Mởđầu 1.Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu: Nớc ta là một nớc nông nghiệp. Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến quan trọng và đạt đợc nhiều thành quả to lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, cùng với sự hội nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế. Để xây dựng Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh thì một trong những nguồn lực cực kỳ quan trọng mang tính quyết định trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nguồnvốn cho nền kinh tế. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( trích Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII) và Chính phủ đã giao cho ngành ngân hàng: .Có chính sách để đẩy mạnh huy động vốn nhằm đóng góp vốn cho nền kinh tế, nâng cao tỷ lệ tiết kiệm của dân chúng (Trích Quyết định số 1179/1997/TTG/QĐ - TTg ngày 30/12/1997 của Thủ tớng Chính phủ) Nhu cầu vốn rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) nền kinh tế Việt Nam cho hiện tại và những năm sau tạo đà cho mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp là thách thức lớn đối với tất cả chúng ta. HoàBình là một tỉnh nghèo thuộc miền núi phía Tây Bắc Việt Nam. Nền kinh tế của tỉnh cha có tích luỹ. Điểm xuất phát của HòaBình quá thấp so với cả nớc. Tuy nhiên, HoàBình là tỉnh có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế, đặc biệt là tiềm năng về nông, lâm nghiệp nh: đất đai rộng, quỹ đất cha sử dụng hay sử dụng với hiệu quả thấp còn rất lớn, khí hậu có nhiều thuận lợi cho việc phát triển một số loại cây con đặc chủng có giá trị kinh tế cao. Những năm qua tỉnh HoàBình đã nỗ lực phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH vì sự phồn vinh của bà con nông dân. Kết quả lớn nhất đến nay là sản lợng lơng thực quy thóc đạt bình quân 23,6 vạn tấn/ năm, nhờ đó vấn đề lơng thực đã đợc giải quyết cơ bản . Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế của tỉnh còn ở mức thấp. Nhìn tổng thể kinh tế HoàBình chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán . diện tích canh tác manh mún, công cụ lao động thô sơ, cơ sở hạ tầng, công nghệ sản xuất lạc hậu, công nghiệp chế biến cha phát triển, nông nghiệp phát triển không đồng đều, tỷ suất hàng hoá thấp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu của nền kinh tế , trong đó một trong những nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn. Đây là vấn đề khó khăn phức tạp mà việc giải quyết đúng đắn sẽ tạo ra sức bật đa nền kinh tế phát triển hơn nữa theo định hớng CNH, HĐH của Đảng và Nhà nớc. Để thoát khỏi đói nghèo đi lên cùng với sự phát triển chung của cả nớc thì việc thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là hớng đi chủ yếu mà tỉnh HoàBình đã lựa chọn làm nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội từ nay đến năm 2020. Đại hội lần thứ XIII Tỉnh Đảng bộ HoàBình đã khẳng định phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phá thế sản xuất tự cấp tự túc, chuyển mạnh sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, khơi dậy tối đa mọi nguồn lực, đẩy mạnh các hoạt động huy động nguồnvốn nhàn rỗi trong dân, các thành phần kinh tế để tập trung cho đầu t phát triển kinh tế. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) HoàBình có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Tỉnh. Trong những năm qua NHNo&PTNT HoàBình đã huy động khối lợng nguồnvốn lớn để đáp ứng cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của Tỉnh, bớc đầu đã giải quyết đợc nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nguồnvốn huy động từ nội bộ nền kinh tế của HoàBình còn thấp cha tơng xứng với tiềm năng. Làm thế nào để thu hút đợc mọi nguồnvốn nhàn rỗi của nền kinh tế vào ngân hàng thực sự là vấn đề cấp thiết cần tìm ra lời giải đáp. Đi tìm lời giải đáp cho vấn đề trên trong khuôn khổ một Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, tác giả lựa chọn đề tài: Giảipháp mở rộngnguồnvốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình. Đây là đềtài có ý nghĩa thiết thực gắn việc nghiên cứu khoa học với giải quyết vấn đề thực tiễn bức bách của hệ thống NHNo&PTNT Hoà Bình. 2. Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đã đề cập ở trên, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu nhằm: - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM. - Phân tích thực trạng nguồnvốn của NHNo&PTNT Hoà Bình. - Đa ra các giảipháp tạo bớc chuyển biến mới trong hoạt động huy động vốn, cải thiện cơ cấu vốn đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế tỉnh Hoà Bình. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối tợng nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thơng mại. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: chỉ giới hạn nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốntại NHNo&PTNT Hoà Bình, những giảipháp đa ra cũng giới hạn trong phạm vi áp dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để xem xét các sự vật, hiện tợng trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng và thờng xuyên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau; phơng pháp phân tích tổng hợp số liệu thực tế, vận dụng lý luận vào thực tiễn đểgiải thích nguyên nhân từ đó đa ra các giảipháp thích hợp. 5. Những đóng góp mới của luận văn: Phân tích những luận cứ khoa học mang tính lý luận và thực tế về hoạt động tạo vốn của ngân hàng thơng mại. Phân tích những nguyên nhân hạn chế khả năng mở rộngnguồnvốn của NHNo&PTNT Hoà Bình. Đề xuất những giảipháp và kiến nghị góp phần mở rộngnguồn vốn, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn ngày càng lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở Hoà Bình. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng Chơng 1: Nguồnvốn trong kinh doanh của ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng huy động vốntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình. Chơng 3: Giảipháp mở rộngnguồnvốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình. . giải đáp. Đi tìm lời giải đáp cho vấn đề trên trong khuôn khổ một Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, tác giả lựa chọn đề tài: Giải pháp mở rộng nguồn vốn. 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình. Chơng 3: Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp