BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC N[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2015 Đề cương luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2015 Đề cương luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện Hướng dẫn khoa học: Giáo viên hỗ trợ TS PHÍ THỊ NGUYỆT THANH Hà Nội - 2015 Th.S LÊ THỊ VUI MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn nhân lực y tế 1.1.1 Khái niệm nhân lực y tế 1.1.2 Nguồn nhân lực y tế Thế giới Việt Nam 1.1.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực giới 1.1.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực y tế Việt Nam 1.1.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực y tế Phú Thọ 1.1.2.4 Giới thiệu Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ 1.2 Tổng hợp nghiên cứu nước 1.2.1 Động lực lao động 1.2.2 Học thuyết Herzberg 10 1.2.3 Học thuyết Maslow 11 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 12 1.2.5 Quan điểm Hackman Oldham .13 1.2.6 Các phương hướng tạo động lực lao động 14 1.2.6.1 Xác định nhiệm vụ cụ thể tiêu chuẩn thực công việc cho nhân viên 14 1.2.6.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ .14 1.2.6.3 Kích thích lao động 14 1.3 Sơ đồ vấn đề khung lý thuyết 21 1.4 Giới thiệu tóm tắt nghiên cứu số liệu thứ cấp 21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.1.4 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.1.5 Các biến số nghiên cứu 22 2.1.6 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.1.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ, BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 29 28 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sỹ BV: Bệnh viện CĐHA: Chẩn đốn hình ảnh CKI: Chuyên khoa I CLS: Cận lâm sàng CSSK: Chăm sóc sức khỏe ĐH Đại học ĐD: Điều dưỡng KCB: Khám chữa bệnh KTV: Kỹ thuật viên NHS: Nữ hộ sinh NVYT: Nhân viên y tế PGĐ: Phó giám đốc PHCN Phục hồi chức TC Trung cấp TTLT: Thông tư liên tịch UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.1 Bảng thử nghiệm Bảng 2.2.2 Bảng thử nghiệm .4 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân lực y tế có vai trị quan trọng phát triển sở y tế Theo Tổ chức y tế giới WHO (2006): “NLYT bao gồm người tham gia vào hoạt động nâng cao sức khỏe” Theo nhân lực y tế chi phối tất nguồn lực khác định đến chất lượng khám chữa bệnh sở y tế Tuy nhiên, giới nguồn nhân lực y tế có thiếu hụt nghiêm trọng, theo ước tính WHO có 57/192 quốc gia thiếu hụt nhân viên y tế Cần phải có thêm 4,3 triệu nhân viên y tế, có 2,4 triệu bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh để đáp ứng nhu cầu y tế Ngoài nguyên nhân thiếu chuẩn bị đầu vào nguồn nhân lực cịn có ngun nhân khác di cư, thay đổi nghề nghiệp, nghỉ hưu sớm sức khỏe an toàn Việt Nam đương đầu với nhiều vấn đề nhân lực y tế, tình trạng thiếu hụt chất lượng số lượng; Sự phân bố nhân lực không đồng vùng miền, tuyến địa phương; Nguồn nhân lực y tế có dịch chuyển chiều theo hướng từ tuyến lên tuyến trên, từ nông thôn thành thị Hơn hệ thống y tế tư nhân phát triển thu hút lực lượng nhân lực lớn chuyển dịch từ khu vực cơng sang khu vực tư Bên cạnh nhu cầu nhân lực y tế ngày tăng phát triển dân số, phát triển kinh tế, mở rộng bảo hiểm y tế phát triển hệ thống sở y tế địa phương, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nói chung, khám chữa bệnh nói riêng người dân ngày cao Bệnh viện Phục hồi chức Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh thành lập từ tháng 10 năm 1997 Từ ngày 05 tháng 10 năm 2004 theo Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Bệnh viện sáp nhập với Bệnh viện Dệt May khu vực Phú Thọ, lấy địa điểm làm việc Bệnh viện Dệt May khu vực Phú Thọ phường Nơng Trang - thành phố Việt Trì nhằm đảm nhiệm chức Bệnh viện chuyên khoa Phục hồi chức tuyến tỉnh Đồng thời đảm nhiệm nhiệm vụ khám, chữa bệnh, cấp cứu cho nhân dân cán khu vực địa bàn lân cận Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, đến Bệnh viện trở thành Bệnh viện chuyên khoa hạng II với 125 giường bệnh, 124 cán nhân viên y tế Trong có 103 cán biên chế 21 cán HĐ Cũng giống Bệnh viện khác, Bệnh viện PHCN Phú Thọ gặp nhiều khó khăn nhân lực phân bố không đồng phận cấu chun mơn Đặc biệt, tình trạng thiếu hụt trầm trọng nhân lực mà đáng ý chuyên khoa Phục hồi chức Việc thiếu hụt cân đối cấu nhân lực làm giảm chất lượng khám chữa bệnh thương hiệu Bệnh viện Chính vậy, việc tạo động lực cán bộ, nhân viên bệnh viện cần thiết để đảm bảo lợi ích cho hai phía Con người ln có nhu cầu cần thỏa mãn hai mặt vật chất tinh thần Khi cán bộ, nhân viên quan cảm thấy nhu cầu đáp ứng tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc hăng say Đối với cá nhân người lao động khơng có động lực lao động hoạt động lao động khó đạt mục tiêu họ lao động hồn thành cơng việc giao mà khơng có sáng tạo hay cố gắng phấn đấu lao động Do đó, nhà quản lý cần phải tạo động lực thúc đẩy tính sáng tạo lực làm việc nhân viên Tạo động lực giúp người lao động có tinh thần làm việc hăng say hơn, người lao động thoả mãn sách đãi ngộ nhân viên tổ chức Do đó, họ gắn bó lâu dài với quan cống hiến cho hoạt động quan Một câu hỏi đặt nhân viên y tế công tác Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ có động lực làm việc nào? Nhằm tìm hiểu vấn đề giúp nhà quản lý có thêm thơng tin tham khảo để trì nâng cao động lực cho đội ngũ nhân viên y tế gắn kết nhân viên với đươn vị, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực số yếu tố liên quan đến động lực làm việc nhân viên y tế Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ, năm 2015” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nguồn nhân lực Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ, năm 2015 Xác định động lực làm việc nhân viên y tế Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ Một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc nhân viên y tế Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn nhân lực y tế 1.1.1 Khái niệm nhân lực y tế Nhân viên y tế tất người tham gia vào hoạt động mà mục đích nhằm nâng cao sức khỏe người dân Nói xác, theo nghĩa người mẹ chăm sóc ốm người tình nguyện lĩnh vực y tế bao gồm nguồn nhân lực y tế Họ góp phần quan trọng định việc thực chức hầu hết hệ thống y tế Tuy nhiên, liệu số nhân viên y tế chủ yếu giới hạn người tham gia vào hoạt động trả lương [24] Tuy nhiên, việc xếp loại nhân viên trả lương đơn giản Một số người bệnh viện mà công việc họ không trực tiếp nâng cao sức khỏe (người quản lý, nhân viên kế toán, lái xe, nhân viên vệ sinh…) Mặt khác, bác sỹ làm việc cơng ty có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân, cơng ty khơng hoạt động nâng cao sức khỏe Vì lý đó, nguồn lực y tế xem bao gồm người hưởng lương quan/tổ chức có mục đích nâng cao sức khỏe người mà công việc họ nâng cao sức khỏe làm việc quan, tổ chức khác Cụ thể hơn, WHO định nghĩa nhân viên y tế người mà hoạt động họ nhằm mục đích nâng cao sức khỏe Nhân viên y tế bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế: bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ, kỹ thuật viên người quản lý nhân viên khác: nhân viên kế toán, cấp dưỡng, lái xe, hộ lý Ở trung tâm hệ thống y tế, nguồn nhân lực tảng thành tựu chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Có chứng rõ ràng số lượng chất lượng nguồn lực y tế kết hợp chặt chẽ với kết tốt mức độ bao phủ tiêm chủng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, tử vong trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ tử vong mẹ