ke hoach bai day KHTN 7CTST

100 2 0
ke hoach bai day KHTN 7CTST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ke hoach bai day KHTN 7CTST BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 05 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày và vận dụng được một số phương pháp, kĩ năng hoc tập môn KHTN: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Thực hiện được các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. Làm được báo cáo, thuyết trình. Sử dụng được một số dụng cụ đo ( trong nội dung môn KHTN 7) 2. Năng lực. 2.1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp kĩ năng học tập môn KHTN. Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2.2. Năng lực riêng: Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN. Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong học tập môn KHTN.

ke hoach bai day KHTN 7-CTST BÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 05 tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày vận dụng số phương pháp, kĩ hoc tập mơn KHTN: - Phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Thực kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo - Làm báo cáo, thuyết trình - Sử dụng số dụng cụ đo ( nội dung môn KHTN 7) Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu phương pháp kĩ học tập môn KHTN - Giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực riêng: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày số phương pháp kĩ học tập mơn KHTN - Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên kĩ tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, dự báo) để tìm hiểu tượng tự nhiên học tập môn KHTN - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Làm báo cáo, thuyết trình; Sử dụng số dụng cụ đo ( dao động kí, đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện) Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy Đối với HS: SGK, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước, ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ke hoach bai day KHTN 7-CTST a Mục tiêu: Đưa ví dụ thực tiễn gần gũi với em HS để khơi gợi hứng thú học tập b Nội dung: GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm: đáp án HS phương pháp, kĩ loại dụng cụ đo d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu vấn đề: Các vật tượng giới tự nhiên đa dạng phong phú Chẳng hạn, thấy xấu hổ tự khép lại có vật chạm vào, dịng sơng đục ngầu mùa lũ qua, đàn chim di cư bay theo hình chữ V, Từ đó, xuất câu hỏi sao, nguyên nhân gây tượng Học tập môn Khoa học tự nhiên giúp ta nhận thức, tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống Để tìm hiểu giới tự nhiên, cần vận dụng phương pháp nào, thực kĩ sử dụng dụng cụ đo nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát ý lắng nghe yêu cầu đưa đáp án Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các HS xung phong phát biểu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận xét: GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào bài: Để biết xác, tìm hiểu giới tự nhiên, cần vận dụng phương pháp nào, thực kĩ sử dụng dụng cụ đo nào? Chúng ta tìm hiểu Bài Phương pháp kĩ học tập môn khoa học tự nhiên ke hoach bai day KHTN 7-CTST HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên học tập a Mục tiêu: Tìm hiểu bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích tình giới thiệu sgk Từ nêu số ví dụ minh họa trả lời hồn chỉnh cho câu hỏi luyện tập b Nội dung: HS hoạt động nhóm 4, quan sát sơ đồ, ví dụ minh họa phương pháp tìm hiểu tự nhiên để trả lời câu c Sản phẩm: Các bước tìm hiểu khoa học tự nhiên, đáp án luyện tập 1, 2, 3, 4, sgk trang câu hỏi phần mở rộng d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc nhóm quan Các bước phương pháp tìm hiểu tự sát sơ đồ, đọc sgk trang 6,7 nêu nhiên: bước nội dung bước phương pháp + Bước 1: Quan sát đặt câu hỏi tìm hiểu tự nhiên nghiên cứu + Bước 2: Hình thành giả thuyết + Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết + Bước 4: Thực kế hoạch + Bước 5: Kết luận - GV yêu cầu HS làm việc nhóm quan sát sơ đồ, tình minh họa, thảo luận trả lời câu luyện tập 1, 2, 3, 4, sgk trang - Trả lời luyện tập sgk trang 7: + Một tượng tự nhiên: Vào ngày đông lạnh giá, Hà Nội tỉnh miền Bắc thường xuất sương mù vào sang sớm chiều tối Sáng sớm Mặt Trời chưa xuất sương mù thường dày đặc, bao phủ ngơi nhà, đường, … xuất Mặt Trời, sương mù bay nhanh chóng - Trả lời luyện tập sgk trang 7: Nếu nhiệt độ thay đổi (tăng lên) nước sương mù bay nhanh ke hoach bai day KHTN 7-CTST + Tình minh họa: chóng Bước 1: Quan sát đặt câu hỏi nghiên - Trả lời luyện tập sgk trang 7: cứu: Lựa chọn mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp, kĩ thuật thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ) lập phương án kiểm tra giả thuyết + Mẫu vật: Nước đá + Dụng cụ thí nghiệm; chén sứ, đèn cồn, kẹp sắt, giá sắt + Phương pháp: thực nghiệm Muốn biết bay nước có bị Khi quan sát thực vật, thấy chúng lớn lên ảnh hưởng nhiệt hay không, ta tiến theo thời gian, ta đặt câu hỏi: Nguyên hành thí nghiệm đun nóng nước đá, ghi nhân thay đổi thực vật làm cho nhân nhiệt độ thay đổi đun đến chúng ngày phát triển, tăng kích có tượng nước bay hết thước theo thời gian? - Trả lời luyện tập sgk trang 7: Bước 2: Hình thành giả thuyết + Thí nghiệm cho ta kết quả: nhiệt độ cao khả bay nước lớn + Tiến hành thí nghiệm với loại nước lỏng, rượu, cho ta kết tương tự - Trả lời luyện tập sgk trang 7: Thực vật cấu tạo tế bảo, nên Sự bay phụ thuộc nhiệt độ nguyên nhân thực vật tăng trưởng kích mơi trường Như giả thuyết thước số lượng tế bào tăng lên Ở ví dụ chấp nhận mẫu thực vật, thực vật lớn số lượng tế bào phận chúng nhiều Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết => Kết luận: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên cách thức tìm hiểu vật, tượng tự nhiên đời sống, thực qua bước: (1) Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu; (2) Hình thành giả thuyết; (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết; (4) Thực kế hoạch; (5) Kết luận + Mendeleev tiến hành nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi : Liệu ke hoach bai day KHTN 7-CTST xếp nguyên tố hóa học theo trật tự định?” Sau ơng phát minh bảng tuần hồn ngun tố hóa học mang tên Ta lập kế hoạch đếm số tế bào trưởng thành câu chưa trưởng thành: Chọn loại, lấy thân trưởng thành thân chưa trưởng thành, cắt thân theo chiều ngang; sử dụng kính hiển vi để quan sát tế bào, ghi lại số tế bào quan sát được, so sánh số lượng tế bào chúng Bước 4: Thực kế hoạch Cây chưa Cây trưởng trưởng thành thành Số lần tế lần lần bào Xử lí, phân tích liệu, tiến hành so sánh số tế bào trưởng thành chưa trưởng thành Ta thấy số tế bào trưởng thành lớn nhiều so với chưa trưởng thành Bước 5: Kết luận: Kết luận: Thực vật sinh trưởng tăng kích thước số lượng tế bào - GV yêu cầu HS nêu nội dung phương pháp tìm hiểu tự nhiên - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc phần mở rộng, quan sát hình ảnh cho + Galilei làm thí nghiệm thả rơi tự vật có khối lượng khác từ tháp nghiêng Pisa để chứng minh vật rơi gia tốc rơi tự + Kính hiển vi quang học phát minh Hooke giúp quan sát vật có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy Và nhờ lần người quan sát tế bào thực vật (mảnh bần) ke hoach bai day KHTN 7-CTST biết: + Mendeleev tiến hành nghiên cứu phát minh điều xếp ngun tố hóa học + Galilei làm thí nghiệm gì, đâu để chứng minh vật rơi với gia tốc rơi tự + Hooke chế tạo kính hiển vi quang học Chế tạo có ý nghĩa ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết thảo luận nhóm, thái độ làm việc - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Thực số kĩ học tập môn khoa học tự hiên a Mục tiêu: Nêu số kĩ học tập môn khoa học tự nhiên b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi u cầu nhóm quan sát hình ảnh thông tin sgk trả lời câu hỏi sgk hình thành kiến thức c Sản phẩm: Các kĩ học tập môn khoa học tự nhiên trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, luyện tập, vận dụng sgk trang 9, 10, 11 d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV u cầu HS làm việc nhóm đơi đọc sgk nêu nội dung kĩ quan sát trả lời câu hỏi sgk trang SẢN PHẨM DỰ KIẾN Kĩ học tập môn khoa học tự nhiên 2.1 Kĩ quan sát - Quan sát vật, tượng hay trình diễn tự nhiên để đặt câu hỏi cần tìm hiểu khám phá Câu ke hoach bai day KHTN 7-CTST trả lời kiến thức cho thân - Trả lời câu hỏi sgk trang 9: + Bằng mắt ta có thấy có giọt nước rơi từ trời xuống, ta gọi tượng mưa + Câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá: Vì lại có tượng mưa tự nhiên? Nước mưa từ đâu mà có? Vì mưa lớn thường theo sấm sét, vv 2.2 Kĩ phân loại - Thu thấp liệu có đặc điểm chung giống để xếp thành nhóm - Trả lời câu hỏi sgk trang 9: + Nhóm động vật sống cạn: tê giác, hươu cao cổ, sư tử, trâu rừng, ngựa, thỏ, + Nhóm động vật sống nước: Hà mã, vịt,cá sấu, + Nhóm động vật sống biết bay: chim bồ nông, - Trả lời câu hỏi sgk trang 9: Kĩ quan sát kĩ phân loại thường sử dụng Bước 1- Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu 2.3 Kĩ liên kết - Vận dụng kiến thức để thu thập xử lí liệu nhằm tìm mối liên hệ vât, tượng - Trả lời câu hỏi sgk trang 9: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đôi đọc sgk nêu nội dung kĩ phân loại, trả lời câu 2, sgk trang - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi đơi đọc sgk nêu nội dung kĩ liên kết trả lời câu hỏi sgk trang - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi 2.4 Kĩ đo nêu nội dung kĩ đo trả lời câu hỏi - Đo thời gian, đo nhiệt độ, đo chiều sgk trang dài, Với kĩ gồm: ước lượng giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ đo thích ke hoach bai day KHTN 7-CTST hợp, tiến thành đo ghi lại kết - Trả lời câu hỏi sgk trang 9: Kĩ liên kết kĩ đo thường sử dụng ở: Bước – Lập kế hoạch kiểm tran giả thuyết; Bước – Thực kế hoạch phương pháp tìm hiểu tự nhiên 2.5 Kĩ dự báo - Nhận định điều đánh giá cảy tương lai dựa biết trước đó, đặc biệt liên quan đến tình cụ thể - Trả lời câu hỏi sgk trang 10: Kĩ dự báo thường sử dụng bước – Hình thành giả thuyết - Trả lời câu luyện tập sgk trang 10: Bác sĩ chuẩn đoán bệnh thường phải thực kĩ năng: quan sát ( nhìn, nghe, gõ, sờ), đo (nhiệt độ, nhịp tim, huyết áp, ), dự báo (chuẩn đoán bệnh dựa vào dấu hiệu lâm sàng), phân loại (phân loại bệnh dựa vào việc chuẩn đốn bệnh) Các kĩ tương ứng với bước: (1) Quan sát đặt câu hỏi; (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết - Trả lời câu vận dụng sgk trang 10: a, Khi sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng hộp bút, HS sử dụng kĩ đo b, Nhìn thấy bầu trời âm u sân trường có vài chuồn chuồn là mặt đất, trời mưa HS sử dụng kĩ dự đoán 2.6 Kĩ viết báo cáo Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tự nhiên trình bày thành báo cáo khoa học Cấu trúc báo cáo hình: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi nêu nội dung kĩ đo trả lời câu hỏi 6, luyện tập vận dụng sgk trang 10 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung kĩ viết báo cáo - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi nêu nội dung kĩ thuyết trình trả lời câu trang 10 vận dụng trang 11 => GV yêu cầu HS đưa kết luận về: Những kĩ giúp HS học tâp tốt môn hoa học tự nhiên Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết thảo luận nhóm, thái độ làm việc - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào ke hoach bai day KHTN 7-CTST 2.7 Kĩ thuyết trình - Trả lời câu sgk trang 10: HS tự nêu theo quan điểm cá nhân - Trả lời vận dụng sgk trang 11 HS tự viết theo nghiên cứu cá nhân => Kết luận: Để học tốt môn khoa học tự nhiên, cần thực rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình Hoạt động 3: Sử dụng số dụng cụ đo a Mục tiêu: HS nhận biết vai trò ứng dụng số dụng cụ đo, biết cách sử dụng số dụng cụ đo phục vụ việc học tập môn KHTN lớp b Nội dung: HS hoạt động theo nhóm yêu cầu nhóm quan sát hình ảnh, video, thảo luận trả lời câu hỏi để hình thành kiến thức c Sản phẩm: Cách sử dụng số thiết bị phịng thí nghiệm Đáp án cho câu 8, 9, vận dụng sgk trang 11 d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sử dụng số dụng cụ đo - GV chia lớp thành nhóm, quan sát 3.1 Dao động kí video kết hợp quan sát hình ảnh - Để tìm hiều tính chất âm, sgk, trình nguyên lí làm việc máy người ta mắc hai đầu micro với chốt tín dao động kí, số nút mặt hiệu vào dao động kí Micro biến trước máy cách sử dụng dao đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu động kí, trả lời câu sgk trang 11 có quy luật tín hiệu âm Trên https://www.youtube.com/watch? hình dao động kí xuất v=o4j60Y5yfLY đường cong sáng biểu diễn biến đổi tín hiệu điện theo thời gian ke hoach bai day KHTN 7-CTST - Một số nút mặt trước dao động kí: (1) POWER : bật tắt nguồn (2) CH1 input: Ngõ kết nối micro (3) INTEN: Điều chỉnh chế độ sáng tín hiệu hình (4) FOCUS: Điều chỉnh độ nét tín hiệu hình (5) MODE: chọn mode (6) VOLTS/DIV: Chọn tỉ lệ điện áp ô theo trục dọc (7) TIME/ DIV: chọn tỉ lệ thời gian ô theo trục ngang (8) TRIGGER: Điều độ trigger - Cách sử dụng dao động kí: + Gắn tín hiệu vào kênh 1, chọn mode CH1; + Xoay hai nút INTEN, FOCUS vị trí giữa; + Điều chỉnh nút VOLTS/DIV, TIME/DIV mức trung bình; + Trong chế độ AC/ GND/DC, chọn chế độ AC + Đặt TRIGGER MODE chế độ AUTO; + Bật nút POWER, điều chỉnh nút VOLTS/DIV, TIME?DIV để chọn tỉ lệ điện áp tỉ lệ thời gian phù hợp, kết hợp với xoay TRIGGER LEVEL tín hiệu hiển thị ổn định hình - Trả lời câu sgk trang 11: Dao động kí cho phép biết quy luật 10

Ngày đăng: 05/07/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan