Nghiên cứu về các giai đoạn phát triển của hiến pháp việt nam

19 2 0
Nghiên cứu về các giai đoạn phát triển của hiến pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viện Đại học mở Hà Nội khoa luật - o0o - tiểu luận Môn: luật hiến pháp CHUyên ngành Đề tài: nghiên cứu giai đoạn phát triển hiến pháp việt nam Họ tên Lớp SBD Ngày sinh Cơ sở đào tạo : nguyễn hồng h¶i : LuËt kinh tÕ - k3b : 56 : 7/7/1961 : ttgdtx hà tây Hà Tây - 2007 Lời nói đầu Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xà hội, địa vị pháp lý công dân đặc biệt lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Bản hiến pháp nớc ta đời cách 60 năm, so với lịch sử lập hiến giới quÃng thời gian nhiều Tuy nhiên, 60 năm khoảng thời gian hình thành phát triển nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam kĨ tõ cách mạng tháng tám năm 1945 nên thay đổi lớn Nhà nớc ta đợc thể Hiến pháp Việt Nam, ma cụ thể bốn hiến pháp: Hiến pháp năm 1945, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1922 (đà đợc sửa đổi, bổ sung năm 2002) Bên cạnh việc ghi nhận thành đà đạt đợc, Hiến pháp Việt Nam đề hớng mới, đặt sở cho việc thay đổi hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với chặng đờng lên cho dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu giai đoạn phát triển hiến pháp Việt Nam mà cụ thể nghiên cứu hoàn cảnh đời, nội dung hiến pháp nói nh tìm hiểu điểm tiến tơng đồng chúng không giúp nắm vững lịch sử hình thành phát triĨn cđa nỊn lËp hiÕn ViƯt Nam mµ quan träng cho thấy đợc giai đoạn trình đấu tranh giành độc lập xây dùng chđ nghÜa x· héi ë ®Êt níc ta Mong muốn tăng thêm hiểu biết thân lịch sử lập hiến Việt Nam nh trình xây dựng Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam lý để em lựa chọn đề tài tiểu luận nghiên cứu giai đoạn phát triển Hiến pháp Việt Nam Phần I Một số vấn đề lý luận luật hiến pháp Trong khoa học thực tiƠn ph¸p lý nhãm tõ Lt hiÕn ph¸p cã thĨ đợc sử dụng theo ba nghĩa khác nhau, cụ thể là: Thứ nhất, xem xét từ góc độ hệ thống pháp luật, Luật hiến pháp đợc hiểu ngành luật độc lập, giữ vai trò chủ đạo hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam Thø hai, Lt hiến pháp đợc xem môn khoa học pháp lý chuyên ngành với vị trí, vai trò, nội dung, đối tợng phơng pháp nghiên cứu mét lÜnh vùc khoa häc riªng biƯt Thø ba, Lt hiến pháp đợc hiểu môn học hệ thống đào tạo luật nhằm trang bị cho ngời học kiến thức ngành luật hiến pháp khoa học luật hiến pháp Trong tiểu luận này, cụm từ luật hiến pháp đợc sử dụng chủ yếu với nghĩa môn khoa học pháp lý chuyên ngành I Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Ngành luật hiến pháp Là ngành luật độc lËp hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam, lt hiÕn pháp có đối tợng, phơng pháp điều chỉnh hệ thống chế định quy phạm pháp luật riêng biệt * Về đối tợng điều chỉnh, luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xà hội bản, quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, chế độ giáo dục, khoa học công nghẹ, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy Nhà nớc Khác với ngành luật khác, đối tợng điều chỉnh luật hiến pháp không bó hẹp phạm vi quan hệ xà hội thuộc lĩnh vực định mà ngợc lại, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xà hội khác quan trọng tất lĩnh vực hoạt động Nhà nớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam VÝ dơ nh: quan hƯ Nhà nớc công dân, quan hệ Nhà nớc với Đảng cộng sản, lĩnh vực trị, quan hƯ vỊ së h÷u, quan hƯ vỊ tỉ chøc quản lý kinh tế quốc dân, * Về phơng pháp điều chỉnh, phơng pháp điều chỉnh chung nh: phơng pháp mệnh lệnh, phục tùng, luật hiến pháp có phơng pháp điều chỉnh đặc thù: - Phơng pháp điều chỉnh cách xác định nguyên tắc chung mang tính định hớng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hiến pháp Ví dụ: Điều 4, hiến pháp 92 ghi nhận"Đảng cộng sản Việt Nam lực lợng lÃnh đạo nhà nớc xà hội" nguyên tắc Đảng lÃnh đạo nhà nớc xà hội - Trong nhiều trờng hợp, luật hiến pháp quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào mối quan hệ hiến pháp định Ví dụ: Điều 98, hiến pháp 92 quy định "Đại biểu quốc hội có quyền chấp vấn Chánh án án nhân dân tối cao" * Về quy phạm pháp luật Hiến pháp, mang đầy đủ đặc điểm quy phạm pháp luật nói chung nh: Nhà nớc ban hành dới hình thức văn pháp luật định, thể ý chí Nhà nớc điều kiện để phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật nhng quy phạm pháp luật hiến pháp đợc dùng để điểu chỉnh quy phạm pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng nên có số đặc điểm riêng sau đây: - Phần lớn quy phạm luật hiến pháp đợc ghi đạo luật bản, đo Hiến pháp, ra, quy phạm pháp luật hiến pháp đợc ghi văn pháp luật khác nh luật, pháp lệnh - Rất quy phạm pháp luật hiến pháp có phần chế tài Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Luật hiến pháp phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam Trong hệ thống đó, luật hiến pháp giữ vị trí đặc biệt quan trọng ngành luật chủ đạo Tính chất chủ đạo ngành luật hiến pháp thể nhiều phơng diện cụ thể nh: - Các quy phạm luật hiến pháp hợp thành chế định quan trọng pháp luật Việt Nam Những chế định sở pháp lý để hình thành phát triển ngành luật khác Tất ngành luật khác điều chỉnh quan hệ xà hội phải bắt nguồn từ nguyên tắc mà quy phạm luật hiến pháp đà quy định Ví dụ: quy định quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Hiến pháp 92 sở pháp lý để luật dân sự, luật lao động ngành luật khác cụ thể hóa thành chế định lao động, việc làm, bảo vệ nhân phẩm, danh dự công dân - Tính chất chủ đạo ngành luật Hiến pháp thể thông qua vai trò Hiến pháp - đạo luật nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam: Hiến pháp quy định vấn đề quan trọng có liên quan đến việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa - xà hội, quyền nghĩa vụ công dân, việc tổ chức hoạt động máy nhà nớc; hiến pháp văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, luật văn pháp luật khác không đợc mâu thuẫn với Hiến pháp mà phải hoàn toàn phù hợp với phần nội dung quy định Hiến pháp; việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân thủ trình tự đặc biệt Bản chất hiến pháp Các luật gia t sản thờng định nghĩa: "Hiến pháp văn có ý nghĩa pháp lý đặc biệt, xác định tổ chức nh chức quan đó" Vô tình hay cố ý, họ đà lẩn tránh vấn đề chất Hiến pháp, mà lý luận Mác - Lênin thờng gọi phân tích tính giai cấp, xà hội Hiến pháp Trong chiến tranh chống quan điểm tâm, hình thức, siêu hình, trừu tợng nhà kinh điển Mác - Lênin đà cách rõ ràng rằng, tuyên ngôn trang trọng chủ quyền nhân dân, chế độ đại nghị, quyền tự công dân dới chế độ t khác mà thể lợi ích giai cấp t sản dới danh nghĩa lợi ích chung nhân dân, thực chất đảm bảo điều kiện có lợi trớc hết cho thân giai cấp t sản, bảo vệ cung cách, phơng thức bóc lột giai cấp cá nhân t sản, ghi nhận thực tế bất bình đẳng áp mặt kinh tế, trị, xà hội, giai cấp dân tộc Xét theo tính chất, hiến pháp loại văn pháp luật đặc thù nhng hiến pháp loại văn pháp luật xà hội t sản, hiến pháp nh hệ thống pháp luËt nãi chung cã néi dung giai cÊp râ rÖt Bản chất kiểu hiến pháp, pháp luật đà đợc Mác, Ăng ghen nêu tuyên ngôn Đảng cộng sản tiếng: "Pháp luật ông ý chí giai cấp ông đợc nâng lên thành luật, ý chí mà nội dung điều kiện vật chất đời sống giai cấp công định" Lênin đà khẳng định: "các hiến pháp kết đấu tranh giai cấp lâu dài vất vả bên chế độ phong kiến chế độ chuyên chế bên giai cấp t sản, nông dân, công nhân Các hiến pháp thành văn không thành văn ghi chép thành đấu tranh thu đợc sau hàng loạt thắng lợi giành giật đợc cách khó khăn chế độ chống lại chế độ cũ hàng loạt thất bại mà chế độ cũ chống trả chế độ gây nên" Phần II Các giai đoạn phát triển hiến pháp Việt Nam Trong tiểu luận em xin phân chia giai đoạn phát triển hiến pháp vvn dựa vào thời điểm đời Hiến pháp lịch sử Đó bốn Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đà đợc sửa đổi, bổ sung năm 2002) Điều hoàn toàn có hiến pháp đời không đánh dấu thay đổi lớn Nhà nớc, xà hội tất mặt đời sống mà thể bớc tiến vợt bËc kü tht lËp hiÕn cđa níc ta I T tởng lập hiến trớc cách mạng tháng tám năm 1945 Trớc cách mạng tháng tám 1945 nớc ta nớc thuộc địa nửa phong kiến, coi máy thống trị trực tiếp thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn theo thể quân chủ chuyên chế nhng thực chất máy tay sai thực dân Pháp Bởi vậy, thuộc địa Hiến pháp Tuy nhiên, vào năm đầu kỷ hai mơi, ảnh hởng cách mạng dân chủ t sản Pháp 1789, ảnh hởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 Chính sách tân mà Minh Trị thiên hoàng đà áp dụng Nhật Bản, giíi trÝ thøc ViƯt Nam ®· xt hiƯn t tởng lập hiến Những t tởng tập trung vào hai khuynh híng râ rƯt Khuynh híng thø nhÊt cđa ngời nh: Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu, Phạm Quỳnh, Lê Văn Bông, Nguyễn Văn Vĩnh, ngời có t tởng thân Pháp muốn nhà nớc Pháp phải ban hành cho nhân dan ta Hiến pháp vừa bảo đảm quyền dân chủ cho nhân dân vừa đảm bảo quyền bảo hộ phủ Pháp Nhóm thứ hai chiến sĩ yêu nớc Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng đặc biệt Nguyễn Quốc chủ trơng phải giành lại độc lập, tự cho dân tộc, sau xây dựng Hiến Pháp Nhà nớc độc lập Không có độc lập tự có hiến pháp thật Đây khuynh hớng thứ hai khuynh hớng mới, tiến Đầu năm 1919, nhà cách mạng Nguyễn Quốc đà gửi tám điểm yêu sách nhân dân An Nam cho hội nghị Vesailles nớc Đồng minh đà thể rõ t tởng lập hiến củ Ngời Sau Nguyễn Quốc lại dịch diễn thành lời ca Yêu sách với tựa đề "Việt Nam yêu cầu ca" để tuyên truyền đồng bào Việt kiều sống đất Pháp Trong tám điều yêu sách, đáng lu ý điều thứ bảy, yêu cầu lập hiến pháp cho nhân dân Việt Nam: "Bảy xin Hiến Pháp ban hàng Trăm điều phải có thần linh pháp quyền" Sau thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (ngày 3/2/1930), Nguyễn Quốc theo đuổi t tởng lập hiến Trong nhiệm vụ mà hội nghị trung ơng tháng 11 năm 1940 Nguyễn Quốc chủ trì đề có nhiệm vụ thứ ba là: ban bố Hiến pháp dân chủ, ban bố quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, tự ngôn luận, tù t tëng, tù tÝn ngìng, tù hội họp Sau 27 năm nung nấu t tởng sau giành độc lập cho dân tộc, Nguyễn Quốc trở thành Chủ tịch nớc, Ngời thể đợc t tởng thành thật T tởng Ngời đợc thể Hiến pháp 1946 - Hiến pháp nớc Việt Nam II Nội dung Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 bao gồm lời nói đầu, chơng 70 điều: Lời nói đầu xác định nhiệm vụ dân tộc ta tròn giai đoạn bảo toàn lÃnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Lời nói đầu xác định nguyên tắc Hiến pháp Đó nguyên tắc sau đây: - Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp tốn giáo - Đảm bảo quyền lợi dân chủ - Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Toàn chơng Hiến pháp đợc xây dựng dựa nguyên tắc đà nói Chính nguyên tắc đà thể đặc điểm Hiến pháp 1946 Xây dựng nguyên tắc đoàn kết toàn dân Điều Hiến pháp viết: "Tất quyền binh nớc toàn thể dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, tốn giáo" Lần nớc ta nh Đông nam á, nhà dân chủ nhân dân đợc thành lập Lần lịch sử Việt Nam hình thức thể hình thức cộng hòa Đó bớc ngoặt lớn phát triển t tởng dân chủ Tuân thủ nguyên tắc "đảm bảo quyền tự dân chủ" Hiến pháp 1946 trọng đến chế định công dân Phải nói Hiến pháp 1946 Hiến pháp dân chủ rộng rÃi Lần lịch sử Việt Nam quyền bình đẵng trớc Pháp luật công dân đợc Pháp luật ghi nhận (Điều 6, 7) Dựa nguyên tắc thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân, hình thức Nhà nớc theo Hiến pháp có nhiều nét độc đáo đáng ý Theo quy định Hiến pháp Chủ tịch nớc vừa ngời đứng đầu nhà nớc vừa ngời đứng đầu Chính phủ Mặt khác, Chủ tịch nớc có quyền phủ Hình thức thể nhà nớc ta theo Hiến phá 1946 phần giống hình thức cộng hòa - Tổng thống Nhng Chủ tịch nớc ta theo Hiến pháp 1946 cử tri trực tiếp cử mà nghị viện nhân dân bầu Chđ tÞch níc chän thđ tíng nghÞ viƯn đa nghị viện đa nghị viện biểu Chính phủ chịu kiểm sát nghị viện Những quy định cho ta thấy hình thức thể Nhà nớc ta theo Hiến pháp 1946 hình thức kết hợp cộng hòa tổng thống cộng hòa nghị viện Qua nét phân tích thấy Hiến pháp nớc ta - Hiến pháp 1946 hiến pháp dân chủ tiến không hiến pháp giới Một số đặc điểm bật Hiến pháp 1946 Xây dựng nguyên tắc đoàn kết dân tộc, Điều Hiến pháp viết: "Nớc Việt Nam nớc dân chủ cộng hòa Tất quyền hành nớc tất nhân dan Việt Nam, không phân biệt nòi giống, giá trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo" Đây bớc tiến lớn lịch sử phát triển nhà nớc Việt Nam Lần nớc ta nh Đông Nam nhà nớc dân chủ cộng hòa Tất quyền hành nớc tất nhân dân Việt Nam, Không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo" Đây bớc tiến lớn lịch sử phát triển nhà nớc Việt Nam Lần nớc ta nh Đông Nam nhà nớc dân chủ nhân dân đợc thành lập, lần lịch sử Việt Nam hình thức thể hình thức cộng hòa Đó bớc ngoặt lớn lịch sử phát triển t tởng dân chủ Trong đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, có tham gia giai cấp công nhân, nông dân, trí thức, binh lính mà có tham gia ngời thuộc tầng lớp địa chủ, t sản nhng yêu nớc thơng nòi Vì thế, nhà nớc dân chủ nhân dân nớc ta Nhà nớc đoàn kết toàn dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo Hiến pháp 1946 trọng đến chế định công dân, lần lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam đợc đảm bảo quyền tự dân chủ Điều 10 Hiến pháp quy định: "Công dân ViƯt Nam cã qun tù ng«n ln, tù xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngỡng, tự c trú, lại nớc nớc ngoài" Hiến pháp 1946 Hiến pháp dân chủ rộng rÃi Lần lịch sử Việt Nam quyền bình đẳng trớc pháp luật công dân đợc pháp luật ghi nhận (Điều 6, Điều 7) lần lịch sử dân tộc, phụ nữ đợc ngang quyền với nam giới phơng diện Với Hiến pháp nớc ta, công dân Việt Nam đợc hởng quyền bầu cử, ứng cử, nhân dan có quyền bÃi miễn đại biểu bầu họ không tỏ xứng đáng với danh hiệu Hình thức nhà nớc theo Hiến pháp 1946 có nhiều nét độc ®¸o ®¸ng chó ý Theo hiÕn ph¸p 1946, ngêi ®øng đầu Chính phủ Chủ tịch nớc Thành phần phđ gåm cã: Chđ tÞch níc, Phã Chđ tÞch níc nội Hình thức thể Nhà nớc ta có Phần giống với hình thức cộng hòa tổng thống Nhng Chủ tịch nớc ta theo Hiến pháp 1946 cử tri trực tiếp bầu mà nghị viện nhân dân bầu Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp 1946 Hiến pháp mẫu mực nhiều phơng diện III Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xà hội chủ nghĩa nớc ta Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1959 Tính đến thời điểm 1959, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đà đời phát triển thêm đợc mời bốn năm Đó khoảng thời gian có nhiều kiện trị quan trọng, làm thay đổi tình hình trị - xà hội kinh tÕ cđa ®Êt níc Ngay sau Qc héi thông qua Hiến pháp 1946, thực dân Pháp lại gây chiến tranh để xâm lợc nớc ta lần Nhân dân ta lại bớc vào kháng chiến trờng kỳ gian khổ Với chiến thắng Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ thắng lợi, miền Bắc nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng nhng đất nớc tạm thời chia làm hai miền Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc đấu tranh thống nớc nhà Trong ba năm (1955 - 1957), miền Bắc đà hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế Năm 1985, bắt đầu thực kế hoạch kinh tế ba năm nhằm phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xà hội Về kinh tế văn hóa, đà có tiến lớn Đi đôi với thắng lợi đó, quan hệ giai cấp xà hội miền Bắc đà thay đổi Giai cấp địa chủ phong kiến đà bị đánh đổ Liên minh giai cấp công nhân nông dân ngày đợc củng cố vững mạnh Hiến pháp 1946 đà hoàn thành sứ mệnh nhng so với tình hình nhiệm vụ cách mạng cần đợc bổ sung thay đổi Vì vậy, kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I đà định sửa đổi Hiến pháp 1946 thành lập Ban dự thảo hiến pháp sửa đổi Sau làm xong Bản dự thảo đầu tiên, tháng năm 1958, Bản dự thảo đợc đa thảo luËn c¸c c¸n bé trung cÊp v¸ cao c¸p thuộc quan Quận, Dân, Chính Đảng Sau đợt thảo luận Bản dự thảo đà đợc chỉnh lý lại ngày 1/4/1959 Dự thảo đợc công bố để toàn dân thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng Cuộc thảo luận kéo dài bốn tháng với tham gia sôi tích cực tầng lớp nhân dân lao động Nội dung Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 gồm có lời nói đầu 112 điều, chia làm 10 chơng: Lời nói đầu ghi nhận vai trò lÃnh đạo Đảng lao động Việt Nam (nay Đảng cộng sản Việt Nam), đồng thời xác định chất nhà nớc ta Nhà nớc dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lÃnh đạo Chơng I Nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Chơng II Chế độ kinh tế - xà hội Xác định đờng lối kinh tế Nhà nớc ta giai đoạn biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xà hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Quy định hình thức sở hữu chủ yếu t liệu sản xuất thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xà hội là: Sở hữu nhà nớc (tức toàn dân); sở hữu hợp tác xà (tức hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động); sở hữu ngời lao động riêng lẻ sở hữu nhà t sản dân tộc (Điều 110 Xác định kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu toàn dân giữ vai trò lÃnh đạo kinh tế quốc dân đợc nhà nớc đảm bảo phát triển u tiên Các hầm mỏ, sông ngoài, rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác pháp luật quy định nhà nớc thuộc sở hữu toàn dân (Điều 12) Chơng III Quyền lợi nghĩa vụ công dân Chơng IV Quốc hội Quốc hội có quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm pháp luật; giám sát việc thi hành Hiến pháp; bầu Chủ tịch Phó chủ tịch nớc; theo đề nghị Thủ tớng định cử Phó thủ tớng thành viên khác Hội đồng Chính phủ; theo đề nghị Chủ tịch nớc cử Phó chủ tịch nớc thành viên khác Hội đồng quốc phòng; bầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao, bầu Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; bÃi miễn Chđ tÞch níc, Phã chđ tÞch níc, Thđ tíng, Phã thủ tớng thành viên khác hội đồng quốc phòng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; định kế hoạch kinh tế Nhà nớc; xét duyệt phê chuẩn dự toán toán ngân sách Nhà nớc; ấn định thứ thuế Ngoài Quốc hội có quyền hạn quan trọng khác nh: Phê chuẩn việc thành lập bÃi bỏ Bộ quan ngang Bộ, phê chuẩn việc phân vạch địa giới tỉnh, khu vực, khu tự trị thành phố trực thuộc trung ơng; định đặc xá, định vấn đề chiến tranh hòa bình; quyền hạn cần thiết khác Quốc hội quy định Quốc hội có quan thờng trực Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Quốc héi bÇu ban thêng vơ Qc héi cã quyền bổ nhiệm bÃi miễn Phó chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; bổ nhiệm bÃi miễn Phó viện trởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chơng V Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà bao gồm 10 ®iỊu (tõ ®iỊu 61 ®Õn 70) So víi HiÕn ph¸p 1946 chơng Theo Hiến pháp 1959 Chủ tịch nớc Quốc hội bầu Công dan nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa từ 35 ti trë lªn cã qun øng cư chøc vơ Chđ tịch nớc Nh vậy, khác với Hiến pháp 1959 quy định tuổi tối thiểu để ứng cử viên phải đại biểu Quốc hội So với Hiến pháp 1946, quyền hạn Chủ tịch nớc Hiến pháp 1959 hẹp Chơng VI Hội đồng Chính phủ bao gồm điều (từ điều 71 đến Điều 72) Theo quy định điều 71 Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nớc cao quan hành nhà nớc cao Quy định thể rõ nguyên tắc quyền lực Nhà nớc tập trung thống vào Quốc hội Về thành phần Hội đồng Chính phủ theo quy định Điều 72 khác so với trớc Chủ tịch, Phó chủ tịch nớc Thứ trởng Chơng VII Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành địa phơng cấp Khác với Hiến Pháp 1946 chØ cã cÊp tØnh vµ cÊp x· míi cã Héi đồng nhân dân, hiến pháp 1959 quy định tất tỉnh, huyện, xà có Hội đồng nhân dân Chơng VIII Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân gồm 15 điều (từ điều 97 đếm điều 111) Chế độ bổ nhiệm thẩm phán bị bÃi bỏ thực chế độ thẩm phán bầu Việc xét xử án nhân dân có hội thẩm nhân dan tham gia theo quy định pháp luật Khi xÐt xư héi thÈm nh©n d©n ngang qun víi thẩm phán Theo mô hình tổ chức máy nhà níc cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa, HiÕn ph¸p 1958 đà quy định việc thành lập hệ thống viện kiểm sát nhân dân để thực chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật thực quyền công tố Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội bầu Một số đặc điểm bật hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 Hiến pháp đợc xây dựng theo mô hình Hiến pháp xà hội chủ nghĩa, Hiến pháp xà hội chủ nghĩa nớc ta Hiến pháp 1959 đà ghi nhận thành đấu tranh giữ nớc xây dựng đất nớc nhân dân Việt Nam dới lÃnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Với Hiến pháp 1959, lần lịch sử lập hiến Việt Nam vai trò lÃnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) đợc ghi nhận đạo luật Nhà nớc Hiến pháp 1959 Hiến pháp xây dựng Chủ nghĩa xà hội miền Bắc cơng lĩnh để đấu tranh thống nớc nhà Tóm lại, Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946 giai đoạn cách mạng Việt Nam Nó có sở, tảng để xây dựng toàn hệ thống pháp luật miền Bắc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội IV HiÕn ph¸p 1980 - hiÕn ph¸p cđa thêi kú độ lên chủ nghĩa xà hội phạm vi nớc Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1980 Thắng lợi vĩ đại chiến thắng Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đà mở 1 giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đà hoàn thành phạm vi nớc Nớc ta đà hoàn toàn độc lập, tự điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam - Bắc, đa nớc độ lên chủ nghĩa xà hội Trớc tình hình đó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành trung ơng Đảng lao động Việt Nam đà xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành thống nớc nhà Nghị Hội nghị đà nhấn mạnh: "Thống đất nớc vừa nguyện vọng tha thiết bậc đồng bào nớc, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam" " Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành trung ơng Đảng lao động Việt Nam đà định triệu tập Hội nghị hiệp thơng trị thống tổ quốc Hội nghị đà trí định tỉ chøc tỉng tun cư bÇu Qc héi chung cho nớc Cuộc tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu trực tiếp bỏ phiếu kín ®· diƠn ngµy 25/4/1976 víi sù tham gia cđa 23 triệu cử tri, chiếm gần 99% tổng số cử tri Tổng số đại Quốc hội đà bầu 492 249 đại biểu miền Bắc 243 ®¹i biĨu miỊn Nam Tỉng sè ®¹i biĨu qc héi đợc tính theo tỷ lệ; đại biểu/1000 cử tri Quốc hội chung nớc đà bắt đầu kỳ họp vào ngày 25/6/1976 kéo dài đến ngày 3/7/1976 Ngày 2/7/1976 Quốc hội đà thông qua nghị quan trọng Quốc hội đà định cha có Hiến pháp mới, tổ chức hoạt động Nhà nớc ta hoạt động dựa sở Hiến pháp 1959 Nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, đồng thời Quốc hội khóa VI đà Nghị việc sửa đổi Hiến pháp 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gåm 36 ngêi ®ång chÝ Trêng Chinh - Chđ tịch Uỷ ban thờng vụ quốc hội làm Chủ tịch Sau năm rỡi làm việc khẩn trơng, Uỷ ban đà hoàn thành dự thảo Bản dự thảo đà đa cho toàn dân thảo luận Tháng 9/1980, Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đà họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, sữa chữa Dự thảo trớc trình Quốc hội thảo luận, thông qua Sau thời gian thảo luËn, Quèc héi khãa VI t¹i kú häp thø ngày 18/12/1980 đà trí thông qua Hiến pháp Nội dung Hiến pháp 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ ngày 18/12/1980 đà trí thông qua Hiến pháp Hiến pháp 1980 bao gồm lời nói đầu, 147 chia làm 12 chơng Chơng I Hiến pháp quy định chế độ trị bao gồm vấn đề sau đây: Xác định chất giai cấp Nhà nớc ta Nhà nớc chuyên vô sản Khác với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 quy định quyền dân tộc bao gåm u tè: §éc lËp, chđ qun, thèng nhÊt toàn vẹn lÃnh thổ Hiến pháp 1980 xác định vị trí, vai trò tổ chức trị - xà hội quan trọng khác nh Mặt trận tổ quốc Việt Nam (Điều 9), tổng công đoàn (10) Chơng II - chế độ kinh tế, theo Hiến pháp 1959, đất đai thuộc sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân, Hiến pháp 1980 quốc hữu hóa toàn đất đai (Điều 19) Theo Hiến pháp 1959, hình thức sở hữu t liệu sản xuất là: sở hữu Nhà nớc (sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể (sở hữu tập thể nhân dân lao động), sở hữu ngời lao động riêng lẻ hình thức sở hữu nhà t dân tộc (Điều 11), theo Điều 18 Hiến pháp 1980 Nhà nớc tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hớng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi xà hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sở hữu xà hội chủ nghĩa t liệu sản xt nh»m thùc hiƯn mét nỊn kinh tÕ qc d©n chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xà thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Chơng III - Văn hóa, gi¸o dơc, khoa häc - kü tht, bao gåm 13 điều Chơng IV - bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa, bao gồm điều (Điều 50 đến 520 Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, vấn đề bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa đợc xây dựng thành chơng riêng hiến pháp Chơng V - quyền nghĩa vụ công dân, xác định thêm số quyền nghĩa vụ phù hợp với giai đoạn dân chủ xà hội chủ nghĩa Chơng VI - Quốc hội, phó chủ tịch Hội đồng Nhà nớc, chủ tịch, phó chủ tịch thành viên khác Hội đồng Bộ trởng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Nh bản, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quốc hội không thay đổi, nhng c¬ cÊu tỉ chøc cđa Qc héi cã sù thay đổi lớn Nếu theo Hiến pháp 1959, quan thờng trùc cđa Qc héi lµ ban thêng vụ Quốc hội theo Hiến pháp 1980 quan thờng trực Quốc hội Hội đồng Nhà nớc Theo Hiến pháp 1959, Quốc hội họp bầu chủ tịch đoàn để điều khiển họp (Điều 47) Còn Hiến pháp 1980 Quốc hội bầu chủ tịch phó chủ tịch Quốc hội Chơng VII - Hội đồng Nhà nớc, chơng so với Hiến pháp 1959 Theo quy định Điều 98, Hội đồng Nhà nớc quan cao nhất, hoạt động thờng xuyên Quốc hội, chủ tịch tập thĨ cđa Níc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nh vậy, Hội đồng Nhà nớc vừa thực chức Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thẩm quyền Chủ tịch nớc Hiến pháp 1959, Hội đồng Nhà nớc có nhiệm vụ quyền hạn lớn, đợc quy định điều 100 Hiến pháp 1980 Ưu điểm thể chế vấn đề quan trọng đất nớc đợc thoả thuận tập thể định theo đa số, nh thờng vững vàng so với ngời định Nhợc điểm là vấn đề phải bàn bạc tập thể nên công việc nhiều chậm chạp, trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc cha thật rõ ràng Chơng VIII - Hội ®ång bé trëng, kh¸c víi HiÕn ph¸p 1959, HiÕn ph¸p 1980 quy định Hội đồng trởng "là quan chÊp hµnh vµ hµnh chÝnh Nhµ níc cao nhÊt cđa quan quyền lực Nhà nớc cao nhất" Về nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trởng: Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật Chơng IX - Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Hiến pháp 1980 quy định có nớc ta có ba cấp hành Chơng X - Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Quy định Hiến pháp 1980 chơng hoàn toàn giống với Hiến pháp 1959 Tóm lại, Hiến pháp 1980 đà đánh dÊu cét mèc quan träng lÞch sư níc ta Nó tổng kết thành tựu nhân dân Việt Nam đà giành đợc qua nửa kỷ đấu tranh giành độc lập, tự xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân, dới lÃnh đạo Đảng Đó Hiến pháp nớc Việt Nam hoàn toàn thống nhất, sau hai mơi năm bị chia cắt với chế độ trị - xà hội khác nhau, Hiến pháp thể ý chí nhân dân hai miền Nam - Bắc đoàn kết lòng tiến lên chđ nghÜa x· héi V HiÕn ph¸p 1992 - hiến pháp thời kỳ đổi Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1992 Với tinh thần Nghị đại hội Đảng lần thứ VI Quốc hội khóa 8, kỳ họp thứ ngày 22/12/1988 đà Nghị sửa đổi lời nói đầu Hiến pháp 1980 ngày 30/6/1989, kỳ họp thứ V Quốc hội khóa lại Nghị sửa đổi điều: 57, 116, 118, 122, 123, 125 để xác định thêm quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân công dân thành lập thêm thờng trực Hội đồng nhân dân cấu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xÃ, đồng thời củng cố thêm mặt trận hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Trong kỳ họp Quốc hội đà Nghị thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp cách bản, toàn diện đáp ứng yêu cầu tình hình kinh tế, xà hội mới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Uỷ ban sửa đổi hiến pháp đợc thành lập bao gồm 28 ngời, Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Võ Chí Công làm Chủ tịch, Uỷ ban dự thảo Hiến pháp đà họp nhiều phiên để chỉnh lý, bổ sung thông qua toàn văn dự thảo Hiến pháp sửa đổi Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đà đa trng cầu ý kiến nhân dân Tóm lại, Hiến pháp 1992 đánh dấu giai đoạn phát triển lịch sử lập hiến Việt Nam Đây hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xà hội thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc kinh tế, bớc vững trị Đây hiến pháp kế thừa có chắt lọc tinh hoa hiến pháp 1946, 1959, 1980 đồng thời hiến pháp vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xà hội vào hoàn cảnh cụ thể nớc ta Tuy nhiên, trình thực hiện, Hiến pháp 1992 cần đợc sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến lĩnh vực kinh tế, giáo dục, khoa học - công nghệ cho phù hợp với nội dung đà đ ợc Nghị Đại hội IX Đảng xác định ViƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa hiÕn pháp năm 1992 Tại kỳ họp thứ 9, sở tờ trình số 310/UBTVQH10 ngày 18 tháng năm 2001 cđa ủ ban thêng vơ qc héi, Qc héi đà thảo luận cho ý kiến vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1992 * Quan điểm ®¹o viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Hiến pháp năm 1992: việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 cần phải quán triệt quan điểm, t tởng đạo sau đây: - Tiếp tục khẳng định chất mô hình tổng thể thể chế trị máy Nhà nớc đà đợc xác định năm 1991 Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp năm 1992 Nhà nớc ta Nhà nớc dân, dân dân, tất quyền lực Nhà nớc thuộc nhân dân, mà tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo - Bộ máy Nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nhà nớc thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy Nhà nớc Phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà héi chđ nghÜa - ChØ sưa ®ỉi bỉ sung mét số vấn đề thực xúc, cần thiết, đà có đủ sở có thống cao; không đặt vấn đề sửa đổi, bổ sung bản, toàn diện Hiến pháp Trọng tâm sửa đổi, bổ sung số điều tổ chức máy Nhà nớc làm sở cho việc tiếp tục cải cách máy Nhà nớc, đồng thời sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến lĩnh vực kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ cho phù hợp với nội dung đà đợc Nghị đại hội Đảng IX xác định * Về phạm vi sửa đổi, bổ sung: Trọng tâm sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 lần số điều xúc tổ chức máy Nhà nớc kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ bảo đảm phù hợp với nội dung đà đợc nghị đại hội lần thứ IX Đảng xác định Phần III Kết luận Trải qua gần 60 năm phát triển Hiến pháp Việt Nam đà đạt đợc bớc phát triển to lớn nội dung kỹ thuật lập pháp Cùng với trình lên đất nớc Hiến pháp Việt Nam đÃ, tiếp tục thực xuất sắc vai trò luật Nhà níc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam quy định vấn đề có liên quan đến việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa - xà hội, quyền nghĩa vụ công dân đặc biệt việc tổ chức hoạt động máy Nhà nớc nớc ta Mục lục Lời nói đầu PhÇn I: Mét số vấn đề lý luận luật hiến pháp I Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Ngµnh luËt hiÕn ph¸p .2 Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Bản chÊt cđa hiÕn ph¸p Phần II: Các giai đoạn phát triĨn cđa hiÕn ph¸p ViƯt Nam I T tëng lập hiến trớc cách mạng tháng tám năm 1945 II Nội dung Hiến pháp 1946 Một số đặc điểm bËt cđa HiÕn ph¸p 1946 III HiÕn ph¸p 1959 - HiÕn ph¸p x· héi chủ nghĩa nớc ta 10 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1959 10 Nội dung cđa HiÕn ph¸p 1959 11 Một số đặc điểm bật hiến ph¸p 1959 13 IV HiÕn pháp 1980 - hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội phạm vi nớc .14 Hoàn cảnh đời cđa HiÕn ph¸p 1980 14 Nội dung Hiến pháp 1980 15 V HiÕn ph¸p 1992 - hiến pháp thời kỳ đổi .18 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1992 18 ViƯc sưa đổi, bổ sung số điều hiến pháp năm 1992 19 PhÇn III .21 KÕt luËn 21

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan