí sản suất có thể cho vay vốn trung và dài hạn

2.2.1.3 Quy trỡnh cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn bao gồm Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C

Tùy theo loại hình doanh nghiệp ,nếu thiết lập mối quan hệ lần đầu đến với ngân hàng thì phải có những giấy tờ ( bản sao công chứng ) sau :

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp ( đòi hỏi đối với doanh nghiệp nhà nước)

+ Điều lệ doanh nghiệp ( với các doanh nghiệp tư nhõn )

+ Quyết định bổ nhiệm Chủ Tịch hội đồng quản trị , tổng giám đốc ,kế toán trưởng , quyết định công nhận ban quản trị , chủ nhiệm hợp tác xã

+ Giấy phép đầu tư (đối với nh÷ng doanh nghiệp nước ngoài cã vèn đầu t nớc ngoài )

+ Biên bản góp vốn , danh sách thành viên sang lập (công ty cổ phần , công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty hợp danh)

+ Kế hoạch sản suất kinh doanh trong kỳ

+ Báo cáo thực hiện kế hoạch sản suất , kinh doangh kỳ gần nhất

+ Giấy đề nghị vay vốn

+ Dự án , phương án sản xuất phục vụ đời sống

+ Các chứng từ có liên quan (cần phải xuất trình khi vay vốn)

+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định

Sau khi nhận hồ sơ hợp pháp,hợp lệ do khach hàng gửi đến cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn (thẩm định cho vay)

Thẩm định cho vay là một nội dung quan trọng nhất trong quy trình cho vay,đó chính là việc thẩm định các điều kiện vay vốn Tùy theo loại hình khách hàng : Pháp nhân,doanh nghiệp tư nhân,công tư hợp danh,loại cho

4 8 vay : ngăn hạn trung và dài hạn.Phương thức cho vay : từng lần,phương thức cho vay theo hạn mức,cho vay theo dự án ,quy mô dự án ,Đối tượng cho vay : sản suất,kinh doanh,dịch vụ ,đời sống ,cho vay nội tệ,ngoại tệ để có một nội dung thẩm định thích hợp Nội dung cơ bản của thẩm định gồm các bước sau: + Thẩm định năng lực pháp luật dân sự,năng lực hành vi dân sự

+ Thẩm định khả năng tài chính

+ Thẩm định ục đích vay vốn

+Thẩm định dự án,phương án sản suất,kinh doanh,dịch vụ

+ Thẩm định tài sản đảm bảo nợ

( Nguồn : Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay của NHNO &PTNT Hà Tây)

 Bước 2 : Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp của hồ sơ và báo cáo do cán bộ tín dụng lập , tiến hành xem xét , tái thẩm định hoăc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm làm cán bộ tín dụng , ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định và trình giám đốc quyết định

 Bước 3 : Giám đốc chi nhánh NHNO nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định,tái thẩm định do phòng tín dụng trình,quyết định cho vay hoặc không cho vay

Trường hợp khoản vay vượt quyền phán quyết : thực hiện theo quy định hiện hành của NHNO VIệt Nam về tổ chức hoạt động của hộ đồng tín dụng,và quy định phán quyết mức cho vay tối đa của một khach hàng

Hội đồng tín dụng tại các chi nhánh gồm :

+ Các thành viên cố định : Giám đốc, phó giám đôc phụ trác tín dụng , trưởng phòng tín dụng,trưởng phòng kế toán,kiểm tra trưởng,trưởng phòng kế hoạch,cán bộ thông tin phòng ngừa rủi ro

+ Thư ký hội đồng tín dụng

Phân cấp phán quyết mức cho vay tối đa với một khách hàng : Hiện nay hội đồng quản trị giao cho giám đốc chi nhánh cấp 1 mức cho vay tối đa đối Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C với một doanh nghiệp nhà nước ,doanh nghiệp ngoài quốc doanh , hộ gia đình cá nhân Đồng thời hội đồng quản trị ủy quyền cho giám đốc chi nhán cấp 1 được phân cấp quyết định cho vay đối với các chi nhánh trực thuộc theo nguyện tắc phù hợp với:

+ Tính chất,khả năng hoạt động của khách hàng

+ Mức độ phức tạp của đối tượng vay

+ Trình độ quản lý,mức độ thu nhận thông tin của chi nhánh

+ Mức độ cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong cùng địa bàn

 Bước 4 :Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển cho kế toán thực hiện việc hạch toán kế toán,thanh toán,chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng ( nếu cho vay bằng tiền mặt )

Bước 5 : Sau khi cho vay cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay như quy định

2.2.2 Kết quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong điều kiện nền kinh tế phát triển có nhiều khởi sắc ,tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan Chính phủ ,ngân hàng cấp trên đưa ra những chủ trương,chính sách đúng đắn với tình hình thực tế,tạo điều kiện cho NHN0&PTNT chuyển tải vốn tín dụng đến cơi hộ gia đình cá nhân,hợp tác xã và các doanh nghiệp,từ đó hoạt kinh doanh nói chung và kết quả đầu tư tín dụng đối với các DNNVV nãi riêng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây trong nhưng năm qua đạt được nhiều thành tựu.

- Tính đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn tự huy động của NHN0 tỉnh hàTây đạt 5680 tỷ,tăng 913 tỷ so với đầu năm,hoàn thành 103% kế hoạch Bình quân vốn tự huy động 6435 triêu /cán bộ Chiếm 60% tổng nguồn vốn tự huy động của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn.Tổng vốn huy đụng cú 3858 tỷ là tiền gửi của dân cư chiếm 68 % tổng nguồn vốn,phản ánh tính ổn định bền

5 0 vững của nguồn vốn trong kinh doanh.

Khối lượng tớn dụng của ngân hàng tăng trưởng khỏ,tại thời ®iÓm 31/12/2006 dư nợ cho vay đạt 5291 tỷ tăng 1050 tỷ so với đầu năm,hoàn thành 100% kế hoạch Bình quân dư nợ 5976 triệu /cán bộ.Chiếm

56 % so với tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng cho vay trên địa bàn,đã đáp ứng kịp thời,nhu cầu vốn cho phát triển kinh doanh của các thành phần kinh tế Vốn tín dụng đầu tư tập chung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.Cơ cấu đầu tư tiếp tục được chuyển dịch theo hướng thuận lợi cho các doanh nghiệp,hộ sản suất kinh doanh mua sắm máy móc thiết bị,đổi mới công nghệ,đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất …Tạo tiền đề cơ bản cho việc thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn

Sự cần thiết phảI mở rộng cho vay đôI với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh doanh của NHNo Hà tây 55 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TÂY

Từ những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại của ngân hàng trong thời gian qua,cùng với xu hướng và sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ dưới sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nước nói chung và sự chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riờng đang là vấn đề đã và đang đợc chú ý và có chỉ đạo đối với Ngân hàng nông nghiệp Hà tây cần phảI quán triệt theo chủ chơng mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh. Đồng thời,cũng thấy đợc rằng vài trò quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động kinh tế hiện nay của đất nớc ta.Hiện tại một thực tế không phủ nhận đợc là nền kinh tế nớc ta phần lớn dựa vào sự hoạt động của các

5 7 doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo số liệu thống kờ của cục thụng kờ các doanh nghiệp này chiếm tỷ 90 % trong cơ cấu các loại hình doanh nghiệp toàn quốc.Và trên địa bàn tỉnh thì tỷ lệ này chiếm cao hơn vì đặc thù kinh tế của khu vực tỉnh Hà Tây là sản suất nhỏ bé Tỷ trọng đóng góp vào GDP hàng năm chiếm tỷ lệ khỏ cao, thể hiện tầm quan trọng cũng như là đũi hỏi của thị trường vốn trong khu vực này là rất lớn.Đặc biệt là một tỉnh với số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh là rất nhiều hơn 2000 doanh nghiệp trong khi chỉ đáp ứng được hơn 34,6 % vốn tín dụng cho khu vực kinh tế này trên địa bàn tỉnh Đây là một thực trạng trong công tác tín dụng của ngân hàng cần quan tâm lưu ý trong thời gian tới để đáp ứng được nhu cầu vốn tín dụng để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong địa bàn tỉnh.Đặc biệt là hiện nay,Hà Tây đã và đang là một điểm đến của các nhà đầu tư,thị xã

Hà Đông được đảng và nhà nước phê duyệt trở thành một thành phố vệ tinh của thành phố Hà Nội.Đây là một cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển để đóng góp nhiều hơn nữa cho nền kinh tế của tỉnh nhà, muốn phát triển tất nhiên là cần rất nhiều vốn và đòi hỏi về vốn mở rộng sản xuất kinh doanh của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng gia tăng Cho thấy rằng đây là một thị trường mà Ngân hàng cần phải quan tâm khai thác hơn trong thời gian tới. Đồng thời, trước ngưỡng cửa theo tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đối với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian tới ngân hàng đã có nhiều cải tổ trong công tác tín dụng và huy động vốn.Đặc biệt khối lượng nguồn vốn huy động,cũng như khai thác các nguồn vốn tài trợ với giá rẻ năm sau cao hơn năm trước thể hiện năng lực, cũng như tiềm năng về vốn của ngân hàng có thể sẵn sàng đáp ứng vốn tín dụng cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới ngày càng gia tăng.Có Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C thể nói,hiện nay việc cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ còn khá khiêm tốn so với khả năng mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng.

Trước những yêu cầu của thị trường cũng như tiềm năng mở rộng cho vay đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng.Nên em nhận thấy việc cần thiết phải mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Tây.

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TÂY

Định hưởng mở rộng cho vay DNNVV của Đảng và nhà nước

Đảng và nhà nước tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp các DNNVV phát triển ,và tăng khả năng cạnh tranh , tạo nội lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển Coi đó là một trong những chiến lược phát triển kinh tế đa ngành nghề , Nhà nước và Đảng đã banh hành nhiều văn bản pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được với nguồn vốn để có thể mở rộng sản xuất và phát triển.

Môi trường chính sách có những thay đổi tạo điều kiện thuận lợi hơn nhiều cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với tín dụng ,Trước đây các chính sách lien quan đến hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế tư nhân nói chung và đối với DNNVV nói riêng gây nhiều trở ngại trong việc tiếp cận vốn vay Ngân hàng Đến nay ,chính phủ đã ban hành một loạt các văng bản pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ như nghị định 178/1999/NĐ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và đã được sửa đổi bằng nghị định 85/NĐ- CP, Nghị định 08/2000/NĐ- CP về đăng ký giao dịch bảo đảm ,Quyết định số 546/2002/QQĐ- NHNN của Ngân hàng Nhà nươc về cơ chế lãi suất thỏa thuận , Nghị định số 90/2001/NĐ- CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ , quyết định số 193/2001/QĐ- TTg và thông tư 42/2002/TT- BTC về quỹ bảo đảm tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các văn bản tập chung vào :

Một là , Giảm dần sự phân biệt giữa các thành phẩn kinh tế trong đó có thành phần kinh tế DNNVV đối vơi khả năng tiếp cận tín dụng Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C

Hai là , Nâng cao tính tự chủ , tự chịu tránh nhiệm của các tổ chức tín dụng đối với hoạt động cho vay

Ba là, các ngân hàng phải chú trọng nhiều hơn tới hiệu quả kinh tế của dự án cho vay và giảm nhẹ dẫn các điều kiện về tài sản thế chấp.

Bốn là ,quy định rõ rang và cởi mở hơn về các đối tượng mà các tổ chức tín dụng có thể cho vay trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Năm là, các văng bả lien quan đến quỹ đảm bảo tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa raq đời đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận được vốn ngân hàng hơn nữa Theo đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa có phương án sản suất khả thio , có khả năng hoàn trả vốn vay , có tổng giá trị tài sản thế chấp , cầm cố tại tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật tối thiểu bằng 30 % giá trị khoản vay , không có các khoản nợ đọng thuế, nợ quá hạn tại tô chức tín dụng hoặc các tổ chức kinh tế khác sữ được quỹ đảm bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng tối đa 80% phần chênh lệch giữa giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp , cầm cố của khách hàng tại tổ chức tín dụng Mức phí thẩm định hồ sơ bảo lãnh tín dụng chỉ có 50.000đ và mức phó bảo lãnh tín dụng bằng 0,8% số tiền được bảo lãnh tín dụng.

Như vậy ,các văn bản này đã cải thiện đáng kể môi trường chính sách cho vay , tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động cho vay các DNNVV.

Bên cạnh đó , các chính sách lãi suất nới lỏng hơn , tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng cho vay các DNNVV Trong những năm qua , NHNN Việt nam đã có những bước đi quan trọng nhằm tự do hóa lãi suất.Trước năm

2000, NHNN áp dụng chính sách lãi suất trần, theo đó các ngân hàng thương mại không được cho vay vượt quá mức lãi suất trần do NHNN quy định Từ tháng 6/2002 ,.NHNN đã cho phép các ngân hàng tự quyết định mức lãi suất cho vay trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng Quyết định này có ý nghĩa

6 1 quan trọng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng , giúp các ngân hàng tiến dần đến nguyên tác cho vay dựa vào đánh giá phòng ngừa rủi ro.Đây là một cơ hội mở rộng hơn đối với các DNNVV trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng

Ngoài ra, Chính phủ cừng Ngân hàng nhà nước và các tổ chức quốc tế như ngân hàng JBIC, công ty tài chính quốc tế (IFC) liên minh EU, phối hợp với các ngân hàng thương mại trong nước đã và đang có những chương trình trợ giúp về tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Định hướng mở rộng cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây dựa trên những cơ sở chiến lược định hướng của Ngân hàng Nông nghiệp trung ương Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tây đã định hướng và thực hiện nghị theo nghị quyết đại hội IX, hỗi trợ và tạo điều kiện cho DNNVV phát triển để nhằm thực hiện đường lối CNH- HĐH đất nước,coi đây chính là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp các ngành nói chung và của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây nói riêng

Tiếp tục đẩy mạnh cho vay các hộ sản suất thì việc cho vay các DNNVV được xác định là một hướng ưu tiên mới vừa góp phần mở rộng tín dụng vừa góp phần tăng nhanh nguồn thu dịch vụ cho các tổ chức tín dụng trong tỉnh nhà.

Các định hướng chính trong năm 2007 của Ngân hàng tỉnh Hà tây đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ :

+ Tìm các biện pháp tiếp cận,khai thác vốn viện trợ vì đây là nguồn vốn rẻ và khai thác được lượng ngoại tệ từ nước ngoài

+ Làm tốt các công thị trường để khai thác tiền tệ từ dân cư vì đây là Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C nguồn tiền chi phí rẻ, giúp tăng về thu dịch vụ và là thị trường cho việc mở rộng dùng thẻ.

+ Tiếp tục phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền thống những đơn vị có nguồn vốn lớn.Đồng thời mở rộng mối quan hệ với khách hàng nhằm mục tiêu huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này và phát triển thị trường trong tỉnh Hà Tây.

+Thường xuyên nắm bắt lãi suất thị trường để điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị trường nhưng vẫn tuân thủ theo cơ chế lãi suất của NHN0&PTNT Việt Nam,đáp ứng yêu cầu cạnh tranh về huy động và đảm bảo yêu cầu kinh doanh.

+ Thường xuyên tiếp xúc và trao đổi với khác hàng để nắm bắt thị trường khách hàng.Qua đó, Ngân hàng vừa nắm bắt tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,khách hàng qua đó cũng biết được chính sách tín dụng khác của ngân hàng Từ đó điều chỉnh kịp thời những kiến nghị của khách hàng trên quan điểm bảo đảm hiệu quả và an toàn kinh doanh.

+ Cần làm tốt công tác phân loại khách hàng, nghiên cứu thị trường giúp cho khách hàng tím ra hướng đầu tư cụ thể Ngân hàng thực hiện được vai trò là nhà tư vấn tài chính giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn.

+ Thường xuyên khiểm tra kiểm soát nguồn vốn tín dụng

+ Ngân hàng thực hiện phương châm tín dụng : Mở rộng tín dụng phải đi đôi với nâng cao chất lượng đảm bảo an toán tăng trưởng vốn.Mở rộng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng cao của nền kinh tế, nhưng bên cạnh đó cũng cần đảm bảo mục tiêu lợi nhuận và an toàn vốn của ngân hàng.

+ Tăng cường công tác nghiêm cứu thị trường.

Phát triển các dịch vụ ngân hàng :

Với quan điểm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác không chỉ là lãi suất.Ngân hàng đã xác định trong năm hoạt động 2007 ngân hàng :

+ Cần có sự đầu tư hiện đại hóa hơn nữa về công nghệ cho hệ thống các chi nhánh,phòng giao dịch của ngân hàng để định hước các loại dịch vụ hiện đại hơn.

+ Cần có sự quảng hoạt động nghiệp vụ nhiều hơn và giới thiệu cụ thể đến với từng khách hàng

+ Đa dạng hóa các khâu thanh toán.

Giải pháp mở rộng cho vay

3.3.1 Xây dựng cơ chế cho vay phù hợp với doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhỏ và vừa thường có quy mô hoạt động nhỏ,trình độ quản lý còn hạn chế,hệ thống sổ sách không rõ ràng ,nhu cầu món vay nhỏ Do vây,để DNNVV có thể tiếp cận được với vốn ngân hàng một cách dễ dàng cần xây dựng quy trình thủ tục vay vốn phù hợp với điều kiện và nhu cầu vay vốn cùa DNNVV.

Một trong nhưng đổi mới quan trọng đối với ngân hàng NHNO&PTNT hiện nay là phải xây dựng một quy trình cho vay hợp lý,Ngân hàng cần chú ý giảm bớt những thủ tục không cần thiết,xử lý nhanh chóng các thủ tục có thể nhanh và sử lý các thử tục cùng một lúc để đáp ứng nhu cầu vốn vay kịp thời của doanh nghiệp

Chi nhánh cũng cần rà soát lại các văn bản liên quan đến quy chế cho vay đặc biệt đối với các DNNVV,chỉnh sửa hợp lý những quy định không phù hợp vơi thực tiễn CÁc quy định cần rõ rang hơn để tránh tình trạng hiểu sai hoặc cố tình vận dụng máy móc Chi nhánh cũng cần cụ thể hóa hệ thống thể lệ, chế độ mà ngân hàng nhà nước và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành bằng một quy trình cho vay riêng đối với Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C các đối tượng khách hàng khác nhau đặc biệ là đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và cừa nhưng đồng thời cũng phải phù hợp với đặc điểm của chi nhánh

Ngoài ra,việc làm cần thiết cuả chi nhánh để đổi mới quy trình cho vay là thực hiện đơn giản hóa thủ tục cho vay,chú trọng những nội dung dự án Thực tế đã chứng minh,những thủ tục vay vốn phức tạp đã làm cho khách hàng cảm thấy phiền hà,rắc rối hưng đây cũng không phải là một điều kiên tiên quyết làm giảm rủi ro cho các ngân hàng mà chỉ làm cho khách hàng e ngại,hạn chế khách hàng đến với ngân hàng Nhiều giấy tờ,nhiều con dấu rõ ràng là rấy phức tạp và phiền hà đối vớ DNNVV đặc biệt là đối với những món vay nhỏ Để giảm thiểu rủi ro cũng như dễ dàng hơn trong quản lý và cũng để minh chứng việc người vay đã nhận tiền thì phần theo dõi tiền vay cần được thiết kế đầy đủ các nội dụng như ngày tang, năm,số chứng từ,số tiền vay,số tiền đã nhận,chữ ký người nhận tiền …để mỗi lần nhận tiền vay,người vay chỉ ký tên mình vào phần theo dõi tiền vay mà không cần nhiểu thủ tục khác rắc rối. Lãi suất có ý nghĩa rất quan trọng cực kỳ to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh ngân hàng Xác định mức lãi suất hợp lý là một điều khó , bởi nó hàm chứa một mâu thuẫn :người mua vốn thì muốn kéo giá xuống còn người bán vốn thì lại muốn đẩy giá lên,mà trong toàn xã hội hâu như ai cũng có mua,có thể bán vốn cho ngân hàng Hơn nữa,nếu giá cả trong một loại sản phẩm nào đó thay đổi có thể sẽ làm thay đổi giá cả một số sản phẩm khác,do đó khi lãi suất thay đổi có thể ảnh hưởng đến hầu hết các sản phẩm bởi lẽ nguồn vốn vay ngân hàng đang là một bộ phận quan trọng cấu thành lên sản phẩm,bởi lẽ nguồn vốn vay của ngân hàng đang là một bộ phận cấu thành bộ phận nguồn vốn của chunhs doanh nghiệp Vì vậy,lãi suất cho vay của ngân hàng phải căn cứ vào rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải,không nên phân

6 5 biệt lãi suất cho vay doanh nghiệp lớn với lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ.Cần tiến hành phân lọa khách hàng để có chính sách lãi suất phù hợp,tạo sự khác biệt trong lãi suất nhằm thu hút doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng Do vậy thay đổi cơ chế lãi suất cũng là một vấn đề cần được thực hiện nghiêm túc trong thời gian tới tại ngân hàng

3.3.2 Mở rộng các hình thức cho vay

Ngân hàng cần đa dạng hóa các phương thức cho vay: Hiện nay,có tất cả

8 phương thức cho vay được áp dụng đối với những khác hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì mới chỉ áp dụng cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức Mặc dù ,theo đánh giá chung thì đây là những phương thức cho vay rủi ro ít hơn các phương thức cho vay khác nhưng điều này lại gây khó khăn cho các DNNVV Do đó,để thu hút được khách hàng , ngân hàng cần phải mạnh dạng áp dụng những phương thức cho vay phù hợp với các DNNVV,nhưng cũng cần chú ý đến rủi ro Các phương thức cho vay có thể áp dụng đối với DNNVV trong thời gian tới có thể đưa ra :

Cho vay hạn mức thấu chi : Phương thức này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngân hàng và khách hàng vì khách hàng muốn vay theop phương thức này đều phải mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng Do vậy ngân hàng có thể kiểm soát được tình hình thu chi của doanh nghiệp để có quyết định đúng đắn có cho vay tiếp hay không

Cho vay trả góp rất thích hợp trong tương lai gần thichs hơp với các DNNVV vừa đơn giản vừa ít rủi ro hơn vì các món vay được thực hiện trên những đảm bảo chắc chắn về nguồn trả nợ.

Ngân hàng cũng nên chủ động cho vay trung và dài hạn nhiều hơn đối với DNNVV, đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ ,đầu tư tài sản cố định của DNNVV, tránh hiện tượng DNNVV vay vốn ngắn hạn để đầu tư tài sản cố định gây rủi ro cho cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C Đồng thời để mở rộng các phương thức cho vay , ngân hàng cũng nên chủ động có những cơ chế lãi suất hợp lý ,linh hoạt phù hợp với các DNNVV

3.3.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án

Thẩm định dự án là một trong những bước quan trọng nhấy trong quy trình cho vay của ngân hàng nó là nhân tố quyết định tới việc có nên cho vay hay không Do đó để phù hợp với đặc điểm của DNNVV đồng thời đảm bảo an toàn cho các khoản vay của ngân hàng thì quy trình thẩm định của ngân hàng cần phải tiến hành một cách đầy đủ và chặt chẽ , khách quan mà vẫn đảm yêu cầu nhanh chóng thuận tiện cho khách hàng Để làm tốt được công tác này thì ngân hàng cần phải tiến hành một số các biện pháp

Nâng cao hiệu quả thẩm định

Về chất lượng thẩm định : Chất lượng phụ thuộc vào nguồn thông tin thu thập được Vì vậy ngân hàng cần phải xây dựng một hệ thống thông tin nội bộ có chất lượng cao bằng cách thiết lập mối quan hệ chặt chẽ về thông tin giữa các bộ phận nghiệp vụ như tín dụng thanh toán , thanh toán quốc tế ,giao dịch kế toán để từ đó có thể thẩm định một cách chính xác và đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay đối với DNNVV.

Ngân hàng cũng cần phải đổi mới và hoàn thiện những trang thiết bị công nghệ ngân hàng , đó là một trong những yêu cầu khá bức thiết trong tình hình hiện nay để nâng cao chất lượng thẩm định hòa nhập vào hệ thống thanh toán quốc tế Để thực hiện được việc này , Ngân hàng cần trang bị cho bộ phận thẩm định đầy đủ các phương tiện làm việc để có thể truy cập và sử lý các thông tin lớn , áp dụng các phương tiện thẩm định hiện đại.

Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng:

Yếu tố con người là quan trọng, là yếu tố tiên quyết đến hiệu quả và chất lượng tín dụng.Một trong những nguyên nhân hạn chế mở rộng cho vay đối với DNNVV trong thời gian vừa qua cảu ngân hàng là do trình độ cán bộ

6 7 chưa theo kịp với nhu cầu phát triển.Cán bộ tín dụng thường là người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng vay vốn trực tiếp,trực tiếp thu thập thông tin để đưa ta các ý kiến , đề xuất về việc giải quyết nhu cầu của khách hàng,có vai trò quyết định đến hiệu quả và tính an toàn của khoản vay Do vậy để nâng cao chất lượng thẩm đinh cần phải chú trọng đến nội dung đào tạo con người Ngân hàng cần có một hoạch định một kế hoạch đào tạo lâu dài song song với thường xuyên tổ chức những lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định,đặc biệt là vấn đề nâng cao nhận thức của các cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định về vai trò của họ trong sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của ngân hàng

3.3.4 Tăng cường công tác quản lý giám sát

Kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng của ngân hàng trong các khâu của quy trình cho vay có vai trò quan trọng vì nó góp phần vào việc hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng có thể xảy ra , từ đó ngân hàng có biện pháp khắc phục

Một sống kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.4.1 Kiến nghị đối với nhà nước

 Ổn định thị trường kinh tế vĩ mô

Môi trường hoạt động kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động cho vay của Ngân hàng, đây là điều kiện thúc đẩy hoặc cản trở,hạn chế các công tác cho vay của ngân hàng Việc ổn định kinh tế vĩ mô cần có nhiều cơ quan tổ chức phối hợp thực hiện các chính sách : Chính sách tài khóa,chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại và trong đó thì chính sách tiền tệ lại đoáng vai trò đặc biệt quan trọng.

Hiện nay đối với Việt Nam thì một nội dung để tạo lập và ổn định kinh tế vĩ mô đó chính là công tác chống lạm phát,ổn định tiền tệ.Nó là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện công tác cho vay hiệu quả.Và vai trò quan trọng của ngân hàng nhà nước đã được chứng minh trên thực tế trong việc tạo lập và duy trì ổn định chính sách tiền tệ.Ngân hàng nhà nước đá sử dụng các công cụ của Chính sách tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô hiệu quả và tốc độ lạm phát hợp lý nhất.Dó là một điều kiện tiên quyết cho giải pháp huy động vốn có hiệu quả cho các ngân hàng nói chung và cho ngân hàng nông nghiệp nói riêng.

Tạo môi trường pháp lý :

Nhà nước cần tạo lập một hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng , điều này không chỉ tạo niềm tin cho dân chúng mà những quy định đó có thể khuyến khích, tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa những người tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển những bộ phận không cần thiết ( chưa cần thiết sang đầu tư, chuyển dần tài sản cất giữ từ ngoại tệ hoặc bất động sản sang đầu tư trực tiếp vào sản xuất hoặc gửi vốn vào các tổ chức tín dụng

3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam

Tạo Chính sách lãi suất :

Công cụ lãi suất tiền gửi là một công cụ cực kỳ nhạy cảm Tăng lãi suất có thể làm có lợi cho tiết kiệm nhưng lại gây khó khăn cho đầu tư kinh doanh và ngược lại.Những kinh nghiệm của các nước trên thế giới để lại về việc để thành công trong phát triển kinh tế thì các nước phải áp dụng các chính sách lãi suất phù hợp trong từng giai đoạn từng thời kỳ và phù hợp với từng điều kiện của các quốc gia.Một số nước thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất,nhiều nước chính phủ lại can thiệp vào khung lãi suất Còn hiện tại ở Việt nam thực hiện chính sách chính phủ can thiệp vào chính sách lãi suất, áp dụng việc ấn định lãi suất trần lãi suất sàn trong cho vay.Việc áp dụng lãi xuất Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C nên thực hiện áp dụng cho từng vùng điều này sẽ tạo hiệu ứng hiệu quả dây truyền cho cả hệ thống khi từng vùng có điều kiện thuận lợi phát triển tốt nhất.Tóm lại là nhà nước cần phải sử dụng công cụ lãi suất thật linh hoạt và phù hợp với nhu cầu ngày càng thay đổi trên thị trường.

Chính sách về tỷ giá :Việc quản lý tốt chính sách tỷ giá có ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động nguồn của Ngân hàng Nên Ngân hàng nhà nước cần có một chính sách về tỷ giá phù hợp để tạo điều kiện cho các ngân hàng có khả năng huy động vốn dễ dàng, và tạo điều kiện cho các ngân hàng có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong kinh doanh.

3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

 Về trang bị cơ sở vật chất : Cần hỗi trợ cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Hà Tây tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngân hàng Tiếp tục trang bị them các phương tiện công cụ cần thiết cho kinh doanh để đảm bảo cho khách hàng giao dịch đến với ngân hàng có niềm tin hơn.

Cần sự chỉ đạo kịp thời từ ngân hàng cấp trên: Cần phải sớm ban hành những hướng dẫn một cách kịp thời và đồng bộ khi có những thay đổi trong chính sách liên quan đến hoạt động Ngân hàng khi có sự thay đổi từ phía chính phủ để tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp hà tây hoạt động được nhịp nhàng đúng quy định , tránh việc gây những tâm lý bất ổn cho dân chung mà ảnh hưởng đến quy tín của ngân hàng

3.4.3 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Môi trường tâm lý : Yếu tố tâm lý xã hội, trình độ văn hóa tập tục của từng địa phương có ảnh hưởng đến việc cho vay của ngân hàng Do vậy ngân hàng Cần quan tâm đến việc tìm hiểu tâm lý cũng như nhu cầu của khách

7 3 hàng bằng những hội nghị khách hàng.Mặt khác phải giáo dục và đào tạo cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong ngân hàng cần thấm nhuần những tư tưởng : Mỗi cán bộ ngân hàng là một nhà marketing ngân hàng

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây cần tiếp tục áp dụng chính sách khoán tài chính đến từng cán bộ, từng tổ nhóm cán bộ ngân hàng Cần phải gắn kết quả làm ra với phân phối theo đúng khả năng : Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm sẽ không có hưởng.Từ đó sẽ tao tác động tích cực đến từng cán bộ và người lao động trong ngân hàng Đào Tiến Đạt Ngân hàng 45C

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w