1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc Trang Hut Thuoc Nam Sinh Y Khoa.doc

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 133 KB

Nội dung

1 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 5 triệu người chết do sử dụng thuốc lá, nhiều hơn số người chết do HIV/AIDS, sốt rét và bệnh lao cộng lại [9] Cũng theo tổ chức này[.]

1 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ Theo tổ chức Y tế giới (WHO), năm có triệu người chết sử dụng thuốc lá, nhiều số người chết HIV/AIDS, sốt rét bệnh lao cộng lại [9] Cũng theo tổ chức ngày giới có hàng trăm nghìn người bắt đầu hút thuốc lá, tính riêng thiếu niên có khoảng 80.000 đến 100.000 người [8] Theo kết điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam năm 2010 Bộ y tế cơng bố, Việt Nam có 47,3 % nam, 1,4% nữ 23,8% người trưởng thành nói chung hút thuốc [15] Với kết điều tra trên, Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ hút thuốc cao giới Chuyên đề tổng quan tài liệu ““Thực trạng hút thuốc yếu tố liên quan nam sinh viên y khoa”đã tổng hợp, phân tích thực trạng hút thuốc nói chung, thực trạng hút thuốc cán y tế, sinh viên y khoa Thế giới Việt Nam Theo đó, có nhiều người hút thuốc lá, phần lớn nam giới, nữ giới có hút chiếm số nhỏ Hầu hết quốc gia Thế giới Việt Nam có cán y tế sinh viên y khoa hút thuốc Đa số người hút thuốc biết thuốc có hại khơng nhận thức cách đầy đủ rủi ro bệnh tật tử vong sớm Người thân gia đình, bạn bè, người u có mối quan hệ đến hành vi hút thuốc nam sinh viên Người hút thuốc dễ dàng tiếp cận với sản phẩm siêu thị, đại lý, cửa hàng tạp hóa, quán cà phê, giải khát xe đẩy công ty thuốc sản xuất cung cấp cho người bán Trên giới Việt Nam liệt việc phòng chống hút thuốc Ở Việt Nam, luật phòng chống tác hại thuốc có hiệu lực từ tháng 5/2013 Bên cạnh việc đẩy mạnh truyền thông luật, tác hại thuốc chương trình Phịng chống Thuốc quốc gia quan có liên quan cần phát triển chương trình hỗ trợ bỏ thuốc cho sinh viên y khoa Có thể hướng can thiệp vào gia đình bạn bè sinh viên đối tượng đích đối tượng thực can thiệp Củng cố niềm tin thái độ sinh viên kiểm sốt thuốc có vai trị định Bên cạnh đó, nhà trường cần có chế tài nghiêm khắc trước hành vi hút thuốc sinh viên 2 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc hậu hút thuốc gây vấn đề quan tâm hàng đầu ngành y tế cơng cộng Hiện nay, có nhiều chứng khoa học chứng minh hút thuốc chủ động hút thuốc thụ động gây hại cho sức khỏe người Hút thuốc nguyên nhân gây tử vong lớn giới [19] Theo tổ chức Y tế giới (WHO), năm có triệu người chết sử dụng thuốc lá, nhiều số người chết HIV/AIDS, sốt rét bệnh lao cộng lại [19] Cũng theo tổ chức ngày giới có hàng trăm nghìn người bắt đầu hút thuốc lá, tính riêng thiếu niên có khoảng 80.000 đến 100.000 người [8] Theo kết điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam năm 2010 Bộ y tế cơng bố, Việt Nam có 47,3 % nam, 1,4% nữ 23,8% người trưởng thành nói chung hút thuốc [15] Với kết điều tra trên, Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ hút thuốc cao giới Theo ước tính Bộ Y tế, Việt Nam hàng năm có khoảng 40.000 ca tử vong bệnh liên quan đến thuốc lá, gấp gần lần số ca tử vong tai nạn giao thơng đường [2] Bên cạnh đó, thuốc cịn gánh nặng cho kinh tế gia đình Trên giới hàng năm, sử dụng thuốc gây thiệt hại 200 tỷ USD cho kinh tế giới, chi phí điều trị bệnh liên quan đến thuốc chiếm đến từ 6-15% tổng chi phí y tế [22] Thanh niên cần đối tượng đầu chiến dịch Tuổi trẻ không thuốc Tuy nhiên, theo “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” (SAVY năm 2008), tỷ lệ hút thuốc niên Việt Nam có giảm so với kết điều tra SAVY năm 2003, cịn cao Bằng chứng có 20,4% niên hỏi hút thuốc (nam 39,5%, nữ 0,6%), tập trung độ tuổi 18-25 [3] Đối với sinh viên, hút thuốc lại vấn đề cần quan tâm ảnh hưởng đến sức khỏe chí đến việc học tập sinh viên, đặc biệt sinh viên y khoa, đội ngũ cán chăm sóc sức khỏe nhân dân tương lai Nghiên cứu 345 sinh viên Y3 trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 cho thấy tỷ lệ sinh viên hút thuốc 12,6% nam 1,2% nữ [3] Có thể đặc thù ngành học, hai tỷ lệ chưa thực cao, nhiên, tỷ lệ đáng lo ngại tương lai, kiến thức, thái độ, hành vi sinh viên vấn đề hút thuốc có tầm quan trọng đặc biệt việc góp phần cải thiện tình trạng hút thuốc cộng đồng Câu hỏi đặt nay, thực trạng hút thuốc nam sinh viên y khoa nào? Kiến thức tác hại, nguồn thông tin, quy định hút thuốc lá, thái độ, quan niệm nam sinh viên y khoa hành vi hút thuốc sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc họ? Để trả lời câu hỏi tác giả thực chuyên đề tổng quan tài liệu: “Thực trạng hút thuốc yếu tố liên quan nam sinh viên y khoa” Mục tiêu Mục tiêu chung: Mô tả thực trạng hút thuốc khía cạnh có liên quan đến hành vi hút thuốc nam sinh viên y khoa Mục tiêu cụ thể: 1.      Mô tả thực trạng hút thuốc nam sinh viên y khoa 2.      Xác định yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc nam sinh viên  y khoa  II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tài liệu sử dụng cho chuyên đề tìm kiếm trang web tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Chương trình phịng chống tác hại thuốc (VINACOSH) Để tìm kiếm tài liệu, từ khóa sử dụng là: “ hút thuốc lá”, “ hút thuốc + mối liên quan”, “ hút thuốc + sinh viên y”, “ hút thuốc + cán y tế”, “ hút thuốc + quảng cáo”, “ hút thuốc + luật”, “ hút thuốc + tạp chí y tế” Chuyên đề sử dụng 31 tài liệu tham khảo phát hành từ năm 1995 -2013 Tiêu chí lựa chọn: Các báo khoa học, tạp chí khoa học có uy tín, luận văn sau đại học lưu trữ thư viện, trang web trường đại học Tiêu chí loại trừ: Các thơng tin chung chung từ báo mạng, nghiên cứu đăng trang cung cấp luận văn khơng có tiêu chí kiểm duyệt rõ ràng, không công nhận từ tổ chức có uy tín tính xác thực 5 III KẾT QUẢ Khái niệm hút thuốc Hút thuốc số cách thức mà người sử dụng để tiêu thụ thuốc Theo WHO, có bốn hình thức hút thuốc phổ biến bao gồm: hút, hít (qua đường mũi miệng), nhai ngậm Trong số bốn hình thức hút hình thức thơng dụng [2] Thực trạng hút thuốc 2.1.1 Thực trạng sử dụng thuốc giới Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc số quốc gia giới cho thấy có nhiều người hút thuốc lá, phần lớn nam giới, nữ giới có hút chiếm số nhỏ Theo WHO (2002), giới có 1,25 tỷ người hút thuốc lá, nam giới có khoảng tỷ người (riêng Trung Quốc 300 triệu người hút), nữ giới vào khoảng 250 triệu người [27] Trong sáu Khu vực Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực Tây Thái Bình Dương có: Nhiều người hút thuốc nhất; Tỷ lệ nam giới hút thuốc cao nhất; Tỷ lệ phụ nữ thiếu niên hút thuốc gia tăng nhanh [3] Các nước có tỷ lệ hút thuốc cao nước phát triển.  Cụ thể là, tỷ lệ hút thuốc nam giới nước phát triển vào khoảng 35%, nước phát triển khoảng 50% [27] Hút thuốc cán y tế Ngành y tế đóng vai trị quan trọng việc tư vấn, thuyết phục bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cộng đồng bỏ hút thuốc Do vậy, chiến lược có hiệu nhằm làm giảm số trường hợp tử vong liên quan đến thuốc tăng cường tham gia cán y tế việc phòng chống hút thuốc Tuy nhiên, hầu hết quốc gia giới có cán y tế hút thuốc Tại Barzil năm 1996, tỷ lệ hút thuốc cán y tế 23,7%, giáo sư 18% sinh viên 8,6% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ hút thuốc nam giới nữ giới [8] Tại thành phố Valencia, Tây Ban Nha năm 1998, cho kết quả : 46,4% bác sĩ hút thuốc, 28,2% bỏ thuốc, 69,3% hút từ 11 đến 20 điếu ngày ; 34,4% y tá bỏ thuốc, 29,2% bỏ thuốc [5] Nghiên cứu thói quen hút thuốc 509 điều dưỡng Trung Quốc năm 2005 cho thấy có 2,6% điều dưỡng hút thuốc Điều tra năm 2006 tình trạng hút thuốc y tá làm việc vùng nông thôn nước Nhật ( chủ yếu hịn đảo phía nam) tiến hành 1162 y tá cho kết 10,9% y tá hút thuốc, tỷ lệ hút thuốc cũ 2,9%.[9] Tuổi hút thuốc phổ biến lứa tuổi trung niên : 31 -40 tuổi (26,6%) [19] đến 45 -50 tuổi (10,1%) [8] Hút thuốc sinh viên y khoa Một nghiên cứu đầu năm 2005 sử dụng thuốc tư vấn chấm dứt sinh viên theo học y dược thí điểm 10 nước nước thành viên WHO, tỷ lệ hút thuốc cao 20% nước/ 10 nước khảo sát Phổ biến nước Albania, Argentina, Bangladesh, Croatia, Bosia & Herzegovina, Philippin Serbi với tỷ lệ 18,1% ( Sinh viên khoa y Serbi) đến 47,1% ( sinh viên khoa Dược Albania) Thấp nước Uganda ( khoa điều dưỡng 0,5%, khoa y 2,8%), Croatia ( sinh viên khoa Y 7,9%), Ấn Độ ( sinh viên khoa nha 9,6%) [28] 2.1.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam Tỷ lệ hút thuốc nam giới nước ta có xu hướng giảm dần Theo báo cáo năm 2002, Việt Nam có 25,7% ngưới lớn hút thuốc lá, tỷ lệ hút thuốc tính chung cho dân số tương đương với số nước vùng Tuy nhiên, tỷ lệ hút thuốc nam giới (50,7%) đáng kể so với quốc gia phát triển Sinhgapore (24,2%), Úc (21,1%), ngang với Philippines (50,6%), Trung Quốc (53,4%) [27] Theo kết điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành năm 2010, Việt Nam , tỷ lệ hút thuốc thấp so với năm 2002, cụ thể có 47,4% nam, 1,4% nữ 23,8% người trưởng thành hút thuốc lá, có 81,8% người hút thuốc hàng ngày 26,9% người hút thuốc lào Tuổi hút thuốc trung bình 19,8% nam; 23,6% nữ 19,9% người trưởng thành nói chung Khoảng 69,0% người hút thuốc hàng ngày hút từ 10 điếu thuốc trở lên ngày; 29,3% hút từ 20 điếu trở lên ngày Tuổi bắt đầu hút thuốc tuổi niên, cụ thể 19,8 nam 23,6 nữ, 19,9 người trưởng thành nói chung Trong số người hút thuốc hàng ngày 66,2% hút điếu thuốc ngày khoảng thời gian 30 phút sau thức dậy [3] Hút thuốc cán y tế Tương tự xu chung giới, Việt Nam có cán y tế hút thuốc Một nghiên cứu tình hình hút thuốc cán y tế Việt Nam năm 2009 cho biết: 11,3% cán y tế miền Bắc, 4,3% cán y tế miền Trung 1,8% cán y tế miền Nam hút thuốc hàng ngày Số điếu thuốc trung bình hàng ngày từ đến 9,7 điếu Hút 10 năm chiếm tỷ lệ cao so với hút 10 năm miền [13] Nữ giới chiếm tỷ lệ hút thuốc từ 0% [6] - 1,3% [30] Tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc 20 tuổi [6][23]- 20,8 tuổi [20] Phổ biến số người hút thuốc 10 điếu: 73% [23] – 86%[6] Số người có dự định bỏ thuốc thời điểm điều tra tăng dần qua năm Cụ thể theo nghiên cứu vào năm 2004 có 18,6% số người hút thuốc dự định bỏ [6], năm 2009 đạt tỷ lệ 66% [23] Hút thuốc sinh viên y khoa Đối với sinh viên, hút thuốc lại vấn đề cần quan tâm ảnh hưởng đến sức khỏe chí đến việc học tập sinh viên, đặc biệt sinh viên y khoa, đội ngũ nhân viên y tế tương lai Tuy học nghành nghề chăm sóc bảo vệ sức khỏe số sinh viên y khoa hút thuốc Nghiên cứu 272 sinh viên y khoa từ năm đến năm thứ Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 cho thấy tỷ lệ sinh viên hút thuốc 7,35%, sinh viên nam 13,14% nhiều so với sinh viên nữ 1,48%, từ 22 tuổi trở lên hút nhiều 22 tuổi [1] Trong nghiên cứu khác năm 2006 1.430 sinh viên năm thứ thuộc trường đại học Y toàn quốc cho kết : Tỷ lệ hút nam sinh viên 20,7%, hút cũ 57,1% Tỷ lệ tương ứng nữ sinh viên 2,7% 19,8% [12] Các yếu tố liên quan đến hành vi hút thuốc Kiến thức, thái độ hút thuốc Trên Thế giới Một số cảm xúc xuất hút thuốc cảm giác êm dịu hưng phấn sau hút số người; Tự tin giao tiếp với người xung quanh; Tập trung tư tưởng dễ dàng tăng khả sáng tạo; Thanh niên lớn, hút thuốc bắt chước người lớn cách khẳng định khơng cịn độ tuổi trẻ nữa… lý khiến người ta thích hút thuốc Một số người hút thuốc có nhận thức sai lệch nguy việc hút thuốc sức khỏe so sánh với nguy sức khỏe khác Ví dụ, Ba Lan, năm 1995, nhà nghiên cứu hỏi người lớn ước tính tỷ lệ: “ yếu tố ảnh hưởng quan trọng tác động tới sức khỏe người”, yếu tố quan trọng trả lời “môi trường” sau “ chế độ ăn uống” “ căng thẳng thói quen cuồng nhiệt” Hút thuốc xác định xếp thứ tư, có 27% người lớn trả lời Trên thực tế, hút thuốc gây phần ba nguy tử vong sớm độ tuổi trung niên nam giới Ba Lan, lớn nhiều so với yếu tố nguy khác [18] Có chứng rõ ràng nhiều người hút thuốc không nhận thức cách đầy đủ rủi ro bệnh tật tử vong sớm lựa chọn họ gây nên Tại nước có thu nhập trung bình thấp, nhiều người hút thuốc khơng biết nguy Tại Trung Quốc năm 1996, có 61% số người hút thuốc hỏi trả lời thuốc “ khơng có có tác hại” với họ Tại nước có thu nhập cao người hút thuốc biết họ gặp phải nguy họ cho quy mô nguy thấp không nhận thức cách đầy đủ người không hút thuốc, họ tối thiểu hóa nguy theo phương diện cá nhân.[18] Về phía người trưởng thành, hầu hết người trưởng thành (95,7%) tin hút thuốc gây bệnh tật ốm đau nghiêm trọng Tỷ lệ phần trăm người tin hút thuốc gây ung thư phổi, đột quỵ đau tim 95,6%, 70,3% 62,7% Có 55,5% người trả lời tin hút thuốc gây ba bệnh ung thư phổi, đột quỵ đau tim Có 87,0% người trưởng thành từ 15 tuổi trở lên (82,2% người hút thuốc 88,5% người không hút thuốc) tin hít khói thuốc người khác gây bệnh nghiêm trọng cho người không hút thuốc [11] Tại Việt Nam Nhiều nghiên cứu rõ người hút thuốc có hiểu biết tác hại thuốc chưa sâu sắc, đa số đối tượng hỏi trả lời hút thuốc có hại cho sức khỏe, làm giảm tuổi thọ người khác hít phải có hại 86,1% [10] -90% [22] người hút thuốc cho việc hút thuốc có hại cho sức khỏe 77,3% cho hút thuốc làm giảm tuổi thọ [10] Tuy nhiên, tỷ lệ thấp bệnh nhân ung thư nam giới có hút thuốc biết chất gây nghiện thuốc nicotin 11,3% Bệnh nhân chưa biết nhiều tác hại thuốc thụ động tác hại gây ung thư thuốc diễn biến thầm lặng từ từ[15] Tuy vậy, thái độ người hỏi lại trái ngược với hiểu biết tác hại thuốc lá: 37,5% [2] - 85% [22] người Việt Nam hút thuốc họ tác hại thuốc đến sức khỏe [2] Tỷ lệ nam giới đồng tình với việc hút thuốc đám ma, đám cưới gặp bạn bè cao : 69% số người hỏi, đồng ý với việc mời khách hút thuốc [22], 58% đồng ý hút thuốc đám cưới, đám ma[11] Kiến thức thái độ hút thuốc cán y tế Báo cáo nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, hiểu biết thái độ cán y tế bệnh viện Bạch Mai, năm 2004, cho thấy 100% số CBYT đồng ý với ý kiến “Hút thuốc có hại cho sức khỏe” Trên 80% số CBYT hiểu biết đồng ý với tác hại khác hút thuốc hút thuốc thụ động lên sức khỏe Tuy nhiên có CBYT cịn khơng chắn với số điểm tác hại thuốc dẫn đến bệnh lý “Tử vong sơ sinh có liên quan đến hút thuốc thụ động” (18,5%), “hút thuốc thời kỳ mang thai làm tăng nguy gây hội chứng đột tử trẻ nhỏ” (16,3%). Về thái độ vai trò CBYT vấn đề kiểm sốt thuốc 85%[6] - 95% [23] số đối tượng thể hiểu biết 10 đồng tình với vai trị quan trọng CBYT việc làm gương giúp người bệnh bỏ thuốc 98% cho bệnh viện sở y tế phải nơi “ Không hút thuốc lá” Tuy vậy, số bác sĩ hút thuốc nơi làm việc theo tỷ lệ 8,9% [20] - 29%[23]- 61,5% [4] Chỉ có 86% cán y tế thường xuyên khuyên bệnh nhân bỏ hút thuốc [23] 16,3% bác sỹ tư vấn cho bệnh nhân biện pháp hỗ trợ cai thuốc [4] Một tỷ lệ nhỏ khơng đồng tình ủng hộ với số khía cạnh CBYT cần nói chuyện với nhóm người khơng biết thơng tin thuốc (3,9%), CBYT nên thường xuyên hỏi bệnh nhân thói quen hút thuốc (3,3%), CBYT cần đào tạo cụ thể phương pháp cai thuốc (3,3%), nên thường xuyên khuyên bệnh nhân hút thuốc bỏ hút thuốc (2,4%). Về thái độ với biện pháp kiểm sốt thuốc 85% số CBYT thể hiểu biết đồng tình với biện pháp kiểm sốt thuốc Tuy nhiên cịn số người khơng chắn, khơng đồng ý hồn tồn không đồng ý với số biện pháp như: giá thuốc cần tăng mạnh (6,8%), cấm hoàn toàn quảng cáo sản phẩm thuốc (5,7%), cấm tài trợ thể thao ngành công nghiệp thuốc (5,1%), cấm hút thuốc nơi cơng cộng khơng có thơng gió (1,9%) [6] Kiến thức thái độ hút thuốc sinh viên Theo nghiên cứu trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu năm 2011 tỉ lệ nam sinh viên biết tác hại thuốc cao (62%) Thái độ chung nam sinh viên trường thuốc có tỷ lệ cao Tuy nhiên, số nam sinh viên hút thuốc có thái độ khơng đạt chiếm tỷ lệ cao 44,1% 14,1% [14] Theo nghiên cứu KAP hút thuốc trường Đại học y tế cơng 2004 hiểu biết người tham gia nghiên cứu thuốc đánh giá thơng qua câu hỏi thuốc có phải chất gây nghiện khơng có đến 96% người tham gia trả lời gần 70% người hút nêu nicotin chất gây nghiện Khi hỏi tác dụng loại thuốc nhẹ thuốc bạc hà, có tới 57,5% số người tham gia nghiên cứu cho thuốc nhẹ không giảm tác hại thuốc tới sức 11 khỏe có 24,5% cho thuốc nhẹ có thác hại thuốc thường Điều chứng tỏ có kiến thức chung đối tượng nghiên cứu hiểu biết tác hại thuốc cao nhiên số người nhận thức chưa tác hại thuốc nhẹ Về thái độ 100% người hút thuốc cho việc hút thuốc làm phiền người khác Đa số người hút thấy ngại hút thuốc trước mặt người khác biết người khác khó chịu hút thuốc ( tỷ lệ tương ứng 86,7% 88,3%) [17] Tỷ lệ hút thuốc nam học sinh – sinh viên giảm dần theo năm học, số lượng điếu thuốc hút trung bình 10 điếu/ ngày, nơi thường hay hút thuốc quán nước [14] 3.2 Các mối quan hệ Gia đình Thái độ bố mẹ yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc hút thuốc cái, bên cạnh người thân gia đình, bạn bè, người yêu có mối quan hệ đến hành vi hút thuốc nam sinh viên Mối liên quan hành vi hút thuốc với tình trạng hút thuốc bố Nam sinh viên có bố hút thuốc có nguy cao gấp lần nhóm có bố khơng hút thuốc Nếu bố khơng cấm thuốc tỷ lệ hút thuốc cao (71%) so với tỷ lệ nhóm nam sinh viên có bố cấm hút thuốc 6,3% [14] Bạn bè Bạn bè ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hành vi hút thuốc Kết nghiên cứu SAVY2 cho thấy: Lý thiếu niên nam hút thuốc tất bạn hút, chiếm 32% (giảm so với SAVY 55%) Kết khảo sát hành vi cho thấy đa số bệnh nhân hút thuốc từ thời trẻ (58,9% bắt đầu hút thuốc trước 18 tuổi), với lý thường gặp bắt chước theo lời rủ rê bạn bè Tỷ lệ bệnh nhân biết tác hại thuốc cao xem nhẹ có ý chí bỏ thuốc thấp [15] 12 3.3 Hút thuốc nơi công cộng Mức độ hút thuốc tiếp xúc với hút thuốc thụ động người dân địa điểm cơng cộng cịn cao [21] Nghiên cứu tiến hành 35 địa điểm công cộng gồm quan nhà nước, bệnh viện, trường phổ thông sở, nhà hàng địa điểm vui chơi giải trí từ tháng 01/2010 Kết cho thấy nồng độ PM2.5 khơng khí nhà trời tất địa điểm mẫu nghiên cứu cao tiêu chuẩn WHO (25 g/m3), nồng độ PM 2.5 đặc biệt cao địa điểm vui chơi giải trí, nhà hàng Nơi khơng có dấu hiệu hút thuốc bệnh viện nơi có nồng độ PM 2.5 thấp địa điểm nghiên cứu 27 g/m3, nhiên nồng độ cao mức độ cho phép hàng ngày WHO 3.4 Nguồn thông tin tác hại thuốc Ngành công nghiệp thuốc chi hàng tỷ đô la năm cho hoạt động tiếp thị sản phẩm thuốc nhằm tác động vào thái độ hành vi sử dụng thuốc người tiêu dùng theo nhiều cách đưa thông tin sai lệch tác hại thuốc lá, chiêu thức bán hàng, khuyến mại sử dụng hình ảnh hào nhoáng nhằm làm yếu tác dụng cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc Thông qua hoạt động quảng cáo, khuyến mại, tài trợ (QKT) thuốc lá, ngành công nghiệp thuốc cố gắng tạo dựng mơi trường mà thuốc sản phẩm bình thường hành vi hút thuốc xã hội chấp nhận Cấm hoàn toàn QKT thuốc chứng minh làm giảm lượng tiêu thụ Một nghiên cứu 22 quốc gia có thu nhập cao kết luận cấm hoàn toàn QKT thuốc làm giảm lượng tiêu thụ thuốc đến 6,3% (Tobacco Free Kids, 2010) Hoạt động QKT thuốc thu hút người hút đặc biệt thiếu niên, làm tăng mức độ sử dụng người hút, làm giảm tâm bỏ thuốc, khuyến khích người bỏ thuốc hút thuốc trở lại.[24] Theo điều tra tồn cầu tình hình sử dụng thuốc người trưởng thành, Việt Nam năm 2010 tỷ lệ nhìn thấy loại quảng cáo, khuyến mại 13 tài trợ thuốc 16,9% Có đến 91,6% người trưởng thành từ 15 tuổi trở lên để ý thấy có thơng tin phịng chống tác hại thuốc chuyển tải qua phương tiện thông tin đại chúng trưng bày nơi công cộng địa điểm Ti vi nhắc đến nhiều người nhất, chiếm tới 85,9%, tiếp đến biển quảng cáo lớn (42,8%), đài địa phương loa phóng (38,2%) Tỷ lệ người trưởng thành thấy có thơng tin phịng chống tác hại thuốc từ tờ rơi hay tờ gấp thấp (7,7%), 92,4% người hút thuốc nhận thấy cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc [3] Người hút thuốc dễ dàng tiếp cận với sản phẩm siêu thị, đại lý, cửa hàng tạp hóa, quán cà phê, giải khát xe đẩy công ty thuốc sản xuất cung cấp cho người bán Điểm bán cho “điểm nóng” hoạt động QKT thuốc tính chất phức tạp khó quản lý hoạt động kinh doanh Việc sử dụng băng rôn, ô che quảng cáo trưng bày thuốc kết hợp với vật dụng quảng cáo khác tủ/ hộp/ xe đẩy kèm theo poster có màu sắc/ lơ gơ biểu tượng sản phẩm thuốc để thu hút người tiêu dùng Tỷ lệ điểm bán có tủ/ hộp/ xe đẩy gán tên/ biểu tượng/ nhãn hiệu thuốc có kích thước lớn, dễ phát dao động khoảng từ 29 đến 33% Các vật phẩm quảng cáo khác bao gồm gạt tàn, bật lửa gắn tên/ lô gô/ nhãn hiệu sản phẩm thuốc có tỷ lệ tăng gấp đôi từ 3,1% năm 2009 lên 6,5% năm 2011.[ 15] 3.5 Các hoạt động phòng chống tác hại thuốc 3.5.1 Trên giới Trong năm gần giới lấy ngày 31/5 Ngày giới không thuốc tổ chức chiến dịch vận động không hút thuốc WHO kêu gọi phủ, cộng đồng, tổ chức xã hội, trường học, gia đình cá nhân quan tâm đến mối nguy hiểm thuốc Tháng 5/1996, quốc gia thành viên WHO theo Nghị Tổng giám đốc WHO đưa khởi đầu triển khai Cơng ước khung kiểm sốt thuốc Ðây công cụ pháp lý quốc tế để hạn chế phát triển đại dịch thuốc toàn cầu, đặc biệt nước phát triển [18] WHO hỗ trợ số quốc 14 gia chống lại việc sử dụng thuốc quảng cáo ngành cơng nghiệp thuốc – loại hàng hóa chết người Vào tháng -2003, Hội đồng Y Tế giới WHO (WHO World Health Assembly) trí thơng qua Hiệp định khung kiểm soát thuốc WHO, thỏa thuận lớn – thỏa thuận phòng chống thuốc giới – để đẩy mạnh hành động chống lại nạn dịch thuốc toàn cầu cấp quốc gia Thỏa thuận tạo điều kiện cho can thiệp hiệu sách nhằm vơ hiệu hóa nguyên nhân gây hàng triệu trường hợp tử vong năm Các nhà lãnh đạo toàn giới bắt đầu nhận hút thuốc nạn dịch mà phải đương đầu ngăn chặn Một số quốc gia bắt đầu vận động để bảo vệ người dân kinh tế Cụ thể như, Malaysia tăng thuế thuốc để tăng giá bán lẻ thuốc lên 40% Ai Cập xây dựng nơi công cộng khơng khói thuốc u cầu in hình ảnh cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc Thái Lan cấm quảng cáo thuốc tranh ảnh, sách báo, đài ti vi; cấm máy bán thuốc tự động Jordan giới thiệu chiến dịch truyền thông để giảm việc sử dụng thuốc Uruguay cấm hút thuốc nơi công cộng nơi làm việc, bao gồm nhà hàng, quán bar sòng bạc: quốc gia châu Mỹ khơng khói thuốc 100%.[16] 3.5.2 Tại Việt Nam: Các hoạt động phòng chống tác hại thuốc diễn sau chương trình cải cách 1986 phủ Qua năm, cơng phòng chống tác hại thuốc liệt Cụ thể như: cấm hút thuốc nơi công cộng, cấm tài trợ, quảng cáo trực tiếp thuốc lá, sử dụng tem thuế để chống buôn lậu trốn thuế thuốc lá, cam kết tham gia kiểm soát thuốc toàn cầu, Việt Nam thuộc khối quốc gia thành viên ASEAN đã đồng ý rút thuốc lá ra khỏi danh mục mặt hàng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) [7], điều làm giảm số người hút thuốc tạo môi trường không thuốc Luật phòng chống tác hại thuốc có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 15 IV KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Thuốc nguyên nhân gây tử vong sớm hồn tồn phịng tránh cán ngành y tế đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ bỏ thuốc giảm tử vong hút thuốc Chương trình Phòng chống Thuốc quốc gia quan có liên quan cần phát triển nội dung kỹ phòng chống bỏ thuốc cần phải đưa vào chương trình đào tạo cho sinh viên y khoa Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế cần phải phối hợp chặt chẽ với việc phát triển biện pháp phòng chống hút thuốc trường học, thường xuyên kiểm tra, theo dõi, giám sát việc thực Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Thương mại Chương trình Phịng chống Thuốc quốc gia cần tăng cường việc cấm quảng cáo, khuyến mại tài trợ công ty thuốc Việt Nam, đặc biệt lưu ý đến phụ nữ Để thúc đẩy ngừng hút thuốc sinh viên y khoa cần tác động sớm, kiến thức mà cịn cần tác động vào mơi trường xung quanh sinh viên qua bạn bè người thân Bên cạnh đó, nhà trường cần có chế tài nghiêm khắc trước hành vi hút thuốc sinh viên Các lớp cần có đội tự quản, kết hợp với đồn trường tổ thi tìm hiểu tác hại thuốc phát động phong trào sinh viên không hút thuốc lớp… Mặc dù, quy định việc xử phạt hút thuốc nơi cơng cộng có hiệu lực ( 01/01/2010), kết nghiên cứu cho thấy có dấu hiệu hút thuốc tất địa điểm công cộng, bao gồm bệnh viện, nơi làm việc quan phủ, trường học sở vui chơi giải trí cơng cộng Điều gợi ý việc thực sách quy định kiểm sốt thuốc chưa thực hiệu quả, cần có thêm chương trình truyền thơng chương trình giám sát việc thực sách quy định Cần xem xét giải pháp triển khai việc thực quy định kiểm soát thuốc nghiêm túc chặt chẽ để đưa vào áp dụng nhằm hạn chế tối đa việc hút thuốc nơi cơng cộng, đưa tiêu chí mơi 16 trường khơng khói thuốc tiêu chuẩn bắt buộc để đánh giá môi trường làm việc bệnh viện, trường học quan phủ

Ngày đăng: 05/07/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w