1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Công Thương Việt Nam.docx

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 92,28 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Dịch vụ ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng (2)
    • 1.3.1 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng (6)
    • 1.3.2 Một số dịch vụ ngân hàng (7)
      • 1.3.2.1 Dịch vụ nhận tiền gửi (7)
      • 1.3.2.2 Dịch vụ thanh toán (9)
      • 1.3.2.3 Dịch vụ bảo lãnh (12)
      • 1.3.2.4 Dịch vụ chiết khấu thơng phiếu và chứng từ có giá (12)
      • 1.3.2.5 Nhóm các dịch vụ hỗ trợ khác (13)
    • 1.4.1 Nhân tố chủ quan (16)
      • 1.4.1.1 Chất lợng các dịch vụ Ngân hàng cung cấp (16)
      • 1.4.1.2 Uy tín của Ngân hàng (17)
      • 1.4.1.3 Chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng (18)
    • 1.4.2 Nhân tố khách quan (18)
      • 1.4.2.1 Môi trờng pháp lí (18)
      • 1.4.2.2 Môi trờng xã hội (20)
      • 1.4.2.3 Môi trờng cạnh tranh (21)
  • chơng II dịch vụ ngân hàng trong hoạt động kinh (2)
    • 2.1.1 Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam (23)
    • 2.1.2 Những hoạt động cở bản và kết quả kinh doanh của Sở giao dịch NHCTVN (25)
    • 2.2.1 Dịch vụ nhận tiền gửi (33)
    • 2.2.2 Dịch vụ thanh toán (34)
      • 2.2.2.1 Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nớc (34)
      • 2.2.2.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế (40)
    • 2.2.3 Dịch vụ bảo lãnh (44)
    • 2.2.4 Dịch vụ chiết khấu thơng phiếu và chứng từ có giá (45)
    • 2.3.1 Kết quả đạt đợc (45)
    • 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân (50)
      • 2.3.2.1 Hạn chế (50)
      • 2.3.2.2 Nguyên nhân (0)
  • Chơng III Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thơng việt nam (2)
    • 3.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc chủ yếu phát triển Ngân hàng Công thơng Việt Nam đến 2010 chi phối hoạt động của Sở giao dịch NHCTVN (54)
      • 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát (54)
      • 3.1.1.2 Một số nhiệm vụ chiến lợc (54)
    • 3.1.2. Định hớng phát triển kinh doanh và dịch vụ của Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam (57)
    • 3.2.1 Xây dựng chính sách khách hàng (59)
    • 3.2.2 Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế (60)
      • 3.2.2.1 Nâng cao chất lợng các dịch vụ hiện có (60)
      • 3.2.2.2 Phát triển các dịch vụ mới (61)
    • 3.2.3 Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiên để thực hiện dịch vụ (63)
    • 3.2.4 Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp (63)
    • 3.2.5 Nâng cao chất lợng các nghiệp vụ của ngân hàng (64)
      • 3.2.5.1 Nghiệp vụ huy động vốn (64)
      • 3.2.5.2 Nghiệp vụ tín dụng (65)
      • 3.2.5.3 Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế (65)
    • 3.2.6 Tăng cờng công tác marketing ngân hàng (67)
    • 3.2.7 Những giải pháp hỗ trợ (69)
      • 3.2.7.1 Nâng cao chất lợng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro (69)
      • 3.2.7.2 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ (69)
    • 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc (69)
    • 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc (71)
      • 3.3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với các ngân hàng Thơng mại (71)
      • 3.3.2.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng (72)
      • 3.3.2.3 Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra của ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại (72)
    • 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng Công thơng Việt Nam (72)
      • 3.3.3.1 Phát triển kỹ thuật và công nghệ ngân hàng (72)
      • 3.3.3.2 Củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng đại lý (73)
      • 3.3.3.3 Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ (73)
      • 3.3.3.5 Triển khai kịp thời hớng dẫn cụ thể các văn bản quyết định của ngân hàng Nhà nớc (74)
      • 3.3.3.6 Tổ chức một cách thờng xuyên hiệu quả các buổi hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ của các (74)

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu 1 / TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi luËn v¨n Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng ph¸t triÓn, Ng©n hµng Th¬ng m¹i cã mét vai trß v« cïng quan träng trong viÖc thu hót luång vèn phôc vô cho ®Ç[.]

Dịch vụ ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

Khái niệm dịch vụ Ngân hàng

Theo từ điển toàn th tiếng Anh trên mạng Internet thì dịch vụ nói chung đó là:

- Một hành động có ích; giúp đỡ, trợ giúp: cung cấp cho ai một dịch vụ

- Thờng dùng, services Việc thực hiện bất kỳ một công việc hoặc phần việc nào cho một ngời khác; hoạt động có tính chuyên môn hoặc có ích lợi.

Theo David Cox trong tác phẩm “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”: dịch vụ Ngân hàng đợc hiểu theo nghĩa “Trong khi một số Ngân hàng chuyên đáp ứng các nhu cầu của nhóm khách hàng đặc biệt nh các công ty hoặc ngời tiết kiệm nhỏ thì các Ngân hàng thanh toán bù trừ lại cung cấp một loạt các dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về tài chính của tất cả các loại khách hàng từ những t nhân nhỏ nhất đến các công ty lớn nhất Các dịch vụ này đợc phân loại ra các nhóm chính sau:

- Tiền gửi và tiền tiết kiệm.

- Các dịch vụ tài chính và t vấn.

- Các dịch vụ đối ngoại.

Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu dịch vụ ngân hàng là sự đáp ứng mọi nhu cầu hợp lý về tài chính của tất cả các đối tợng khách hàng - nó có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả của ngân hàng.

Một số dịch vụ ngân hàng

1.3.2.1 Dịch vụ nhận tiền gửi: a, Nghiệp vụ mở tài khoản:

Trong toàn bộ các công cụ của Ngân hàng thơng mại, tài khoản Ngân hàng là công cụ có vị trí quan trọng vào bậc nhất Phần lớn các nghiệp vụ do NHTM thực hiện thay cho khách hàng đều đợc ghi vào tài khoản của khách hàng.

Sau khi mở tài khoản tại Ngân hàng, khách hàng chuyển giao cho Ngân hàng việc tiến hành về mặt kỹ thuật các nghiệp vụ chi trả của mình, công việc mà trớc kia thuộc nhiệm vụ của kế toán khách hàng thì bây giờ do Ngân hàng thực hiện Thông qua tài khoản Ngân hàng, Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ tạo khả năng to lớn để khách hàng thực hiện đợc các nghiệp vụ có giá trị to lớn cùng khắp địa phơng một cách nhanh chóng chính xác, bảo đảm an toàn mà bản thân khách hàng nếu tự đứng ra thực hiện sẽ rất tốn kém và khó khăn. Đối với Ngân hàng, tài khoản là một công cụ diệu kỳ thực hiện cơ chế tạo tiền, làm tăng sức mạnh của Ngân hàng gấp nhiều lần.

Về phơng diện pháp lý cũng nh theo thông lệ, tài khoản đợc định nghĩa là "một bảng kê có mang tên, họ, địa chỉ của khách hàng và có số thứ tự Trong đó Ngân hàng tuần tự ghi chép tất cả các nghiệp vụ của Ngân hàng thực hiện giúp cho khách hàng chủ tài khoản" trên đó lu trữ bảo quản các "dấu vết" của các nghiệp vụ và cho tổng kết tình hình kết số tiền gửi của khách hàng.

Một số ngân hàng cho rằng không có lợi trong việc mở tài khoản cho các khách hàng chỉ để một số tiền khiêm tốn và tài khoản ít hoạt động Do đó ngân hàng thờng bắt buộc khách hàng phải gửi một số tiền nhất định cho lần đầu mới mở sổ hoặc lấy một khoản hoa hồng tơng đối cao để tránh mở các tài khoản mà Ngân hàng cho là không cần thiết áp dụng một chính sách nh vậy mà không phân biệt có thể đa đến tình trạng cằn cỗi về khách hàng Nhng kinh nghiệm cho thấy rằng sẽ rất khó khăn cho sau này trong việc chinh phục lại các khách hàng mà ta đã để rơi mất.

Nhiều ngân hàng và ngay cả những tổ chức tín dụng đã áp dụng nguyên tắc tiếp đón một cách tự do thoải mái các đơn vị xin mở tài khoản, không lấy hoa hồng và cũng chỉ cần gởi một số tiền tợng trng cho lần gửi đầu mà thôi. b, Nhận tiền gửi (ký thác)

NHTM đợc hiểu nh là một xí nghiệp là "tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán" (Điều I khoản 1, pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính). Đối với ngời gửi tiền, ý nghĩa "ký thác" không hoàn toàn nh danh từ đã sử dụng Thông thờng ở các nớc thì khách hàng xin mở tài khoản là có ý để hởng các lợi ích của các phơng tiện mà Ngân hàng có thể cung cấp cho họ.

"Ký thác" ở đây là các số tiền đợc gửi vào để sử dụng cho các nghiệp vụ trong tơng lai hoặc do các nghiệp vụ phát sinh từ trớc còn lại Khách hàng cũng thờng gửi tiền để lấy lãi nh các số tiền gửi vào sổ tiết kiệm hay vào các tài khoản định kỳ Trờng hợp này thì khách hàng không còn quyền sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng nh dùng séc để thanh toán chẳng hạn Do đó ngời gửi tiền cảm thấy việc Ngân hàng tuỳ nghi sử dụng các số tiền ký thác là chính đáng. Đối với Ngân hàng, các loại ký thác tạo thành nguồn vốn cung cấp cho hàng và doanh nhân thông qua việc mở tài khoản để đợc Ngân hàng cung ứng các dịch vụ về ngân quỹ, thu chi tài vụ một cách nhanh chóng và an toàn Những nghiệp vụ này nếu tự khách hàng đứng ra đảm nhiệm sẽ tốn nhiều công sức và thời gian. Đối với khách hàng thuộc các tầng lớp dân c, việc mở tài khoản và ký gửi tiền tại Ngân hàng ngoài việc đợc Ngân hàng cung cấp một tập séc (chi phiếu) để thuận tiện trong việc chi trả còn đợc Ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ đa dạng về tài chính có sinh lời.

Với sự ra đời của Ngân hàng, những chi trả về hàng hoá và dịch vụ của khách hàng đợc thực hiện qua Ngân hàng với nhiều hình thức thanh toán đơn giản, thích hợp và kỹ thuật ngày càng tiên tiến, Ngân hàng làm trung gian thanh toán hộ các khoản giao dịch theo yêu cầu của hai bên mua bán, cho doanh nghiệp vay vốn nếu thiếu vốn thanh toán, do đó tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng nhanh vòng quay vốn Các doanh nghiệp thấy đợc tác dụng to lớn của việc quan hệ giao dịch với ngân hàng, do đó khối l- ợng thanh toán qua Ngân hàng ngày càng tăng, quy mô thanh toán trực tiếp ngày càng bị thu hẹp và Ngân hàng đã trở thành trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày càng đợc khẳng định vững chắc Ngày nay với sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ, Ngân hàng luôn ứng dụng kịp thời các thành tựu kỹ thuật hiện đại vào lĩnh vực thanh toán, nhằm mục tiêu phục vụ tốt nhất cho khách hàng, đảm bảo thanh toán nhanh, tiết kiệm, tiện lợi, văn minh.

Với việc tin học hoá lĩnh vực thanh toán đã làm cho quy mô thanh toán đợc mở rộng hơn bao giờ hết, phạm vi thanh toán không dừng lại ở các doanh nghiệp mà đã bao trùm lĩnh vực thanh toán trong dân c, theo đó các công cụ thanh toán hiện đại lần lợt xuất hiện và ngày càng hoàn thiện với các hình thức ngày càng phong phú bao gồm: a, Hình thức thanh toán bằng séc.

Là lệnh của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên trên séc hay ngời cầm tờ séc đó

Séc là hình thức thanh toán lâu đời, phổ biến ở hầu hết các nớc trên thế giới Khi sử dụng séc phải tuân theo một nguyên tắc bắt buộc là ngời phát hành séc phải có đủ số d trên tài khoản tiền gửi và chỉ đợc phát hành trong phạm vi số d đó.

Séc là thể thức thanh toán đơn giản thuận tiện đợc sử dụng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới Tuy nhiên trong thực tế đã có xuất hiện séc giả do đó kỹ thuật thanh toán séc không ngừng đợc hoàn thiện b, Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:

Là lệnh chi của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản để trả cho ngời thụ hởng có tài khoản ở cùng một ngân hàng hay khác ngân hàng.

Uỷ nhiệm chi đợc dùng rất phổ biến trong cả quan hệ thanh toán hàng hoá và phi hàng hoá Khi dùng hình thức này ngời trả tiền chủ động lập chứng từ để thanh toán cho ngời hởng thông qua Ngân hàng. c, Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu:

Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán mà ngời bán sau khi giao hàng sẽ xuất trình cho Ngân hàng phục vụ mình, những chứng từ đợc quy định trong hợp đồng để nhờ thu hộ Căn cứ vào nội dung các chứng từ gửi đến Ngân hàng nhờ thu mà phân làm hai loại: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

Hình thức thanh toán này đợc sử dụng trong quan hệ thanh toán nội địa và trong thanh toán quốc tế. d, Thanh toán bằng th tín dụng.

Nhân tố chủ quan

1.4.1.1 Chất lợng các dịch vụ Ngân hàng cung cấp

"Chất lợng dịch vụ là năng lực của dịch vụ thể hiện trong việc thoả mãn nhu cầu nào đó của khách hàng" Nh vậy chất lợng của dịch vụ là cái mà khách hàng cảm nhận đợc chứ không phải do doanh nghiệp quyết định. Chất lợng các dịch vụ Ngân hàng chịu ảnh hởng của các nhân tố sau: a, Phẩm chất và năng lực của nhân viên Ngân hàng:

Lịch sử đã chứng minh con ngời là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung và Ngân hàng nói riêng Mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội đều phải thông qua tác động của con ngời, nếu hoạt động của con ngời có hiệu quả, phát huy đợc đầy đủ năng lực sẽ thúc đẩy nền kinh tế ở mức cao Trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng cũng vậy, yếu tố con ngời đợc coi trọng và sử dụng đúng đắn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Ngợc lại nếu sử dụng những cán bộ thiếu năng lực và kém đạo đức nghề nghiệp sẽ dẫn đến thiệt hại vô cùng to lớn Đối với hoạt động dịch vụ Ngân hàng: phẩm chất và năng lực của nhân viên giao dịch giữ vai trò chủ đạo và đóng góp khá tích cực vào việc tạo ra những dịch vụ Ngân hàng có chất lợng cao, sự tham gia của họ thể hiện ở chất lợng giao tiếp nhằm tạo ấn tợng tốt đẹp về hình ảnh Ngân hàng, sự tự tin và tính chuyên nghiệp trong việc nhanh chóng nhận biết nhu cầu và sự đảm bảo lợi ích của Ngân hàng Chủ động giúp đỡ, đề nghị các giải pháp hiệu quả có thể giải toả đợc lúng túng dè dặt phát sinh từ phía khách hàng khi tham gia sử dụng dịch vụ.

Do vậy, trong hoạt động Ngân hàng muốn nâng cao hiệu quả thì việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa to lớn Một Ngân hàng với điều kiện cơ sở yêu cầu kỹ thuật cao, với đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩm chất, tinh thông nghề nghiệp sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và là điều kiện cơ bản để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao. b, Khả năng trang bị các ph ơng tiện vật chất, thiết bị Ngân hàng.

Nó thể hiện ở trụ sở giao dịch khang trang bề thế, các phơng tiện thiết bị phục vụ khách hàng nh bàn, quầy giao dịch phù hợp cho giao tiếp và trao đổi với khách hàng, ghế ngồi phòng đợi, các tài liệu giấy tờ với mẫu mã đẹp, sổ séc, thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động và kiểm tra tài khoản và các trang thiết bị Ngân hàng sử dụng nội bộ nh mạng vi tính, với hệ thống thanh toán nhanh, chính xác, an toàn tăng thêm lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng

Sự tham gia của các phơng tiện vật chất, thiết bị trở thành nhân tố chính trong các Ngân hàng hiện đại, để nâng cao chất lợng dịch vụ Ngân hàng, tạo bầu không khí tin cậy, tạo điều kiện cho khách hàng chủ động hơn trong quá trình sử dụng dịch vụ, nâng cao chất lợng thông tin đến khách hàng (đầy đủ, chính xác, đều đặn rõ ràng với thời gian rút ngắn).

1.4.1.2 Uy tín của Ngân hàng

Uy tín Ngân hàng và chất lợng dịch vụ là hai mặt của một vấn đề: Một Ngân hàng với chất lợng dịch vụ cao sẽ tạo lập và tăng thêm uy tín đối với khách hàng của mình, không những gây dựng đợc mối quan hệ bền chặt với các khách hàng truyền thống mà còn thu hút đợc nhiều khách hàng mới đến với Ngân hàng, tạo điều kiện để Ngân hàng phát triển các nghiệp vụ trên cơ sở mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng.

Một khi đã có mối quan hệ bền chặt với các khách hàng cũng nh gây dựng đợc uy tín trên lĩnh vực hoạt động tiền tệ - tín dụng có nghĩa là Ngân hàng đó có nhiều cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh và dịch vụ tăng sức cạnh tranh đồng thời hội nhập đợc với các Ngân hàng thế giới Một ngân hàng có uy tín sẽ có nhiều khách hàng truyền thống và có khả năng thu hút đợc nhiều khách hàng lớn.

Ngợc lại nếu Ngân hàng bị mất uy tín sẽ mất dần khách hàng trờng hợp bị mất uy tín lớn dẫn đến khách hàng rút tiền ồ ạt, hoặc chuyển sang

Ngân hàng khác để giao dịch điều đó sẽ gây đổ vỡ cho Ngân hàng và làm thiệt hại tới nền kinh tế.

1.4.1.3 Chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng

Chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng cũng là nhân tố ảnh hởng tới sự mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng.

Các nghiệp vụ của Ngân hàng bao gồm: nghiệp vụ huy động vốn, tín dông, ®Çu t

Các nghiệp vụ Ngân hàng đạt hiệu quả là điều kiện để mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng thể hiện:

- Nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng thực hiện cho vay phát triển sản xuất đồng thời tạo khả năng thanh toán và chuyển tiền qua Ngân hàng.

- Chất lợng tín dụng tốt có nghĩa là Ngân hàng cho vay đã mang lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội, đồng thời tăng việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động là điều kiện cho các tổ chức kinh tế, các cá nhân sử dụng dịch vụ của Ngân hàng Với Ngân hàng, đồng vốn tín dụng quay nhanh, Ngân hàng thu đợc nợ và lãi để đảm bảo cho guồng máy Ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp, mang lại lợi nhuận cao; tạo điều kiện để Ngân hàng đầu t nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất để mở rộng phát triển các hoạt động kinh doanh Thực hiện tốt nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và sẽ tạo điều kiện để hỗ trợ tín dụng xuất nhập khẩu đồng thời đáp ứng đợc mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhu cầu về thanh toán của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, qua đó cũng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho Ngân hàng.

Tóm lại, các nghiệp vụ Ngân hàng phát huy hiệu quả sẽ tạo khả năng thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tạo điều kiện để Ngân hàng mở rộng và phát triển các dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Ngợc lại, chất lợng các nghiệp vụ của Ngân hàng trở nên yếu kém trì trệ sẽ mất uy tín với khách hàng dẫn đến mất khách hàng, Ngân hàng sẽ không có cơ hội để mở rộng và phát triển các dịch vụ Ngân hàng.

dịch vụ ngân hàng trong hoạt động kinh

Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6

(12 - 1986) khởi xớng, trong đó có chủ trơng xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Thích ứng với cơ chế kinh tế mới trong lĩnh vực tiền tệ, lu thông tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ "Bên cạnh nhiệm vụ quản lý lu thông tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc, cần xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế "

Thực hiện chủ trơng trên, Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng kinh doanh tiền tệ của các doanh nghiệp ngân hàng Vì vậy từ 1/7/1988 NHCTVN ra đời và đi vào hoạt động đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, của toàn ngành ngân hàng, hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN đã khẳng định đợc vai trò, vị trí là một trong những ngân hàng thơng mại hàng đầu ở Việt Nam, không ngừng đổi mới bộ máy tổ chức và mạng lới kinh doanh, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc.Tính đến 31/12/2001 NHCTVN có đội ngũ cán bộ nhân viên trên 11000 ngời có mạng lới bao gồm: Trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 65 chi nhánh phụ thuộc, 25 chi nhánh trực thuộc, 433 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, 86 cửa hàng vàng bạc đặt tại trung tâm kinh tế và các khu vực công thơng nghiệp phát triển trong cả nớc NHCTVN có quan hệ đại lý với 435 ngân hàng và tổ chức tiền tệ của 40 nớc và khu vực trên thế giới Ngoài ra NHCT còn có các đơn vị thành viên Trung tâm đào tạo nghiệp vụ, trung tâm công nghệ thông tin, công ty cho thuê tài chính, tham gia hai liên doanh với nớc ngoài là IWDOVINA BANK và công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC).

Sở giao dịch NHCTVN là một chi nhánh ngân hàng thơng mại lớn. Trong những năm từ 1988 đến tháng 7 năm 1996 Sở giao dịch có tên là

"Trung tâm giao dịch NHCT thành phố, từ 1/7/93 trung tâm giao dịch NHCT thành phố giải thể và đổi thành Sở giao dịch NHCTVN.

Sở giao dịch một mặt có chức năng nh một chi nhánh của NHCT thực hiện đầy đủ các mặt hoạt động nh một ngân hàng thơng mại, mặt khác có vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác Đây là nơi đầu tiên nhận các quyết định chỉ thị, thực hiện thí điểm các chủ trơng chính sách của NHCTVN, đồng thời đợc NHCTVN uỷ quyền làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong việc thu chi ngoại tệ mặt, séc du lịch, visacard, mastercard.

Sở giao dịch là đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng khác Trong những năm qua Sở giao dịch đã thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo và theo đúng luật ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, Nghị định của Chính phủ, các chủ trơng chính sách của ngành ngân hàng và của NHCTVN.

Sở giao dịch thờng xuyên quan tâm tới việc nâng cao chất lợng kinh doanh và dịch vụ ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc nâng cao chất l- ợng phục vụ, xây dựng chính sách khách hàng với phơng châm "vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà và mọi doanh nghiệp ".

Mô hình tổ chức của Sở giao dịch nh sau: Với hơn 200 cán bộ trong đó 40,8% có trình độ Đại học và trên Đại học, còn lại đều qua đào tạo hệ Cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng Sở giao dịch có 9 phòng chức năng dới sự chỉ đạo điều hành của Ban Giám đốc gồm: Một phó giám đốc và hai phó giám đốc.

- Phòng kinh doanh: Trực tiếp cho khách hàng vay vốn, giám sát và quản lý việc sử dụng vốn vay.

- Phòng nguồn vốn: Làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn Huy động vốn tiết kiệm cũng nh các nguồn vốn nhàn rỗi khác Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tổng hợp, phân tích việc thực hiện kế hoạch tài chính của Sở giao dịch.

- Phòng kế toán: Có chức năng hạch toán tất cả các nghiệp vụ thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp của Sở giao dịch.

- Phòng hành chính quản trị: Làm các công việc về hành chính, quản trị nh các doanh nghiệp khác.

- Phòng tổ chức cán bộ: Quản lý cán bộ và tiền lơng, tham mu cho ban lãnh đạo về xét tuyển, đề bạt cán bộ.

- Phòng ngân quỹ: Thực hiện thu chi tiền mặt đối với khách hàng và bản thân ngân hàng.

- Phòng kiểm soát: Thực hiện kiểm soát nội bộ các nghiệp vụ của Sở giao dịch.

- Phòng điện toán: Quản lý dữ liệu, thông tin quản lý, in kết quả kinh doanh, các mẫu biểu báo cáo của Sở giao dịch.

- Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và hạch toán kế toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ Làm đầu mối thanh toán séc du lịch visacard, và tiền mặt ngoại tệ cho các chi nhánh NHCT ở phía Bắc, thực hiện giải ngân một số dự án ODA mà ngân hàng Công thơng đợc chỉ định thực hiện.

Tất cả các phòng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại Cơ cấu tổ chức đợc đổi mới theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả, tránh cồng kềnh và chồng chéo Và Sở giao dịch đang tiến tới xây dựng một mô hình ngân hàng thơng mại đa năng,hiện đại, hớng tới sản phẩm mới, thị trờng mới, tăng cờng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Những hoạt động cở bản và kết quả kinh doanh của Sở giao dịch NHCTVN

Từ khi thành lập đến nay Sở giao dịch luôn luôn là một trong những chi nhánh đứng đầu trong hệ thống các chi nhánh của NHCTVN Do Sở giao dịch vừa là chi nhánh trực tiếp kinh doanh vừa làm đầu mối một số công việc cho các chi nhánh ngân hàng Công thơng phía Bắc Với các u thế về địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh bề dày hoạt động mà Sở Giao dịch luôn nổi trội hơn các chi nhánh khác và chiếm vị trí chủ lực trong hệ thống NHCTVN Trong các năm gần đây Sở giao dịch luôn đứng đầu về nguồn vốn huy động cũng nh lợi nhuận hạch toán trong hệ thống NHCTVN Tại Sở có các hoạt động cơ bản sau đây: a, Huy động vốn:

Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế và nhằm nâng vốn tự có lên

1500 tỷ vào cuối năm 2003 đồng thời đảm bảo tốc độ phát triển nguồn vốn huy động bình quân 25% do NHCT đề ra Sở giao dịch đã chủ động tập trung khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng việc trực tiếp đa ra các hình thức huy động vốn năng động có tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn có thời hạn phục vụ cho đầu t phát triển, tại Sở giao dịch có 6 quỹ tiết kiệm nằm trong quận Hoàn Kiếm đây là khu vực trung tâm thơng mại của Hà Nội, tập trung đông dân c cũng nh nhiều tổ chức kinh tế.

Nguồn vốn huy động bình quân tăng hàng năm từ 25  27% Mặc dù chịu ảnh hởng của cuộc tài chính tiền tệ khu vực Châu á nguồn vốn huy động năm 2001 của Sở giao dịch vẫn tiếp tục tăng 40,4% so với năm 2000, nguồn vốn huy động bình quân của Sở giao dịch hiện nay xấp xỉ 5572 tỷ. Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 75% năm 1999, 72% năm 2000 và 60% năm 2001.

Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn có sự biến động qua các năm thể hiện tiền gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn lại có xu hớng tăng dần trong tỷ trọng Đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ có xu hớng tăng nhanh trong tổng nguồn vốn huy động năm 1999 chiếm 6%, năm 2000 tăng lên 16%, năm

2001 chiếm 29% Nguồn vốn ngoại tệ tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại đặc biệt là công tác cho vay và kinh doanh ngoại tệ.

Nguồn vốn dồi dào giúp Sở chủ động trong kinh doanh và ít bị lệ thuộc vào NHCTVN Tuy nhiên tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhng trong đó đó tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng tơng ứng qua các năm (chiếm từ 65 - 70% tổng nguồn) Đây cũng là điểm bất lợi của Sở vì doanh nghiệp có thể rút vốn bất kỳ lúc nào gây bị động về vốn.

Các nguồn vốn trung dài hạn hiện nay ở Sở giao dịch chủ yếu là nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu t hoặc dới dạng phát hành kỳ phiếu.

Qua số liệu trên ta cũng thấy đợc Sở giao dịch luôn coi trọng việc cải tiến hình thức, liên tục đa dạng hoá cũng nh tạo ra các tiện ích cho ngời gửi tiền với lãi suất luôn linh hoạt và phù hợp với thị trờng Đồng thời áp dụng các hình thức u đãi lãi suất cho khách hàng thờng xuyên có số d tiền gửi cao.

Nhờ nâng cao chất lợng phục vụ và biết khai thác yếu tố tâm lý của ngời gửi tiền mà nguồn vốn huy động của Sở giao dịch ngày càng tăng tr- ởng nhanh và ổn định cả về đồng nội tệ và ngoại tệ.

Tóm lại, nguồn vốn huy động lớn, dồi dào, tăng trởng ổn định là điều để phát triển các nghiệp vụ và các dịch vụ của ngân hàng Đồng thời giúp NHCTVN trong việc điều hoà vốn toàn hệ thống ngân hàng Công thơng.

Biểu 1 - Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch Đơn vị: Tỷ đồng

Sè tiÒn Tû trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiÒn Tû trọng

- Tổng nguồn vốn huy động 3.176 100 4.042 100 5.572 100

I Phân theo vốn huy động

II Phân theo thời hạn

+ Tiền gửi không kỳ hạn 2.237 70 2.835 70 3.481 62

+ Tiền gửi có kỳ hạn 939 30 1.207 30 2.091 38

III Phân theo đơn vị tiền tệ

- Tiền gửi bằng ngoại tệ 189 6 650 16 1.605 29

Nguồn báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN năm 1999, 2000, 2001. b Sử dụng vốn

Trong 10 năm qua, hoạt động đầu t và cho vay không ngừng đợc mở rộng góp phần thúc đẩy tăng trởng, phát triển và đổi mới kinh tế của đất nớc. Tính đến 31/12/2001 d nợ cho vay đạt 875 tỷ tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2000 Cơ cấu tín dụng đợc đổi mới và chuyển dịch theo hớng mở rộng cho vay tất cả các thành phần kinh tế và dân c, mọi ngành nghề kinh doanh đợc Nhà nớc cho phép đồng thời chú ý tới việc tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn và thực hiện tăng trởng tín dụng đối với các thành viên là các tổng công ty 90, 91 Mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng bảo lãnh, các chơng trình tín dụng bằng các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế đầu t trên thị trờng liên ngân hàng, đầu t trái phiếu

Trong khi nguồn vốn tăng nhanh trung bình từ 25 đến 27%/năm thì d nợ hàng tăng chỉ tăng trung bình khoảng 8% - 20% không tơng xứng với tốc độ tăng trởng nguồn vốn Mặt khác chất lợng tín dụng nói chung giảm sút thể hiện tỷ trọng nợ quá hạn năm 1999 chiếm 7% trong tổng d nợ, sang năm

2000 giảm xuống còn 6% nhng đến năm 2001 là tăng lên đến 12% và hiện nay Sở đã cố gắng để giảm thấp nợ quá hạn bằng nhiều biện pháp nhng vẫn ở mức cao là 8% và nợ khó đòi vẫn có chiều hớng gia tăng.

Biểu 2 - Tình hình sử dụng vốn Đơn vị: Tỷ đồng

Sè tiÒn Tû trọng Số tiÒn Tû trọng % so

1999 Sè tiÒn Tû trọng % so

II Theo thành phần KT

2 Ngoài quốc doanh 92 13,6 193 26,4 209,7 82 9,4 42,4 III Theo đơn vị T.tệ

Nguồn báo cáo của Sở giao dịch NHCTVN 1999, 2000, 2001. c Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ : (Xem biểu 3 trang 37)

Nhờ kinh doanh ngoại tệ mà Sở giao dịch đa dạng hoá các nghiệp vụ của Ngân hàng giúp cho thuận lợi, nhanh chóng thực hiện các nhu cầu của khách hàng không chỉ bằng nội tệ mà cả ngoại tệ Khách hàng có thể chỉ cần quan hệ với một ngân hàng là đã có thể thoả mãn đợc nhu cầu ngày càng đa dạng của mình Điều đó giúp Sở giao dịch giữ đ ợc các khách hàng có quan hệ truyền thống với mình và còn mở rộng thêm quan hệ với các khách hàng tiềm năng Sở giao dịch đã từng bớc đa dạng hoá các hình thức mua bán ngoại tệ nh kỳ hạn hoán đổi Ngoài ra giao dịch các loại ngoại tệ này ngày càng gia tăng từ 4,6% năm 1999 lên 9,7% năm 2000 và 7,2% năm

2001 Trong đó hầu hết các loại ngoại tệ mạnh đợc thực hiện mua bán nhDEM, JPY, FRF, CHF, SGD, EUR, AUD, GBP, SEK Đây là những loại ngoại tệ tự do chuyển đổi, có xu hớng tỷ giá ổn định, điều này cho thấy Sở giao dịch rất coi trọng việc phòng ngừa rủi ro về tỷ giá và cố gắng doanh thu lợi nhuận cao nhất Mục đích mua bán các loại ngoại tệ khác cũng nhằm giảm bớt sức ép về USD của khách hàng, đồng thời giúp khách hàng thuận lợi trong thanh toán quốc tế bằng các loại ngoại tệ khác và đem lại lợi nhuận bổ sung cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ Hiện nay Sở giao dịch tích cực phát triển các dịch vụ này để tránh tình trạng khách hàng phải đổi tiền thông qua USD, chênh lệch giá mua, giá bán của các loại ngoại tệ này cao do vậy thu lợi nhuận lớn.

Trong quan hệ với các ngân hàng đại lý, ngoài những quan hệ nh thanh toán chuyển tiền, tài trợ, giúp đỡ đào tạo, cho vay vốn còn một quan hệ không thể thiếu là các quan hệ giao dịch về mua bán ngoại tệ Tuy việc mua bán ngoại tệ với ngân hàng nớc ngoài không thực hiện tại Sở giao dịch mà thực hiện tại phòng Dealing room của Hội sở chính nhng có rất nhiều giao dịch đợc phát sinh tại các chi nhánh trong đó Sở giao dịch là một chi nhánh lớn đã yêu cầu Hội sở chính thực hiện hộ Điều đó làm tăng thêm mối quan hệ với các ngân hàng đại lý, tăng thêm thu nhập cho NHCTVN và bản thân Sở giao dịch.

Dịch vụ nhận tiền gửi

Nhận thức rõ sự gia tăng của nguồn vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại của ngân hàng Vì vậy Sở giao dịch luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh khi nguồn vốn huy động đợc có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Để đảm bảo nguồn vốn huy động tăng hàng năm 25% mà NHCTVN đã đề ra, Sở giao dịch đã phấn đấu để chủ động về nguồn vốn và cân đối ngay tại Sở giao dịch, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức Trong đó có hình thức thu hút khách hàng đến mở tài khoản và giao dịch với thủ tục đơn giản và thuận tiện Tính đến tháng 6 năm

2002 đã có 4.093 tài khoản đợc mở trong đó có 1.972 tài khoản doanh nghiệp và 2.121 tài khoản cá nhân

Với bề dày hoạt động, hơn 10 năm qua Sở giao dịch đã tạo đợc niềm tin với khách hàng Vì vậy số khách hàng đến với ngân hàng ngày càng tăng Trong đó có mối quan hệ truyền thống với một số doanh nghiệp lớn nh Tổng công ty Bu chính viễn thông, Tổng công ty điện lực, xí nghiệp liên hợp đờng sắt, tính đến tháng 6/2002: tổng nguồn vốn huy động xấp xỉ

6.358 tỷ tăng 14,10% so với 31/12/2001 và tăng 50,95% so với cùng kỳ năm trớc Với kết quả này Sở giao dịch luôn là đơn vị đi đầu về công tác huy động vốn trong toàn hệ thống và là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trên địa bàn thành phố Hà Nội (chiếm tỷ trọng 14%)

Về cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi doanh nghiệp là 3.385 tỷ chiếm tỷ trọng 61,2% trong tổng nguồn vốn so với đầu năm tăng 14% so với cùng kỳ năm trớc tăng 46,6% Tiền gửi tiết kiệm là 2.473 tỷ chiếm tỷ trọng 38,8% trong tổng nguồn vốn So với đầu năm tăng 20,4% so với cùng kỳ năm trớc tăng 46% nguồn vốn tăng trởng nhanh, ổn định và vững chắc.

Số d bình quân hàng năm tăng 20-27%.

Việc huy động tiền gửi dân c đợc thực hiện tại 6 quỹ tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú nh phát hành kỳ phiếu nội tệ, ngoại tệ, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn trả lãi định kỳ, trả lãi trớc, trả lãi sau với lãi suất linh hoạt mềm dẻo, tạo điều kiện thu hút khách hàng đến với ngân hàng.

Dịch vụ thanh toán

2.2.2.1 Dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nớc

Mối quan hệ giữa nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay với thanh toán rất chặt chẽ và khăng khít, nếu không có nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền chi trả thì các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, và các nghiệp vụ khác không thể thực hiện đợc.

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thanh toán có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nớc cũng nh sự tồn tại và phát triển của NHCT Trong nhiều năm qua Sở giao dịch luôn là chi nhánh đi đầu trong việc thực hiện và phát triển các hình thức thanh toán phù hợp với tiến trình đổi mới của NHCT, đồng thời luôn đi đầu trong công tác cải tiến quy trình, kỹ thuật thanh toán góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập của Sở giao dịch nói riêng và của NHCT nói chung vào hệ thống thanh toán toàn cầu.

Trớc đây mọi hoạt động thanh toán ra ngoài hệ thống cũng nh thanh toán trong cùng hệ thống đều phải thông qua ngân hàng Nhà nớc theo các quy trình và cơ chế thanh toán đã đợc ban hành chung Đến ngày 01/10/1991 căn cứ quyết định số 101/NH-QĐ ngày 30/7/1991 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc về thể lệ thanh toán qua ngân hàng, Tổng giám đốc NHCT đã ban hành quyết định 248/NHCT - QĐ "NHCTVN tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ" và công văn hớng dẫn số 20/NHCT ngày 25/12/1991 về việc thực hiện thanh toán qua NHCTVN Từ đó đánh dấu một bớc ngoặt đầu tiên cho sự phát triển hệ thống thanh toán độc lập tự chủ của NHCT. ơng đợc thực hiện nhanh hơn, kịp thời hơn ít sai sót hơn, khách hàng chuyển tiền qua NHCT thấy yên tâm hơn, không còn phải chạy qua, chạy lại 2 - 3 ngân hàng mới làm song thủ tục chuyển tiền Nền kinh tế càng phát triển nhu cầu thanh toán ngày càng cao đòi hỏi tốc độ thanh toán phải đáp ứng nhanh chóng kịp thời Công tác thanh toán của NHCT lại phát triển thêm một bớc mới đó là thanh toán liên hàng bằng máy vi tính truyền qua MODEM thoại thay cho việc chuyển giấy báo liên hàng qua bu điện Kết quả đó không những thu hút khách hàng đến với NHCT ngày càng nhiều mà còn nâng cao uy tín của NHCT tạo tiền đề cho những bớc phát triển cao hơn nữa của NHCTVN vào những năm sau này. Để mở rộng và cải tiến thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền Chính phủ đã ra Nghị định 91/CP ngày 25/11/1996 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và thống đốc ngân hàng Nhà nớc ra quyết định số 22/QĐ - NH ngày 21/2/1997 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt đã làm thay đổi cơ bản về phạm vi cũng nh phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế Tạo điều kiện cho các TCTD trong nớc mở rộng đổi mới phơng thức thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Không thoả mãn và dừng lại ở đó trong khi nền kinh tế thị trờng ngày càng mở rộng, công nghệ thông tin bùng nổ, nhu cầu về thanh toán và quản lý vốn tập trung đặt ra cấp thiết nhằm tăng nhanh vòng quay của đồng vốn đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các tài chính kinh tế nói chung và đối với NHCTVN đó là mục tiêu cấp bách đã đợc Hội đồng quản trị điều hành thống nhất phơng hớng chỉ đạo nghiên cứu soạn thảo quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT và Sở giao dịch đã đợc NHCT chọn làm thí điểm Sau thời gian thử nghiệm ngày 1/7/1999 thanh toán điện tử đã chính thức đợc áp dụng trong nội bộ NHCT.

Việc triển khai nhanh chóng thanh toán điện tử trong hệ thống NHCT không chỉ nâng cao uy tín với khách hàng mà còn nâng cao vị trí của NHCTVN lên hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam trong lĩnh vực hiện đại hoá hệ thống thanh toán là tiền đề cho việc mở rộng phạm vi thanh toán ra ngoài hệ thống dẫn đờng cho các NHTM, ngân hàng cổ phần để mở tài khoản tiền gửi và ký kết văn bản thực hiện thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng Đến tháng 11/1999 NHCT nối mạng thanh toán với Sở giao dịch ngân hàng Nhà nớc thực hiện việc điều vốn từ NHCTVN đến các chi nhánh trực thuộc và ngợc lại, từ tháng 12/2000 NHCTVN và ngân hàng Đầu t và Phát triển đã chính thức thực hiện quy trình thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng Hiệu quả cao nhất ở đây là NHCTVN đã tận dụng đợc nguồn vốn trong thanh toán để giảm bớt căng thẳng về vốn trong những tháng cuối năm Đến quy 2/2001 quy trình thanh toán với ngân hàng cổ phần Hàng hải, Citibank, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đã đi vào hoạt động chính thức, đẩy nhanh tốc độ thanh toán qua ngân hàng gấp nhiều lần so với trớc đây Mọi quy trình thanh toán mới đều đợc thực hiện thí điểm tại Sở giao dịch, sau đó triển khai toàn hệ thống ngân hàng Công thơng Sở giao dịch là CN đứng đầu trong hệ thống NHCT và có doanh số thanh toán thờng chiếm từ 16,5 - 24% trong tổng số thanh toán toàn hệ thống và là một trong 64 thành viên thanh toán bù trừ có doanh số thanh toán lớn nhất bình quân 180 - 250 món/ngày, thanh toán liên hàng điện tử bình quân 150 - 180 món/ngày thanh toán liên hàng và bù trừ của

Sở thờng chiếm từ 80 - 85% trong tổng các phơng tiện thanh toán Khối l- ợng công việc nhiều song Sở đã hạn chế các sai sót xảy ra.

Biểu 5 - Tình hình thanh toán chuyển tiền trong nớc Đơn vị: Triệu đồng

S.Mãn T.sè tiÒn Tû trọng S.Món T.số tiền Tỷ trọng % so 99 S.Món T.số tiền Tỷ trọng % so 00

I Phân loại theo c.cụ t.toán

B.Thanh toán không dùng TM 289078 168763.631 95,2 265443 150718038 94,3 261579 153491713 92,6

Nguồn báo cáo của Sở giao dịch 1999-2001

Xem biểu 5 trang 43 ta thấy doanh số thanh toán ổn định qua các năm mà cha có sự tăng trởng, trong đó các hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi và uỷ nhiệm thu ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và chiếm phần lớn trong tổng doanh số thanh toán Việc thanh toán bằng séc có xu hớng giảm dần qua các năm thể hiện:

Năm 1999 Doanh số thanh toán séc là 2359 tỷ.

Năm 2000 Doanh số thanh toán séc là 4725 tỷ tăng 2366 tỷ so 1999. Năm 2001 Doanh số thanh toán séc chỉ còn 1636 giảm 3089 tỷ so 2000.

Qua biểu thống kê ở trên ta cũng thấy thanh toán bằng tiền mặt và ngân phiếu chỉ chiếm từ 4,8% đến 7,4% trong tổng doanh số thanh toán qua Sở giao dịch nhng thực tế theo số liệu thống kê của ngân hàng Nhà nớc thì tỷ lệ thanh toán tiền mặt trong dân c hiện nay vẫn chiếm tới 30 - 35% trong tổng doanh số thanh toán của nền kinh tế.

Mặc dù việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c từ lâu là mối quan tâm của cả hệ thống ngân hàng thể hiện:

Ngày 19/8/1996 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyết định 160/QĐ - NH 2 và thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp t nhân và cá nhân trong đó đã hớng dẫn cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng Từ đó đến nay ngân hàng Nhà nớc cùng với các ngân hàng thơng mại thực hiện chủ trơng mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c bằng nhiều biện pháp khuyến khích nh miễn phí mở tài khoản, phát hành và sử dụng séc cá nhân, ngân hàng cũng không thu phí

Tại Sở giao dịch tính đến tháng 6/2002 đã có 2121 tài khoản cá nhân đợc mở nhng chỉ có 1.011 tài khoản hoạt động và số tài khoản hoạt động thờng xuyên chỉ chiếm 30 - 50% tổng số tài khoản cá nhân, số d tiền gửi bình quân chỉ chiếm từ 0,2 - 0,35% tổng số d tiền gửi thanh toán và séc cá nhân đợc sử dụng trong thanh toán cũng rất hạn chế chỉ chiếm từ 0,4 - 0,6% so với tổng doanh số thanh toán qua tài khoản cá nhân (Xem biểu 6 trang 45).

Nghị định số 30 CP ngày 9/5/1999 ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc đã tạo những thuận lợi cho ngời dùng séc song cũng nảy sinh những phức tạp Tại chơng III điều 12 Nghị định 30/CP ghi "chủ tài khoản đợc phép uỷ quyền cho ngời khác ký phát hành séc thay mình và ngời phát hành séc có quyền hạn và nghĩa vụ nh chủ tài khoản trong phạm vi đợc uỷ quyền" nh vậy Nghị định khẳng định quyền của chủ tài khoản (bao gồm chủ tài khoản tiền gửi cá nhân, chủ tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp) khoản thực hiện thanh toán giao dịch với ngân hàng qua tài khoản cá nhân bằng hình thức séc.

Nhng tại phần I "mở và sử dụng tài khoản tiền gửi" mục 1 - 2 của thông t 08 hớng dẫn thực hiện thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, ban hành theo quyết định 22/QĐ - NH 1 ngày 21/2/94 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc ghi: "Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không thực hiện việc uỷ quyền ký thay chủ tài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng phải do chủ tài khoản ký" Thêm vào đó là quy định đối với séc cá nhân phát hành từ 5 triệu đồng trở lên phải làm thủ tục bảo chi séc Tất cả những vớng mắc trên đã làm giảm sự hấp dẫn của việc dùng séc.

Biểu 6 - Tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 6 tháng ®Çu 99

1 Số T.khoản cá nhân đã mở tính đến 1.680 1.732 1.920 2.121 + Trong đó số T.khoản hoạt động thờng xuyên 842 851 642 1.011

+ Số T.khoản: ít hoặc không hoạt động 738 881 1.278 1.110

2 Số d tiền gửi bình quân 40.200 25.700 12.050 10.600

3 D.số T.toán qua tài khoản cá nhân 226.716 257.045 265.472 137.978 a T.toán bằng uỷ nhiệm chi

+ Sè tiÒn 72.534 50.232 70.100 36.264 b Thanh toán bằng séc

+ Sè tiÒn 1.429 113 12 5 c T.toán bằng tiền mặt, NFTT

Nguồn báo cáo tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân tại Sở giao dịch năm 1999, 2000, 2001.

- Đối với dịch vụ chuyển tiền cá nhân: Do quán triệt đợc tinh thần đẩy mạnh công tác dịch vụ chuyển tiền trong dân c không chỉ đơn thuần là thu dịch vụ phí mà nó còn mang ý nghĩa quan trọng thu hút đợc lợng tiền mặt vào ngân hàng, thúc đẩy công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực dân c, tiết kiệm chi phí lu thông và ngân hàng sẽ thực hiện đợc vai trò trung tâm thanh toán của nền kinh tế Nên Sở giao dịch đã tổ chức tốt dịch vụ chuyển tiền cá nhân với các hình thức chuyển tiền nhanh hoặc chuyển bình thờng theo yêu cầu của khách hàng. Đến tháng 8/2002 thực hiện công văn 2098/CV - NHCT 10 ngày9/8/2002 của NHCTVN "hớng dẫn bổ xung chuyển tiền cá nhân" Sở đã thực hiện chi trả tiền đến tận nhà nếu khách hàng yêu cầu Vì vậy khách hàng không phải thờng xuyên gọi điện đến Ngân hàng để hỏi gây mất thời gian và phiền hà cho khách Dịch vụ chuyển tiền cá nhân của Sở giao dịch đã tăng nhanh qua các năm.

Phí dịch vụ áp dụng đối với thanh toán chuyển tiền trong nớc hiện tại

Sở đang áp dụng theo quy định chung của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của NHCT là: 2000đ/1 món thanh toán bù trừ trong đó ngân hàng Nhà nớc thu 1000đ/1 món và NHCT đợc hởng 1000đ/1 món không kể giá trị thanh toán cao hay thấp, nh vậy là quá thấp so với mức phí áp dụng trong thanh toán điện tử.

Phí thanh toán điện tử là 0,05% trên tổng số tiền chuyển khoản và 0,1% trên tổng số tiền chuyển bằng tiền mặt và tối đa là 500.000đ/1 món tối thiểu là 20000/1 món, nh vậy phí thanh toán điện tử cao hơn gấp nhiều lần so với phí áp dụng trong thanh toán bù trừ trên địa bàn thành phố Theo quy định đối với những món chuyển tiền giữa các chi nhánh trong hệ thống NHCT nhng cùng trên địa bàn thành phố phải qua mạng thanh toán điện tử nên mức phí khách hàng phải trả sẽ cao hơn rất nhiều so với phí thanh toán bù trừ trong khi thời gian luân chuyển chứng từ là tơng đơng nhau Đây là điểm bất hợp lý, do đó nhiều khách hàng có xu hớng mở tài khoản ở nhiều ngân hàng khác hệ thống trên cùng địa bàn thành phố nh ngân hàng Ngoại thơng, ngân hàng Đầu t phát triển, ngân hàng Nông nghiệp để chuyển tiền trong nội bộ ngân hàng vừa nhanh hơn lại không phải mất phí hoặc chuyển tiền qua hệ thống thanh toán bù trừ với mức phí thấp. Đối với các món chuyển tiền ra ngoài hệ thống khác tỉnh, TP phải chuyển chứng từ thanh toán qua ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng Nhà nớc thu phÝ 0,05% cho 1 mãn chuyÓn tiÒn, tèi thiÓu 20000®/1mãn, tèi ®a 500000đ/món đây cũng là mức trần mà Nhà nớc quy định thu của khách hàng Vì vậy NHCT chỉ thực hiện việc thanh toán hộ cho khách hàng mà không đợc hởng một đồng phí nào, đây là điểm bất hợp lý thứ 2, nhng đứng trên giác độ tổng thể thì việc không đợc hởng phí ở dịch vụ này để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng cũng nh phục vụ cho các nghiệp vụ khác của

Sở giao dịch thì đó cũng là việc mà Sở giao dịch phải chấp nhận.

2.2.2.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế a Kết quả.

Từ năm 1991, NHCTVN đợc phép chính thức hoạt động thanh toán quốc tế và bớc đầu nghiệp vụ này cũng đợc thực hiện tại Sở giao dịch Hiện nay nghiệp vụ thanh toán quốc tế đã đợc triển khai và phát triển nhanh thanh toán quốc tế của Sở giao dịch nói riêng và của NHCTVN nói chung ngày càng tăng nhng vẫn bảo đảm an toàn, chính xác và theo đúng thông lệ quốc tế Các phơng thức thanh toán quốc tế nh chuyển tiền, nhờ thu, séc, tín dụng chứng từ đều đợc thực hiện tại Sở giao dịch với một quy trình thanh toán hợp lý và trình độ chuyên môn cao đã làm tăng số lợng khách hàng giao dịch và nâng cao uy tín của NHCT trong nội địa cũng nh trên trờng Quốc tế(Xem biÓu 7 trang 48).

Biểu 7 - thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Đơn vị: 1000 USD

Sè tiÒn % so 1999 Sè tiÒn % so 2000

Dịch vụ bảo lãnh

Trong nhiều năm qua Sở giao dịch đã mở rộng và tăng cờng nghiệp vụ bảo lãnh đặc biệt là bảo lãnh trong nớc đợc chú trọng, đáp ứng kịp thời các nhu cầu đa dạng về bảo lãnh cho khách hàng của mình sau khi đã kiểm tra thủ tục trớc khi bảo lãnh Các loại bảo lãnh mà Sở đã áp dụng đó là bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán Bình quân hàng năm Sở đã bảo lãnh đợc xấp xỉ 100 món chủ yếu là bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu Còn bảo lãnh mở L/C nhập hàng trả chậm rất hạn chế từ năm

1998 trở lại đây mới thực hiện bảo lãnh 3 món Trong đó có 1 món bảo lãnh cho công ty Sakyno mở L/C nhập hàng trả chậm trị giá 7.662.738 USD, doanh nghiệp mới thanh toán 666,973 còn lại 6.995.765 USD đến hạn doanh nghiệp không trả đ- ợc và ngân hàng đã phải trả nợ nớc ngoài thay cho doanh nghiệp.

Nhìn chung, nghiệp vụ bảo lãnh đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá tạo nguồn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài có cơ hội yên tâm đầu t vào Việt Nam và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của Việt Nam vay vốn để cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất, khai thác nhiều tài nguyên của đất nớc đặc biệt là tạo việc làm cho ngời lao động.

Hiện tại nhu cầu bảo lãnh của doanh nghiệp thì nhiều nhng còn vớng bảo lãnh cho một khách hàng không quá 10%, vốn tự có của NHCT, Do đó đã phần nào làm ảnh hớng đến việc mở rộng và phát triển loại dịch vụ này của

Dịch vụ chiết khấu thơng phiếu và chứng từ có giá

Trớc đây Sở giao dịch đã thực hiện chiết khấu chứng từ có giá là L/C xuất nhng với thủ tục phức tạp và rất hạn chế, còn đối với những thơng phiếu và chứng từ có giá trong nớc thì cha thực hiện Đến đầu năm 2002 Sở mới bắt đầu triển khai hoạt động chiết khấu các chứng từ có giá trong nớc là các trái phiếu kho bạc Nhà nớc

2.3-/ Đánh giá tình hình thực hiện các dịch vụ ngân hàng của

Sở giao dịch ngân hàng công thơng việt nam

Kết quả đạt đợc

Hơn 10 năm qua cùng với sự lớn mạnh của hệ thống NHCTVN thì Sở giao dịch cũng từng bớc trởng thành và luôn giữ vững là chi nhánh đứng đầu hệ thống NHCT Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ truyền thống nh huy động vốn và cho vay, thanh toán chuyển tiền nhanh gọn chính xác đáp ứng nhu cầu của khách hàng, dới sự điều hành của NHCTVN và Ban giám đốc Sở thì các hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày càng đợc hoàn thiện và mở rộng, chất lợng dịch vụ thanh toán chuyển tiền của NHCTVN nói chung và Sở giao dịch nói riêng ngày càng tốt hơn, luôn đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng với thời gian ngắn nhất Với bớc đột phá trong kỹ thuật liên hàng nội bộ, thanh toán liên hàng nội bộ đã đợc thực hiện và thông qua mạng máy tính liên kết các chi nhánh trong toàn quốc qua MODEM thoại và việc tiến hành khôi phục các chứng từ qua máy vi tính đã ổn định, rút ngắn thời gian thanh toán, chất lợng thanh toán cũng đảm bảo hơn, ít sai sót hơn.

Từ ngày 01/7/1999 việc áp dụng thanh toán điện tử đã tác động mạnh mẽ đến công tác thanh toán của NHCTVN nói chung và của Sở giao dịch nói riêng, thời gian thanh toán chuyển tiền trớc kia phải thực hiện từ 5 - 7 ngày, nay rút xuống chỉ còn 1 ngày.

Chơng trình thanh toán điện tử thực hiện quản lý và điều hành vốn tập trung chuyển tiền đi, đến, quyết toán trong ngày, nên đã nâng cao chất lợng của công tác thanh toán và mở rộng uy tín với khách hàng Ngoài thanh toán trong nội bộ hệ thống ngân hàng, công tác thanh toán ra ngoài hệ thống trên địa bàn tỉnh, thành phố đợc thực hiện bằng phơng thức thanh toán bù trừ qua ngân hàng Nhà nớc Các ngân hàng thơng mại và kho bạc

Ngân hàng Nhà n ớc A Ngân hàng Nhà n ớc B

Ngân hàng Công th ơng A lệnh chi lệnh chi

Ngân hàng Th ơng mại B

Nhà nớc phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc để thanh toán bù trừ và phơng thức này vẫn thực hiện bán cơ giới tức là các ngân hàng thơng mại đánh chứng từ bù trừ vào máy Sau đó sao chép ra đĩa mềm hay truyền qua MODEM thoại để đi bù trừ số phiên bù trừ trong ngày từ 1 - 2 phiên, nếu qua giờ giao dịch bù trừ là chứng từ không đi đợc phải để lại hôm sau. Tuy nhiên thời gian thực hiện của thanh toán bù trừ tơng đối nhanh Nghiệp vụ ghi nợ, có đợc thực hiện ngay trong ngày, nhng phạm vi thanh toán nhỏ hẹp chỉ trên cùng một địa bàn tỉnh, thành phố Nếu thanh toán khác tỉnh và khác hệ thống thì phải qua nhiều khâu trung gian nên tốc độ thanh toán rất chậm nên phần nào ảnh hởng đến doanh số thanh toán ra ngoài hệ thống bởi quy trình thanh toán nh sau:

Từ 12/2000 NHCTVN và NHĐTPTVN đã chính thức thực hiện quy trình thanh toán thu chi hộ giữa hai ngân hàng Còn quy trình thanh toán với ngân hàng Cổ phần Hàng hải, Citibank, ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam đã đợc hoàn thiện đa vào hoạt động chính thức từ đầu quý

2 năm 2001 Do vậy số lợng chứng từ cũng nh doanh số thanh toán ra ngoài hệ thống đi qua ngân hàng Nhà nớc đã giảm hẳn góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán qua ngân hàng Vì vậy nếu năm 1999: Số lợng thanh toán ra ngoài hệ thống là 8622 món với doanh số 35.368.576 triệu thì đến năm

2001 đã giảm đi và chỉ còn 4252 món với doanh số thanh toán là 21.668.904 triệu đồng (Xem biểu 8 trang 55). Để cải tiến thêm một bớc trong việc nâng cao chất lợng của công tác thanh toán ra ngoài tỉnh khác hệ thống tháng 11/1999 ngân hàng Công th- ơng Việt Nam đã nối mạng thanh toán với sở giao dịch ngân hàng Nhà nớc ngợc lại cho đến nay đã và đang phát huy hiệu quả tốt mở đờng cho công tác thanh toán giữa các TCTD với NHCTVN.

Biểu 8 - Báo cáo thanh toán chuyển tiền trong nớc

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Sè Mãn Sè tiÒn Sè Mãn Sè tiÒn Sè Mãn Sè tiÒn

Phân loại theo phơng thức thanh toán

1 Thanh toán ngoài hệ thèng a T.toán bù trừ 95.415 13.195.594 119.452 23.089.920 121.796 22.184.574 b T.toán khác hệ thống, ngoài tỉnh, thành phố 8.622 35.368.576 4.624 22.566.637 4.252 21.668.904

2 Thanh toán liên hàng trong hệ thống NHCT 82.973 59.471.396 83.919 27.780.277 91.341 28.578.330

3 T.toán trong nội bộ CN 169.197 69.236.628 128.058 86.347.598 128.527 93.241.972

Nguồn báo cáo của Sở giao dịch 1999-2001

Hệ thống thiết bị công nghệ thông tin và phần mềm tin học tại

Sở giao dịch bao gồm: 35 máy PC pentium 586, 4 máy in laser, 20 máy in kim, 2 máy chủ Tricord, 1 máy chủ S50 đợc cài đặt hệ điều hành Unix và Netware Ngoài ra còn có hệ thống truyền thông để truyền số liệu với trung ơng phục vụ cho các chơng trình thanh toán điện tử và chơng trình thanh toán quốc tế Công tác truyền nhận đợc thực hiện qua đờng X25 đáp ứng công tác thanh toán đợc nhanh và an toàn giữa các chi nhánh của NHCT Việt Nam có tham gia hệ thống thanh toán điện tử. Đa số máy PC hiện đang sử dụng đều đợc kiểm tra tính tơng thích năm

2003 đợc cài đặt hệ điều hành Windows 95 hoặc Windows 98 Các máy PC đợc kết nối vào mạng cục bộ với mô hình mạng Star để khai thác thông tin chung trong máy chủ.

Với mô hình mạng cục bộ mới đợc nâng cấp từ mô hình cũ (Mô hình Bus) đã đợc xây dựng cách đây nhiều năm, sang mô hình mới (Mô hình Star) sẽ đảm bảo tính an toàn cao của mạng máy tình cũng nh giải quyết đ- ợc vấn đề tốc độ truy nhập vào mạng của máy tính PC.

Hiện nay Sở giao dịch I đã triển khai các phần mềm quản lý kế toán tín dụng (Misac), quản lý tiết kiệm (Samis) Hệ thống thanh toán quốc tế (IBS), hệ thống thanh toán điện tử (EPS) tất cả các hệ thống phần mềm này đều đợc xây dựng trên cơ sở dữ liệu Oracle 7.3 và đợc cài đặt trên máy chủ S50 (Một máy chủ dự phòng Tricord đảm bảo khi có sự cố vẫn hoạt động liên tục) Đặc biệt hiện nay tại Sở giao dịch I đã triển khai mô hình giao dịch tiết kiệm tức thời với khách hàng tại hai quỹ tiết kiệm 05 và 72, tại quỹ tiết kiệm 05 các số liệu đợc cài đặt trong máy chủ trung đặt tại phòng Thông tin điện toán, còn tại quỹ tiết kiệm 72 số liệu đợc cài đặt trên máy

PC đặt tại quỹ với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle for PC 7.3.

Việc đa tin học vào các hoạt động ngân hàng tại Sở giao dịch đợc ban lãnh đạo ngân hàng CTVN và ban giám đốc Sở quan tâm Do đó công tác thanh toán tại sở đã có bớc chuyển biến lớn Với độ chính xác cao, an toàn, tạo thêm lòng tin của khách hàng đối với Sở giao dịch Đồng thời Sở giao dịch đã từng bớc mở rộng và phát triển nghiệp vụ thanh toán Quốc tế nh mở

LC, kinh doanh ngoại tệ, đại lý thanh toán thẻ quốc tế, dịch vụ kiều hối đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

Các dịch vụ khác nh dịch vụ bảo lãnh đợc mở rộng và phát triển không ngừng đặc biệt là bảo lãnh trong nớc đợc chú trọng đáp ứng kịp thời các nhu cầu đa dạng về bảo lãnh cho các khách hàng.

Dịch vụ chiết khấu thơng phiếu đến đầu năm 2002 Sở đã triển khai dịch vụ này tuy nhiên mới dừng lại ở chiết khấu trái phiếu kho bạc Nhà nớc.

Hiện tại Sở cha có các dịch vụ nh t vấn thông tin, bảo quản, ký gửi cho khách hàng.

Mức thu từ dịch vụ hàng năm đạt 7 tỷ đến 8,3 tỷ chiếm 2% đến 3% tổng thu nhập Bên cạnh đó trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng lên, uy tín của Sở giao dịch với khách hàng trong và ngoài nớc ngày càng đợc khẳng định và là một trong những chi nhánh có số lợng khách hàng lớn nhất, có nguồn vốn huy động dồi dào, tạo điều kiện để

Sở giao dịch mở rộng hoạt động kinh doanh và đạt mức lợi nhuận lớn nhất so với các chi nhánh trong hệ thống NHCT.

Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thơng việt nam

Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc chủ yếu phát triển Ngân hàng Công thơng Việt Nam đến 2010 chi phối hoạt động của Sở giao dịch NHCTVN

Công thơng Việt Nam đến 2010 chi phối hoạt động của Sở giao dịch NHCTVN:

Quán triệt các quan điểm phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc đã đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, và đợc khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đồng thời xứng đáng với vị trí chủ lực của Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh trên thị trờng tín dụng, đầu t của Việt Nam Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã đề ra các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc phát triển Ngân hàng Công thơng Việt Nam đến 2010 đó là:

- Tiếp tục duy trì Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một Ngân hàng Thơng mại quốc doanh, 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nớc Giữ đợc vị trí là một trong những Ngân hàng Thơng mại hàng đầu ở Việt Nam, có vai trò chủ lực trên thị trờng tín dụng - tiền tệ ở Việt Nam.

- Phát triển hoạt động kinh doanh lành mạnh, an toàn, hiệu quả.

- Công nghệ hiện đại và cán bộ chất lợng cao.

- Phát triển phù hợp cả các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại và kinh doanh đối nội.

- Đảm bảo việc làm, tiền lơng, thu nhập của ngời lao động và kế hoạch lợi nhuận theo xu hớng ngày càng tăng lên.

- Góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nóc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

3.1.1.2 Một số nhiệm vụ chiến lợc:

1 Tăng vốn tự có: Đảm bảo tỷ lệ tăng vốn tự có so với tốc độ phát triển tài sản có, tài sản nợ và tỷ lệ sử dụng vốn tự có để đầu t vào tài sản cố định theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng Dự báo mức vốn tự có phải đạt đến năm 2003: 2.040 tỷ VNĐ, năm 2005: 3.640 tỷ VNĐ, năm 2010: 4.550 tû VN§.

2 Cho vay và đầu t: mức tăng trởng hàng năm cao hơn tốc độ tăng tr- ởng GDP cộng với mức lạm phát Dự báo mức tăng trởng bình quân 12- 15% năm (giai đoạn 2002-2005) và 10-12% năm (giai đoạn 2006-2010).

3 Tăng vốn huy động: duy trì mức tăng trởng đảm bảo mục tiêu tăng trởng d nợ cho vay và đầu t hàng năm và duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.

4 Đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và dịch vụ theo hớng tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, giảm tỷ trọng thu nhập từ tín dụng Đến năm

2010 thu nhập từ lãi cho vay chiếm khoảng 65-70%, thu nhập từ thu phí các dịch vụ khoảng 30-35%.

5 Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi: t¨ng b×nh qu©n 10%/n¨m.

6 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và tin học trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

- Giai đoạn 2002-2003: cải tiến, nâng cấp các chơng trình ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tin học phục vụ công tác quản lý và điều hành kinh doanh về xử lý dữ liệu, lu trữ, kế toán, thanh toán nội bộ, thanh toán trong nớc và quèc tÕ.

- Giai đoạn 2004-2010: hiện đại hoá các giải pháp kỹ thuật, công nghệ phục vụ việc cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có, đa ra sản các sản phẩm mới có năng lực cạnh tranh cao theo chiến lợc khách hàng.

7 Đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nhân viên có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh doanh của một ngân hàng lớn, hiện đại.

Với mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc đã đặt ra để mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng cần phải quán triệt các quan điểm sau:

- Thứ nhất: phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng cần phải phát triển toàn diện cả về bề rộng lẫn bề sâu đó chính là các biện pháp nâng cao chất lợng các loại dịch vụ ngân hàng hiện có đồng thời mở rộng thêm các loại hình dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú phù hợp với cơ chế thị trờng.

- Thứ hai: với xu thế hoà nhập nh hiện nay việc phát triển các loại hình dịch vụ Ngân hàng Thơng mại chính là nhằm củng cố và phát triển hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam lên ngang tầm với các ngân hàng trên thế giới để nhanh chóng hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế nhng lại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc cũng nh khả năng tài chính của mỗi ngân hàng.

Vì vậy trong quá trình tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài cần có sự chọn lọc phê phán, không rập khuôn máy móc.

- Thứ ba: việc trú trọng phát triển các loại hình dịch vụ nào cần xuất phát từ yêu cầu bức xúc của nền kinh tế nớc ta cũng nh nắm bắt đợc xu h- ớng phát triển các nhu cầu của khách hàng trong tơng lai đó là:

- Thị trờng chứng khoán sẽ hoạt động vào tơng lai gần, phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ đợc cổ phần hoá, tuy nhiên dự báo đến 2005 và

2010 nhu cầu vốn hoạt động và đầu t của các doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào vốn cho vay, đầu t của ngân hàng.

- Nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt sẽ tăng lên 80-90% tổng lu lợng thanh toán toàn xã hội, đòi hỏi ngân hàng phải hiện đại hoá mạng lới thanh toán, phát triển các sản phẩm mới nh thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, tài khoản thấu chi để phục vụ các nhu cầu của khách hàng.

Định hớng phát triển kinh doanh và dịch vụ của Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Ngân hàng Công thơng Việt Nam:

Xuất phát từ định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc các mục tiêu chủ yếu và nhiệm vụ chiến lợc mà Ngân hàng Công thơng Việt Nam đề ra, Sở giao dịch đã đề ra định hớng phát triển kinh doanh nh sau:

Sở giao dịch NHCTVN phấn đấu giữ vững là chi nhánh đứng đầu trong hệ thống NHCTVN cũng nh trên địa bàn xã hội thể hiện:

Về nguồn vốn: tiếp tục duy trì và tăng trởng nguồn vốn bình quân hàng năm từ 13%-15% cả nội và ngoại tệ Chủ động làm việc với các khách hàng có nguồn lớn thờng xuyên ổn định nh Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty Bu chính viễn thông để có kế hoạch sử dụng vốn chủ động và hiệu quả

Mở rộng các hình thức thu hút tiền gửi dân c cả nội và ngoại tệ với lãi suất linh hoạt, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, an toàn, hiệu quả.

Về sử dụng vốn: tiếp tục tăng trởng d nợ hàng năm bình quân 13%-

15% đồng thời giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống dới 5%, thực hiện tăng d nợ lành mạnh, phù hợp với năng lực quản lý của ngân hàng, nâng cao chất l- ợng tín dụng và số lợng tín dụng theo yêu cầu phát triển kinh tế của thủ đô phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Quan tâm và giữ vững đợc các khách hàng lớn có giao dịch thờng xuyên tại Sở giao dịch, bên cạnh đó tìm kiếm khách hàng mới làm ăn có hiệu quả đặc biệt là khách hàng có xuÊt khÈu.

Về mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng:

Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ nh chiết khấu chứng từ có giá, chi trả kiều hối, séc du lịch, viracard; kinh doanh ngoại tệ thanh toán quốc tế, bảo hành, t vấn cho khách hàng với chất lợng cao nhằm nâng cao tỉ lệ thu dịch vụ lên từ 8-10% trong tổng thu nhập Phấn đấu tăng lợi nhuận để đảm bảo giữ vững và nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên Cụ thể:

- Từ nay đến 2005 sẽ phát triển một số dịch vụ mới nh dịch vụ ngân hàng tại gia, dịch vụ quản lý đầu t cho các cá nhân và doanh nghiệp, dịch vụ t vấn thông tin cho khách hàng để nâng tỷ trọng thu dịch vụ từ 8-10% trong tổng thu nhập.

- Từ năm 2005 đến 2010 tiếp tục hoàn thiện các dịch vụ đã có, phát triển dịch vụ thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động ATM, cải tạo hệ thống kho tàng để mở ra dịch vụ két sắt bảo quản tài sản cho khách hàng nhằm nâng tỷ trọng thu dịch vụ từ 10-20% trong tổng thu nhập.

3.2-/ Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại

Xây dựng chính sách khách hàng

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại trong cạnh tranh thì phải có các khách hàng chấp nhận và tiêu dùng sản phẩm của mình Đối với ngân hàng cũng vậy muốn mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh của mình thì phải thu hút đợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng của mình. Vì vậy, chủ động tìm kiếm khách hàng là hoạt động không thể thiếu đợc nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh và dịch vụ của NHCTVN nói chung và của Sở giao dịch nói riêng.

Chủ động tìm kiếm khách hàng đối với NHCTVN là cả một cuộc cách mạng bởi vì trớc đây ngân hàng chỉ quen với việc ngồi chờ khách đến Vì vậy, Sở giao dịch cần thành lập bộ phận Marketing phụ trách công tác khách hàng Đồng thời phải thu hút đợc khách hàng kinh doanh có hiệu quả vững vàng trên thơng trờng nhất là các đơn vị có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, có vai trò chủ đạo, chủ lực trong các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc biệt.

Chủ động tìm hiểu khách hàng, phân loại khách hàng đi đôi với t vấn đầu t để đáp ứng nhu cầu vay vốn kinh doanh, đầu t của khách hàng.

Trong hoạt động nguồn vốn khuyến khích huy động các loại nguồn vốn với chi phí huy động và quản lý thấp nhất, giá mua rẻ nhất không phân biệt thành phần kinh tế và dân c bao gồm các tổ chức kinh tế tài chính, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nớc, trờng học và dân c có tiền gửi lớn lãi suất thấp.

Xây dựng chiến lợc khách hàng trong đó xác định các đối tợng khách hàng chiến lợc, các cơ chế u đãi đối với khách hàng trong thời kỳ.

Ví dụ nh: đối với khách hàng có quan hệ tiền gửi tiền vay lớn sẽ đợc h- ởng lãi suất u đãi, mua bán ngoại tệ với giá u đãi, miễn ký quĩ Đặc biệt đối với khách hàng xuất khẩu thì phải có chính sách u đãi đặc biệt hơn.

Ngoài các khách hàng là các doanh nghiệp, cá nhân, Sở giao dịch cũng cần quan tâm đến mối quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi về vốn, đồng tài trợ cho các dự án lớn, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, biết tận dụng những điểm mạnh của ngân hàng mình nh nguồn vốn dồi dào, tiền mặt ngoại tệ luôn thừa để khai thác các mặt mạnh của ngân hàng khác, bù đắp đợc những thiếu hụt nh nguồn mua ngoại tệ luôn thiếu, thiếu các khách hàng lớn vay trả sòng phẳng Đồng thời đảm bảm cân đối và chủ động về nguồn vốn VNĐ và ngoại tệ, có các hình thức đầu t thích hợp, dịch vụ thích hợp, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng một cách tối đa và có hiệu quả.

Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế

cao của khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế:

3.2.2.1 Nâng cao chất lợng các dịch vụ hiện có:

Xuất phát từ những hạn chế về chất lợng dịch vụ hiện có để đề ra các giải pháp có thể nâng cao chất lợng hoạt động của các dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. a-/ Cải tiến qui trình nghiệp vụ đã ban hành để hạn chế thấp nhất những sai sót hoặc bất hợp lý khi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh gây phiền hà cho khách hàng: nh đối với qui trình L/C xuất khẩu, vấn đề chiết khấu chứng từ cần xem xét lại cho thuận lợi và phù hợp với thông lệ quốc tế Vì hiện nay Sở giao dịch chỉ cho vay ứng trớc bộ chứng từ mà cha thực hiện chiết khấu nên khách hàng lại phải qua phòng kinh doanh làm khế ớc vay tiền rất phức tạp.

- Quy trình mua bán ngoại tệ còn nhiều bất hợp lý và quá lạc hậu Khi mua ngoại tệ khách hàng phải xuất trình đơn xin mua ngoại tệ kèm các chứng từ liên quan cho phòng kinh doanh đối ngoại, khách hàng còn phải lập uỷ nhiệm chi trích VNĐ để trả tiền mua ngoại tệ mà lẽ ra có thể uỷ quyền (ghi trên đơn xin mua) cho ngân hàng tự trích tài khoản VNĐ Nh vậy khách hàng chỉ cần đến phòng kinh doanh ngoại tệ là có thể hoàn tất việc mua ngoại tệ, phần còn lại là công việc nội bộ giữa các phòng trong Sở giao dịch sẽ tự làm.

- Đối với khách hàng đến mở tài khoản: sau khi đợc thanh toán viên h- ớng dẫn sẽ đợc cấp một bộ giấy mở tài khoản miễn phí thay vì lại phải quay trở ra quầy bán ấn chỉ để mua.

Với công tác huy động vốn: tiếp tục thu hút khách hàng mở và sử dụng tài khoản cá nhân, tài khoản thanh toán bằng nhiều hình thức, tiếp tục áp dụng các biện pháp kích thích nh thanh toán séc nhanh, chuyển tiền nhanh, cấp séc cá nhân thanh toán miễn phí. Đối với công tác huy động tiền gửi tiết kiệm: sẽ mở ra các loại tài khoản vãng lai, tài khoản tiết kiệm, các chứng từ tiền gửi có thời hạn linh hoạt, cải tiến qui trình chuyển vốn tự động giữa tài khoản tiết kiệm và tiền gửi thanh toán. Để thực hiện việc hoàn thiện các dịch vụ hiện có: Sở giao dịch đã phối hợp với NHTCVN xây dựng qui trình giao dịch tiết kiệm trên máy vi tính thay cho qui trình cũ trớc đây đồng thời từng bớc trang bị nối mạng máy tính đến các quĩ tiết kiệm Hiện nay đã có 2 trên tổng số 6 quĩ tiết kiệm triển khai giao dịch trực tiếp với khách hàng bằng máy vi tính Trong thời gian tới Sở giao dịch sẽ triển khai nốt 4 quĩ tiết kiệm còn lại tạo điều kiện cho khách hàng gửi, rút tiền cũng nh việc điều chỉnh các kỳ hạn gửi đợc thuận tiện, tính toán chính xác và an toàn, rút ngắn thời gian giao dịch (kế hoạch năm 2003).

- Đối với các dịch vụ khác:

+ Tiếp tục hiện đại hoá mạng lới thanh toán để nâng cao chất lợng công tác thanh toán, chuyển tiền, phát triển dịch vụ thanh toán hộ, dịch vụ giải ngân theo các chơng trình dự án quốc tế.

+ Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ bằng nhiều biện pháp đa dạng hoá các hình thức mua bán ngoại tệ nh mua bán giao ngay, mua bán có kỳ hạn hoán đổi, đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh

Trớc đây huy động vốn, cho vay, kinh doanh ngoại tệ đến các dịch vụ thanh toán quốc tế đều chủ yếu bằng USD nay sẽ mở thêm các loại ngoại tệ khác nh JPY, DEM, FRF Đồng thời nâng cao chất lợng của công tác thanh toán quốc tế, để đảm bảo cạnh tranh đợc với các ngân hàng hàng đầu trong nớc Tận dụng thế mạnh của NHCT là có mạng lới rộng, có mối quan hệ mật thiết với đông đảo khách hàng truyền thống, để phấn đấu nâng cao thị phần thanh toán quốc tế của NHCT là 15% đối với hàng nhập và 10% đối vơí hàng xuất so với kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Tổ chức thực hiện tốt qui trình thanh toán quốc tế mới đánh các điện thanh toán đúng với form của mạng SWIFT để tiết kiệm thời gian trên đờng truyền, giảm phí thanh toán để nâng cao hiệu quả công tác này cũng nh sớm hoà nhập với các Ngân hàng trên thế giới.

+ Khai thác tốt dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch, đại lý thẻ thanh toán,

3.2.2.2 Phát triển các dịch vụ mới: a- Dịch vụ t vấn:

Việc thu hút nhiều vốn đầu t nớc ngoài sẽ tạo điều kiện cho dịch vụ t vấn phát triển mạnh mẽ Sở sẽ triển khai dịch vụ này trên các khía cạnh là t vấn đầu t và t vấn thông tin, t vấn thanh toán.

- Đối với t vấn đầu t: ngân hàng có thể hớng khách hàng xây dựng dự án lựa chọn việc sản xuất gì đồng thời cung cấp các thông tin về thị trờng sản phẩm đó, phơng án kỹ thuật ra sao, nhập các thiết bị nào?

- Đối với t vấn thông tin: có thể cung cấp cho khách hàng của mình về thị trờng tài chính tiền tệ, thị trờng sản phẩm đầu vào đầu ra,

- T vấn nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vì hiện nay có rất nhiều khách hàng làm hàng xuất nhập khẩu nhng kém hiểu biết về thông lệ thanh toán quốc tế, ký kết các hợp đồng có lợi cho phía nớc ngoài, trình độ ngoại ngữ có hạn. b- Dịch vụ chiết khấu th ơng phiếu và các giấy tờ có giá:

Sang năm 2002 Sở đã triển khai nghiệp vụ chiết khấu các giấy tờ có giá nhng mới dừng lại ở chiết khấu các trái phiếu kho bạc nhà nớc Sau khi NHCTVN ban hành qui chế và hớng dẫn cụ thể Sở giao dịch sẽ triển khai loại nghiệp vụ này một cách rộng rãi hơn. c- Dịch vụ đại lý phát hành và môi giới chứng khoán:

Sở giao dịch triển khai bớc đầu tiên bằng việc đại lý phát hành trái phiếu cho công ty thuê mua tài chính Trong thời gian tới sẽ triển khai làm đại lý phát hành và môi giới chứng khoán cho một số công ty khi có nhu cầu. d- Dịch vụ ngân hàng tại gia:

Sở giao dịch cần triển khai từng bớc loại dịch vụ này, trớc mắt cần tiếp tục đầu t nâng cấp trang thiết bị máy móc, nâng cao chất lợng các phần mềm tin học nhằm bảo đảm cho dịch vụ này đợc tuyệt đối an toàn tài sản cho khách hàng, đồng thời thực hiện nối mạng đầu tiên với hai doanh nghiệp lớn đó là Tổng công ty Bu chính viễn thông và Tổng công ty điện lực Sau đó đúc kết kinh nghiệm để tiếp tục triển khai đến một số doanh nghiệp lớn khác của Sở. e- Dịch vụ bảo quản và ký gửi:

Sở giao dịch nằm trên địa bàn tập trung đông dân c và là trung tâm kinh tế lớn của thủ đô vì vậy Sở giao dịch cần có kế hoạch cải tạo và nâng cấp hệ thống kho tàng để thu hút đợc nhiều cá nhân có nhu cầu bảo quản g- Dịch vụ khác:

Ngoài ra Sở giao dịch NHCTVN cần triển khai thêm một số dịch vụ khác nh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ mua trả góp,

Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiên để thực hiện dịch vụ

Trong thời gian tới Sở giao dịch cần tiếp tục cải tạo hệ thống mạng vi tính vì hệ thống mạng trớc đây đã lạc hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lí, lu dữ, truyền nhận thông tin đợc nhanh chóng và tránh tắc nghẽn đ- ờng truyền nh hiện nay và trang bị thêm một số máy vi tính mới để phục vụ cho công tác thanh toán bù trừ tự động vào đầu năm 2003 và trang bị máy vi tính cho các quỹ tiết kiệm còn lại để thực hiện qui trình giao dịch tiết kiệm, xử lí tức thời đáp ứng yêu cầu của khách hàng gửi tiền, lĩnh tiền một cách nhanh chóng chính xác thuận tiện Vì hiện nay ngoài quỹ tiết kiệm tại sở giao dịch và quỹ tiết kiệm số 72 thì 4 quỹ tiết kiệm còn lại đều làm bằng tay sau đó cuối ngày mới đem chứng từ về Sở giao dịch để nhập số liệu vào máy nên vẫn gây chậm trễ cho khách hàng Đối với công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ: mặc dù Sở giao dịch đã đợc trang bị một số máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh telephone, telex, fax, máy vi tính nối mạng nhng so với nhu cầu của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thì còn quá lạc hậu vì vậy Sở giao dịch cần có kế hoạch để trang bị một số thiết bị hiện đại mới đáp ứng yêu cầu của công tác kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Sở.

Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp

đạo đức nghề nghiệp: Để thực hiện định hớng trở thành một ngân hàng có tầm cỡ, kinh doanh đa năng, hoà nhập với cộng động ngân hàng quốc tế thì một yếu tố không thể thiếu đó là con ngời để tổ chức, vận hành, quản lý các nghiệp vụ của ngân hàng Một ngân hàng có thể trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại trong một thời gian rất ngắn, nhng không thể một lúc có ngay một đội ngũ cán bộ tơng xứng Vì vậy, Sở giao dịch I phải có một chiến lợc cụ thể để phát triển nhân lực, đặc biệt các cán bộ làm nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, một nghiệp vụ quá mới so với NHCTVN Trong những năm tới, cán bộ tuyển mới để thay thế số giảm sẽ phải có bằng cấp chuyên môn đáp ứng đợc yêu cầu hiện tại đang thay đổi của ngân hàng và đợc đào tạo thêm về công việc đợc phân công Tăng cờng thu hút các sinh viên xuất sắc từ các trờng đại học về làm việc. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên tinh thông nghề nghiệp theo hớng chuyên môn hoá, đảm bảo các cán bộ làm việc gì phải tinh thông nghiệp vụ đó Thực hiện đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên không những đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp hiện tại mà phải có hớng đáp ứng yêu cầu những nhiệm vụ tơng lai Các cán bộ làm nghiệp vụ thanh toán quốc tế không chỉ tinh thông nghề nghiệp mà còn phải giỏi ngoại ngữ, am hiểu pháp luật và các thông lệ quốc tế, sử dụng thành thạo các thiết bị hiện đại phục vụ công việc, có sức khoẻ và khả năng thu thập thông tin, phân tích tình hình kinh tế, chính trị, sự nhạy cảm của nghề nghiệp để xử lý tình huống, giao dịch một cách hiệu quả nhất.

Quy hoạch cán bộ cụ thể để có chơng trình, kế hoạch đào tạo phù hợp. Đào tạo cán bộ chủ chốt không chỉ những kiến thức chuyên môn mà phải bồi dỡng cả những kiến thức về quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, lý luận chính trị áp dụng phơng pháp đào tạo gợi mở, tình huống để khuyến khích, luyện tập khả năng t duy độc lập.

Thực hiện phân loại đào tạo để có chơng trình đào tạo cán bộ phù hợp: đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức cho các cán bộ đang đảm nhận các vị trí chủ chốt Đào tạo đối với cán bộ trẻ, có khả năng và triển vọng phát triển, đợc sàng lọc hàng năm và đào tạo theo chơng trình quản trị doanh nghiệp hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế.

Xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh mang nét văn hoá riêng của NHCTVN nhằm tạo lập đợc đội ngũ cán bộ trung thực, tận tuỵ, liêm chính, chí công, vô t, nhằm hạn chế những rủi ro do đạo đức phát sinh.

Thực hiện chế độ phúc lợi cho cán bộ nhằm động viên tinh thần, nuôi dỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp phát triển của NHCTVN.

Nâng cao chất lợng các nghiệp vụ của ngân hàng

3.2.5.1 Nghiệp vụ huy động vốn:

- Cải tiến thủ tục, nâng cao chất lợng các hình thức huy động vốn hiện có nh tiết kiệm có kỳ hạn, và không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán liên ngân hàng, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tiền gửi thanh toán, áp dụng các công nghệ tin học để tự động hoá hoạt động gửi tiền, rút tiền của khách hàng.

- Hiện đại hoá mạng lới thanh toán trong hệ thống NHCTVN và kết nối đợc với hệ thống thanh toán quốc gia nhằm rút ngắn tối đa thời gian thanh toán để thu hút khách hàng thực hiện thanh toán chuyển tiền qua

NHCTVN áp dụng các biện pháp khuyến khích phát triển tài khoản cá nhân và thanh toán các dịch vụ qua ngân hàng. Đẩy mạnh huy động vốn dài hạn để tăng cho vay, đầu t trung dài hạn. Tăng cờng quan hệ quốc tế với các ngân hàng đại lý, ngân hàng bạn để tranh thủ các nguồn vốn nớc ngoài đặc biệt là nguồn vốn trung, dài hạn.

- áp dụng các hình thức huy động vốn mới nh tiền gửi có thời hạn linh hoạt tài khoản vãng lai, tài khoản tự động trích chuyển vốn, tài khoản cá nhân thanh toán bằng thẻ nhựa, rút tiền tự động qua máy ATM.

D nợ cho vay của Sở giao dịch hiện nay chỉ tập trung vào một số đơn vị nh Tổng công ty bu chính viễn thông, Công ty XNK hoá chất, Công ty d- ợc phẩm trung ơng, Công ty thiết bị toàn bộ, với một số lợng khách hàng rất mỏng Thời gian qua Sở giao dịch cũng đã cố gắng tìm kiếm thêm khách hàng mới làm ăn có hiệu quả bằng nhiều biện pháp nh: áp dụng chính sách khách hàng về lãi suất cho vay u đãi, gặp gỡ t vấn thêm cho khách hàng, tuy nhiên kết quả cha mấy khả quan Để tiếp tục mở rộng và phát triển nghiệp vụ này cần có các giải pháp sau:

- Tiếp tục thực hiện chính sách khách hàng.

- Làm tốt công tác tiếp thị, thu hút khách hàng để mở rộng thị phần tín dụng

- Nâng cao chất lợng công tác thẩm định đối với khách hàng và dự án vay vốn, hiện tại đây vẫn là mặt yếu kém của Sở giao dịch nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng,

- Trong thời gian tới Sở cần đẩy mạnh việc phối hợp với các cơ quan chức năng nh UBND, toà án, t pháp, trung tâm đấu giá để xử lý dứt điểm số nợ vay quá hạn lâu ngày có tài sản xiết nợ, gán nợ.

- Tiếp tục phấn đấu giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống dới 5% bằng nhiều biện pháp.

3.2.5.3 Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế:

Phấn đấu đáp ứng mọi nhu cầu hợp lý của khách hàng về mua bán ngoại tệ phù hợp với qui định quản lý ngoại hối Không để tình trạng thiếu ngoại tệ bán để khách hàng phải chờ đợi hoặc đi ngân hàng khác.

Tích cực tìm kiếm các khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu lớn, đặc biệt các khách hàng xuất khẩu Tăng doanh số mua bán, cũng nh lợi nhuận do dịch vụ này mang lại hàng năm tăng bình quân 20%, phù hợp với mức tăng trởng của các nghiệp vụ khác. Đa dạng hoá các hình thức kinh doanh ngoại tệ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro về tỷ giá hối đoái không những cho ngân hàng mà cho cả khách hàng. Đáp ứng đủ các loại ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, đồng thời thực hiện kinh doanh đa dạng các loại ngoại tệ để tăng thu nhập.

Mở rộng kinh doanh ngoại tệ với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế của Sở giao dịch đợc khẳng định là một trong những chi nhánh thực hiện tốt của NHCTVN, tuy nhiên doanh số thanh toán quốc tế cũng có xu hớng giảm nh hoạt động kinh doanh ngoại tệ và cho vay ngoại tệ.

Một số giải pháp nhằm tăng cờng hơn nữa hiệu quả của nghiệp vụ này nh:

Tăng cờng chất lợng phục vụ khách hàng, đảm bảo thanh toán chính xác, nhanh chóng, kịp thời và an toàn vốn.

Có các mức ký quĩ phù hợp với từng loại doanh nghiệp để tiết kiệm vốn tạo điều kiện cho khách hàng mở rộng kinh doanh.

T vấn nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều khách hàng làm xuất nhập khẩu nhng kém hiểu biết về thông lệ thanh toán quốc tế, ký kết các hợp đồng có lợi cho phía nớc ngoài, trình độ ngoại ngữ cũng có hạn, Vì vậy, các cán bộ làm thanh toán quốc tế ngoài việc thực hiện thanh toán còn phải t vấn thêm cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng yêu cầu hoặc phát hiện các trờng hợp sai sót Có nh vậy, khách hàng mới cảm thấy tin tởng, an tâm hơn khi giao dịch với Sở giao dịch.

Mở rộng quan hệ đối ngoại với các ngân hàng trong nớc và ngân hàng nớc ngoài để tận dụng tối đa sự trợ giúp về đào tạo cũng nh khai thác các thông tin cần thiết về ngân hàng, khách hàng nớc ngoài để phục vụ công tác thanh toán quốc tế.

Tổ chức thực hiện tốt qui trình thanh toán quốc tế mới, đánh các điện thanh toán đúng với các form của mạng SWIFT để tiết kiệm thời gian trên đờng truyền, giảm phí thanh toán để nâng cao hiệu quả công tác này cũng nh sớm hoà nhập với các ngân hàng trên thế giới.

Trang thiết bị máy móc hiện đại, đồng bộ, phù hợp với tiến trình của công việc.

Tăng cờng công tác marketing ngân hàng

Tổ chức tuyên truyền quảng cáo nhằm thu hút sự chú ý của công chúng đối với hoạt động ngân hàng và các sản phẩm ngân hàng, hình thành, củng cố hay điều chỉnh hình ảnh NHCTVN nói chung cũng nh Sở giao dịch NHCT nói riêng trong con mắt mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời làm tăng khối lợng bán ra của sản phẩm Muốn vậy cần giới thiệu đầy đủ các mặt hàng của ngân hàng, sự u việt cũng nh nét khác biệt của sản phẩm này so với các sản phẩm khác.

Việc tuyên truyền quảng cáo đợc tiến hành thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài, báo, truyền hình, phổ biến sâu rộng báo ngành qua các điểm bán lẻ, cử cán bộ đến từng cơ sở để tuyên truyền, vận động hoặc có thể xuất bản một cuốn sách cẩm nang về ngân hàng và hoạt động Sở giao dịch NHCT.

Tuy nhiên cần xác định đợc các đối tợng, địa bàn, thời gian và thời hạn cần tuyên truyền quảng cáo để lựa chọn các phơng thức và hình thức thích hợp Trớc mắt Sở cần tiếp cận đối tợng khách hàng là cá nhân, là các tổ chức kinh tế t nhân Bởi vì đối tợng khách hàng này có tiềm năng về vốn rất lớn nhng lại cha có thói quen giao dịch qua ngân hàng Để thay đổi t duy của một số khách hàng này, Sở cần có kế hoạch tiếp cận từng bớc: duy trì và mở rộng việc cung cấp séc cá nhân trong tầng lớp dân c Để mở rộng công tác thanh toán trong khu vực dân c trớc hết cần xác định đối tợng mở tài khoản đó là những ngời có thu nhập cao, ổn định có khả năng giao dịch với ngân hàng chủ yếu là:

+ Cán bộ công nhân viên Nhà nớc có thu nhập khá.

+ Các hộ kinh doanh cá thể có thu nhập ổn định.

+ Cá nhân có thu nhập trên mức trung bình, nhân viên các công ty nớc ngoài, liên doanh với nớc ngoài.

Nội dung tuyên truyền quảng cáo: Tập trung giới thiệu một cách chi tiết, cụ thể về thủ tục mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng, quyền và lợi ích của ngời mở tài khoản, lợi ích xã hội Đồng thời đa ra một số dẫn chứng về công cụ thanh toán hiện đại để ngời nghe làm quen.

Sở giao dịch cần thành lập bộ phận Marketing trong hoạt động Ngân hàng

Hoạt động Marketing là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động doanh nghiệp nhng trong lĩnh vực Ngân hàng thì đây là điều hoàn toàn mới mẻ Trớc đây khi trong nớc chỉ có hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh thì vấn đề này hoàn toàn không đợc đề cập đến nhng khi thời kỳ mở cửa, hệ thống ngân hàng bắt đầu phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh từ bên ngoài vào Hoạt động này bao gồm nhiều hoạt động khác nhau Đối với công tác tiếp thị quảng cáo có thể thông qua rất nhiều phơng tiện thông tin đại chúng, bằng các cuộc gặp gỡ trực tiếp với các doanh nghiệp để có thể làm cho doanh nghiệp biết về Ngân hàng mình. Để có thể tiến hành thành công hoạt động Marketing, Sở giao dịch cần phải phân tích đợc các yếu tố sau:

Phân tích thị trờng Nh đã phân tích ở trên hoạt động thanh toán phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, nhất là hoạt động ngoại thơng Nền kinh tế phát triển, ngoại thơng phát triển ngân hàng mới có thể phát triển đợc, Sở giao dịch cần có những dự báo xu hớng thị trờng trong thời gian tới để luôn đa ra những đối sách kịp thời.

Phân tích khách hàng: Sở giao dịch cần phải phân tích xem đối tợng khách hàng của mình là những ai Sở giao dịch nên có chiến lợc để thu hút và tìm đợc những khách hàng có uy tín trên thơng trờng, có tình hình tài chính tốt, có khả năng hoạt động xuất nhập khẩu Khi xác định đợc đối t- ợng khách hàng mà mình cần tìm thì đó chính là đối tợng của những hoạt động quảng cáo và xúc tiến thơng mại.

Phân tích đối thủ cạnh tranh Đây là điều không thể bỏ qua, bởi đối thủ cạnh tranh cũng luôn theo dõi những hoạt động của chúng ta do vậy chúng ta càng không thể sơ hở Khách hàng là ngời sẽ đánh giá vấn đề này, họ sẽ nhanh chóng chuyển sang một ngân hàng khác có biểu phí dịch vụ rẻ hơn dù là chỉ chút ít

Do vậy, để có thể hiểu biết đợc về đối thủ cạnh tranh chúng ta cần lu ý:

Thờng xuyên theo dõi xem có những ngân hàng nào hoạt động trong lĩnh vực của chúng ta, tiềm lực của họ là gì, điểm mạnh là gì

Phải theo dõi tình hình hoạt động của đối thủ, biểu phí dịch vụ, mức ký quỹ chính sách đối với khách hàng lớn Qua đó chúng ta sẽ học hỏi, rút kinh nghiệm từ họ và hơn thế chúng ta có thể đề ra chính sách thu hút khách hàng hợp lý hơn.

Ngoài ra đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có nghiệp vụ cao cũng là một yếu tố rất quan trọng để giữ đợc khách hàng của mình.

Tăng cờng quan hệ với khách hàng Cần có chính sách u đãi đối với khách hàng lớn Có thể tổ chức Hội nghị khách hàng tạo điều kiện cho họ nói về những u điểm và nhợc điểm khi sử dụng các dịch vụ của chúng ta. Đây là cơ hội để chúng ta có thể rút kinh nghiệm và tạo mối quan hệ đối với khách hàng Những ngày lễ lớn có thể có chính sách tặng quà cho các khách hàng lớn.

Những giải pháp hỗ trợ

3.2.7.1 Nâng cao chất lợng công tác thông tin phòng ngừa rủi ro

Tại Sở giao dịch: Có thành lập bộ phận tổng hợp lu trữ thông tin một cách có hệ thống theo yêu cầu của công tác quản lý Những thông tin về tình hình kinh tế, về hoạt động của các Ngân hàng trên địa bàn để đa ra những dự báo cần thiết và cần thu thập ngay các thông tin về khách hàng, lập hồ sơ theo dõi thờng xuyên lâu dài trên mạng

Thiết lập mối quan hệ trao đổi thông tin giữa Ngân hàng với các bộ, ngành kinh tế, kỹ thuật, thơng mại, các cơ quan thông tin đại chúng.

3.2.7.2 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ

Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng cũng nh các nghiệp vụ khác phải thực hiện thờng xuyên, kịp thời, có tác dụng uốn nắn chỉnh sửa các sai sót trong quá trình hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh của Sở theo đúng hớng và đúng luật Vì vậy Sở cần tăng cờng cán bộ có kinh nghiệm, có năng lực cho phòng kiểm soát để đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ

Kiến nghị với Nhà nớc

Để NHCT Việt Nam phát triển theo các mục tiêu chiến lợc đã đề ra, giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tiền tệ, tín dụng Việt Nam, hỗ trợ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cần phải có sự hỗ trợ tích cực về chính sách vĩ mô của Nhà nớc:

+ Đề nghị Nhà nớc cấp thêm vốn cho NHCT Việt Nam để tăng vốn điều lệ lên 2200 tỉ để NHCT Việt Nam có thể thực hiện đợc các mục tiêu hiện đại hoá ngân hàng, tăng cờng sức cạnh tranh giữ vai trò chủ lực, chỉ đạo của ngân hàng thơng mại quốc doanh trên thị trờng tiền tệ - tín dụng Việt Nam.

+ Tạo môi trờng đầu t thông thoáng nhằm khuyến khích đầu t kinh doanh, phát triển kinh tế.

+ Đẩy nhanh việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho NHTM có môi trờng đầu t hiệu quả hơn.

- Phát triển thị trờng vốn để có thể huy động vốn của các thành phần kinh tế dân c vào đầu t có hiệu quả hơn.

- Thực hiện công tác kế toán kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông tin công khai minh bạch về tình hình tài chính các doanh nghiệp giúp cho ngân hàng có thể có các quyết định đầu t đúng đắn và Nhà nớc có thể điều chỉnh, hoạch định chính sách kịp thời.

- Để có thể nâng cao hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, Đảng và Nhà nớc cần có chính sách cụ thể để khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu nh chính sách trợ giá cho một số mặt hàng xuÊt khÈu

- Củng cố và phát triển hiệp hội ngân hàng để có thể giúp đỡ cho các NHTM tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Quốc tế, qua đó các NHTM có điều kiện tiếp xúc với các ngân hàng đại lý không chỉ để học hỏi kinh nghiệm và còn giúp có cơ hội khắc phục hỗ trợ lẫn nhau giúp cho hoà nhập thế giới đợc thuận tiện hơn

- Nhà nớc cần bổ xung và hoàn thiện các chính sách liên quan đến thuế và văn bản hớng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp có thể nắm bắt rõ ràng cụ thể về nó, đặc biệt là thuế V.A.T Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn cha có những hiểu biết rõ ràng về loại thuế này khi tiến hành xuất khẩu nên vẫn còn nghi ngại khi áp dụng

Trong thời gian qua Nhà nớc đã ban hành một số luật nh luật dân sự, luật thơng mại, luật ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng là khung hành lang pháp lý để ngân hàng hoạt động, cha có luật hối phiếu, luật séc nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia nhất là để tránh những tranh chấp, những rủi ro, phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thơng mại và thanh toán quốc tế.

Hiện nay theo điều 219 luật thơng mại của Việt Nam, thơng phiếu đợc hiểu bao gồm 2 loại đó là: lệnh phiếu và hối phiếu Mặc dù luật thơng mại có hiệu lực thi hành từ ngày1/1/2001, nhng đến nay cha có nghị định hớng dẫn thi hành nên thơng phiếu vẫn chỉ dừng lại trên văn bản mà cha đi vào cuộc sèng.

Séc cũng là một loại thơng phiếu nhng không giống hối phiếu và lệnh phiếu, vừa là phơng tiện thanh toán, vừa là phơng tiện tín dụng, còn séc chỉ đơn thuần là phơng tiện thanh toán nghĩa là khi xuất trình cho đơn vị thanh toán thì phải tiền ngay hoặc từ chối thanh toán.

Vậy khi thơng phiếu (hối phiếu, séc) đã trở thành công cụ thanh toán, đóng vai trò quan trọng thì cần thiết phải ban hành thành luật trong đó quy định rõ ràng cả nội dung, hình thức, điều kiện phát hành và cả những chế việc ngân hàng chiết khấu và chiết khấu lại Một đạo luật nh vậy là hết sức cần thiết cho nền kinh tế, là yêu cầu bức bách cho hoạt động kinh tế đối ngoại và thanh toán quốc tế, là điều kiện quan trọng để ngân hàng mở rộng và phát triển dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.

Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc

3.3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với các ngân hàng Thơng mại

- Ngân hàng Nhà nớc cần sửa đổi, hoàn thiện cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy để tiến kịp yêu cầu đổi mới các cơ chế nghiệp vụ khác. Nghiên cứu để tạo môi trờng cho phép sử dụng các phơng thức thanh toán hiện đại, hoàn thiện cơ chế phát hành và sử dụng các công cụ thanh toán điện tử, thẻ tín dụng.

- Trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng các ngân hàng thơng mại nớc ta vẫn dựa trên UCP 500, bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý Vì vậy theo kinh nghiệm một số nớc đều có những luật hay văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế và có tính đặc thù của nớc họ, thực tế ở nớc ta cũng đã xảy ra những tranh chấp mà không có văn bản luật hay dới luật nào điều chỉnh. Vì vậy đã gây ra không ít khó khăn cho các ngân hàng thơng mại, thậm chí ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng thơng mại.

+ Ngân hàng Nhà nớc cần sớm đa ra những quy định cụ thể về xử lý nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp, cần đa ra một văn bản dới luật cũng nh quy định cụ thể về bảo lãnh Trờng hợp không trả đợc nợ, ngân hàng Nhà nớc cần có biện pháp xử lý để cho các ngân hàng thơng mại thực hiện tránh rủi ro.

+ Ban hành những văn bản thực hiện các dịch vụ mới nh t vấn, bảo hiểm, thực hiện nghiệp vụ ngân hàng tại gia

+ Ban hành các cơ chế về quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện để phát triển hệ thống dịch vụ của các ngân hàng thơng mại.

+ Văn bản về quản lý ngoại hối có nghị định 63/2001 NĐ - C P ngày 17/8/2001 của chính phủ tiếp sau đó ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành thông t 01/2002/TT - NHNN 7 ngày 16/4/2002 để hớng dẫn thi hành Nghị định 63 của Chính phủ về quản lý ngoại hối đã góp phần giúp các ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động ngoại hối Tuy nhiên quá trình thực hiện cần bổ xung hoàn chỉnh nh: về việc bán ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại cho khách hàng nhập khẩu có phơng thức ứng trớc tiền hàng nhng trong thông t không quy định dẫn đến các ngân hàng thơng mại không dám thực hiện Vì vậy ngân hàng nhà nớc cần sớm nghiên cứu và có hớng dẫn cụ thể.

3.3.2.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

- Hiện đại hoá, củng cố, hoàn thiện kỹ thuật, công nghệ, cơ chế quản lý các trung tâm thanh toán bù trừ của ngân hàng Nhà nớc đối với các tổ chức tín dụng và khách hàng

Một trong những vấn đề còn khó khăn để nâng cao chất lợng các món thanh toán của các ngân hàng thơng mại chính là tốc độ thanh toán qua trung tâm bù trừ của ngân hàng Nhà nớc còn chậm Các trung tâm thanh toán bù trừ của ngân hàng Nhà nớc đợc đặt ở các tỉnh thành phố thực hiện theo phơng thức bán cơ giới, các ngân hàng thơng mại đánh chứng từ bù trừ vào máy rồi chuyển sang đĩa mềm hay truyền qua môđem thoại đi bù trừ và chỉ tối đa thực hiện hai phiên bù trừ trong ngày Vì vậy ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu và sớm thiết lập các trung tâm thanh toán bù trừ theo khu vực và toàn quốc, đồng thời hiện đại hoá công nghệ thanh toán để tiến tới thanh toán bù trừ tự động Qua đó ngân hàng Nhà nớc có thể sửa đổi nâng mức trần thu phí thanh toán bù trừ cho phù hợp và hài hoà với mức trần của phí thanh toán điện tử.

3.3.2.3 Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra của ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại

Việc ban hành các văn bản sát với thực tế đã khó nhng việc thực hiện nghiêm túc của các ngân hàng thơng mại còn khó khăn hơn nhiều Vì vậy cần tăng cờng công tác thanh tra kiểm soát từ phía ngân hàng Nhà nớc, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng, đảm bảo thực hiện hoạt động kiểm soát của hệ thống ngân hàng có hiệu quả và độ an toàn cao nhất Nâng cao trình độ quản trị kinh doanh của các ngân hàng thơng mại, đảm bảo cho toàn ngành hoạt động theo đúng luật.

Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những tổ chức tín dụng, cán bộ có hành vi vi phạm cơ chế chính sách pháp luật, tạo cơ sở cho việc làm trong sạch đội ngũ cán bộ ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại.

Kiến nghị với ngân hàng Công thơng Việt Nam

Với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cờng sức cạnh tranh của NHCTVN đã đảm bảo hoà nhập đợc với quốc tế thì NHCTVN cần phải có một số giải pháp sau:

3.3.3.1 Phát triển kỹ thuật và công nghệ ngân hàng

- Đẩy mạnh phát triển kỹ thuật và công nghệ ngân hàng, áp dụng các công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và quản lý kinh doanh của NHCTVN

NHCTVN cần hoàn thiện chơng trình phần mềm mạng thanh toán quốc tế theo hớng đảm bảo mức độ tự động hoá, bảo mật cao, tính cập nhật tức thời, có nh vậy mới tránh đợc trờng hợp tập tin bị thất thoát trên đờng truyÒn.

Hiện đại hoá công nghệ thông tin của NHCTVN phải thực hiện theo hệ thống mở để có thể hoà nhập với mạng thanh toán của ngân hàng Nhà n- ớc và các ngân hàng trên thế giới Có thể nối mạng thanh toán quốc tế với ngân hàng ngoại thơng Việt Nam là nơi có nhiều giao dịch với NHCTVN theo hình thức Home-banking.

- Xây dựng các hệ thống quản lý, phân tích, dự báo rủi ro ngân hàng bao gồm cả rủi ro tín dụng, đầu t, thanh toán, huy động vốn,

3.3.3.2 Củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng đại lý:

Muốn tăng cờng hoạt động kinh doanh đối ngoại thì phải tăng cờng quan hệ đại lý với các ngân hàng đại lý Hiện nay NHCTVN có khoảng 435 đại lý trên khắp thế giới Tuy nhiên NHCTVN cần phát triển mối quan hệ đại lý, cải thiện tình trạng quan hệ một chiều nh hiện nay Duy trì thờng xuyên mối quan hệ để có thể học hỏi trao đổi kinh nghiệm, thông tin với các ngân hàng đại lý Làm đợc điều này có ích lợi rất lớn bởi vì các ngân hàng đại lý với chúng ta thờng là có kinh nghiệm hoạt động hơn chúng ta và qua đó ta có thể thu thập thông tin về đối tác cho khách hàng của chúng ta, tránh rủi ro trong thanh toán quốc tế cho bản thân khách hàng và cho cả

Sở giao dịch Ngoài ra phát triển quan hệ ngân hàng là một cách để tăng c- ờng cho nguồn vốn ngoại tệ quá ít ỏi của Sở giao dịch hiện nay.

3.3.3.3 Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ

NHCTVN cần sớm hoàn thiện quy trình đầu t, bảo lãnh và mua bán ngoại tệ, đáp ứng đợc yêu cầu đơn giản hoá thủ tục và bảo đảm chặt chẽ về pháp lý, đồng thời nâng cao trình độ chất lợng thẩm định dự án, phơng án đầu t ở cấp trung ơng Ban hành quy chế cụ thể, và hớng dẫn nghiệp vụ chiết khấu để các chi nhánh thực hiện thống nhất.

3.3.3.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát cả tại chỗ và từ xa đối với các chi nhánh NHCT

NHCTVN cần tăng cờng kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng và quản lý vốn vay, thẩm định dự án, đánh giá rủi ro tín dụng, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào công tác kiểm tra, quản lý tín dụng phòng ngừa rủi ro.

3.3.3.5 Triển khai kịp thời hớng dẫn cụ thể các văn bản quyết định của ngân hàng Nhà nớc

Từ 1/10/2001 Luật ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực thi hành Đồng thời các pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 23/5/1990 hết hiệu lực Trong quá trình thực thi luật mới tất yếu sẽ phát sinh nhiều vớng mắc và ngân hàng Nhà n- ớc sẽ có văn bản hớng dẫn thi hành luật vì vậy NHCTVN cần triển khai kịp thời và hớng dẫn cụ thể các văn bản, quy định của ngân hàng Nhà nớc về việc thi hành luật các tổ chức tín dụng Có thể mời chuyên gia luật am hiểu về hoạt động ngân hàng để phổ biến, hớng dẫn hoặc giải đáp những thắc mắc nảy sinh từ thực tế để các cán bộ nhân viên ngân hàng nắm vững trên cơ sở đó vận dụng vào từng công việc cụ thể, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh theo đúng luật Nhà nớc đã ban hành.

3.3.3.6 Tổ chức một cách thờng xuyên hiệu quả các buổi hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ của các chi nhánh NHCTVN

Từ đầu năm 1999, NHCTVN đã thành lập trung tâm đào tạo và thực tế trong những năm qua NHCTVN đã tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề và mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, tuy nhiên cha đợc thờng xuyên và cha thực sự có hiệu quả nhiều lớp tập huấn với thời gian quá ngắn nên việc lĩnh hội cũng nh cập nhật các thông tin, kiến thức và các nghiệp vụ của Ngân hàng bị hạn chế vì vậy NHCTVN cần tổ chức thờng xuyên các cuộc hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ có chất lợng, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ từ lãnh đạo đến nhân viên ngân hàng trong hệ thống có thể gặp gỡ học hỏi trao đổi kinh nghiệm đã đợc đúc kết từ thực tiễn trên cơ sở đó để hoàn thiện kiến thức đáp ứng yêu cầu của ngời cán bộ ngân hàng trong cơ chế thị trờng.

Việc nghiên cứu về hoạt động dịch vụ ngân hàng đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại Sở giao dịch NHCTVN là một vấn đề tơng đối phức tạp Tuy vậy, thông qua việc vận dụng các phơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, tác giả đã đề cập tới những nội dung cơ bản sau:

1- Luận cứ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động dịch vụ ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt là nêu lên đợc những nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng.

2- Phân tích thực trạng của các hoạt động dịch vụ tại Sở giao dịch Ngân hàng Từ đó nêu lên những kết quả đã đạt đợc; đồng thời tìm ra những hạn chế đó là:

- Các dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu, các dịch vụ mà Sở thực hiện chủ yếu vẫn là các dịch vụ truyền thống nh thanh toán, chuyển tiền trong n- ớc và quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, chiết khấu.

- Cha có các dịch vụ mới nh dịch vụ t vấn thông tin, dịch vụ bảo quản ký gửi, dịch vụ trên thị trờng chứng khoán.

- Chất lợng các dịch vụ ngân hàng cha thật sự hấp dẫn khách hàng. Các nguyên nhân dẫn đến các hạn chế ở trên đó là:

- Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật khá hiện đại nhng thiếu đồng bộ.

- Chất lợng các nghiệp vụ khác của ngân hàng cha cao.

- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên của Sở giao dịch còn nhiều bất cËp.

- Môi trờng kinh tế xã hội.

- Môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng còn thiếu đồng bộ.

3- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng tại Sở giao dịch NHCTVN:

- Xây dựng chính sách khách hàng.

- Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng.

- Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiện để thực hiện nhiệm vụ.

- Thờng xuyên đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp.

- Nâng cao chất lợng các nghiệp vụ của ngân hàng.

- Tăng cờng công tác marketing ngân hàng.

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w