1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ lục 4 ke hoach bai day KHTN 6KNTT

50 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA BÀI 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT Tuần: 6 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ: Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng, chúng có ở trong vật sống, vật không sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo,... Nêu một số tính chất của chất (tính chất vật lí và tính chất hoá học). Mỗi chất có tính chất nhất định. Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất này với chất khác. Tìm được ví dụ về các vật thể quanh ta, nêu ví dụ về chất có trong vật thể. Tìm được ví dụ về tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất. 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. b. Năng lực riêng: Năng lực vận dụng kiến thức vật lí. Năng lực thực hành. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất: Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Hóa chất, dụng cụ: muối ăn, đường, nước, 2 đũa khuấy, 2 cốc thuỷ tinh, 2 bát sứ, 2 chân đế thí nghiệm có kẹp giá đỡ, 1 đèn cồn, bật lửa (diêm). Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:

KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA BÀI 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT Tuần: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Nhận biết chất quanh ta vơ đa dạng, chúng có vật sống, vật không sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, - Nêu số tính chất chất (tính chất vật lí tính chất hố học) Mỗi chất có tính chất định Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất với chất khác - Tìm ví dụ vật thể quanh ta, nêu ví dụ chất có vật thể - Tìm ví dụ tính chất vật lí tính chất hố học chất Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp b Năng lực riêng: - Năng lực vận dụng kiến thức vật lí - Năng lực thực hành - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất: Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hồn thiện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Hóa chất, dụng cụ: muối ăn, đường, nước, đũa khuấy, cốc thuỷ tinh, bát sứ, chân đế thí nghiệm có kẹp giá đỡ, đèn cồn, bật lửa (diêm) - Phiếu học tập Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi cho HS: Em quan sát, kể tên dụng cụ học tập quanh em; kể tên vật, lồi hoa có hát, kể tên hành tinh hệ Mặt Trời mà em biết - HS: Chia nhóm, chơi trị chơi => Từ rút tính đa dạng vật thể quanh ta gợi mở vấn đề đặc điểm chung chúng KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng chất quanh ta a Mục tiêu: Hướng dẫn để HS biết đa dạng chất quanh ta b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, hồn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Kể tên đồ vật quanh em cho biết số chất có vật thể Vật thể Chất tạo nên vật thể I Chất quanh ta Hoàn thành phiếu học tập Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Các chất có vật thể Hình 9.1, SGK: Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, sư tử, cao su Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, chai (cốc) nước có gas Vật sống: cao su, sư tử Vật không sống: núi đá vơi, bánh mì, cầu Long Biên, chai (cốc) nước có gaS a) Núi đá vơi: đá vơi (trong đá vơi có chất calcium carbonate, ), đất sét, b) Con sư tử: protein, lipid, nước, + Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, c) Cây cao su: mủ cao su, nước bổ xung d) Bánh mì: tỉnh bột, bột nở, Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm e) Cầu Long Biên: sắt, vụ học tập g) Chai (cốc) nước có gas: + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức đường, nước, carbon dioxide, Hoạt động 2: Tìm hiểu số tính chất chất a Mục tiêu: GV định hướng HS tìm tịi, khám phá tính chất vật lí tính chất hố học chất quen thuộc ngày quanh ta b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Một số tính chất chất KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT - GV cho HS đọc nội dung trả lời câu hỏi + GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ tính chất vật lí (thể, màu sắc, mùi, cứng hay mềm, khả tan nước, ) muối ăn, dầu ăn, giấm ăn, viên phấn, cục than, - GV yêu cầu HS quan sát làm thí nghiệm để tìm hiểu số tính chất đường muối ăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS hoạt động nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thực thí nghiệm + GV quan sát hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Trả lời câu hỏi: Các biến đổi tạo chất tính chất hố học Nhận xét tính chất hố học sắt là: để lâu ngồi khơng khí, lớp đinh sắt chuyển thành gỉ sắt màu nâu, giịn xốp Kết thí nghiệm: Muối ăn đường có màu trắng (hoặc khơng màu), khơng mùi, thể rắn, tan nước Khi đun nóng, đường chuyển dần thành màu nâu đen, ngửi thấy mùi khét Đường bát biến đổi thành chất khác Đây tính chất hố học đường + Đại diện nhóm báo cáo kết + Nhóm khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Hãy lấy số ví dụ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật khơng sống Kể tên chất vật mà em biết Câu Chỉ đâu tính chất vật lí, đâu tính chất hố học chất Đánh dấu x vào bảng sau Tính chất Tính chất vật lí hóa học a Đường tan vào nước b Muối ăn khơ đun nóng c Nến cháy tạo khí cacbon đioxit nước d Bơ chảy lỏng để nhiệt độ phòng e Cơm nếp lên men thành rượu g Nước hóa - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Câu 2: Tính chất Tính chất vật lí hóa học KHTN – KNTT-CS (HĨA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT a Đường tan vào nước b Muối ăn khơ đun nóng c Nến cháy tạo khí cacbon đioxit nước d Bơ chảy lỏng để nhiệt độ phòng e Cơm nếp lên men thành rượu g Nước hóa x x x x x x - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Bài thực hành HS d Tổ chức thực hiện: - GV: hướng dẫn HS tự làm nước hàng Nêu vấn đề HS cần lưu ý: đun vừa phải để nhiệt độ tăng từ từ, phải canh chừng thường xuyên không để đường bị cháy đen - HS: Về nhà thực hành làm nước hàng theo hướng dẫn GV Duyệt giáo án tuần Long Khánh, ngày tháng năm 2022 Tổ trưởng Ngơ Thị Bích Thủy KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT BÀI 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ Tuần: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Trình bày số đặc điểm ba thể chất thông qua quan sát - Đưa số ví dụ đặc điểm ba thể - Chỉ chất quanh ta tổn thể - Nêu khái niệm nóng chảy; sơi; bay hơi; ngưng tụ; đông đặc - Tiến hành thí nghiệm chuyển thể chất - Trình bày trình diễn chuyển thể: nóng chảy; đơng đặc; bay hơi; ngưng tụ; sơi - Tìm ví dụ chuyển thể số chất tự nhiên Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp b Năng lực riêng: - Năng lực vận dụng kiến thức vật lí - Năng lực thực hành - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: + Hóa chất, dụng cụ: - miếng gỗ nhỏ, xi-lanh nhựa, cốc nước màu (nước pha màu thực phẩm mực) - Mơ hình hạt thể rắn, lỏng, khí (hình vẽ mơ hình) - Viên nước đá, nước, ống nghiệm, giá đỡ, nhiệt kế - Nước cất, cốc thuỷ tỉnh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn, giá đỡ, vải lót tay, diêm (bật lửa) Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT - GV giúp HS nhớ lại kiến thức cũ: tự nhiên, nước tổn ba thể rắn, lỏng, khí Ta mặt nước đóng băng đủ dày mặt nước lỏng Như vậy, chất nước, thể khác tính chất khác => GV nêu câu hỏi: Giữa thể nước có chuyển đồi qua lại lẫn điều kiện định Sự chuyên thể nước tạo tượng tự nhiên Trái Đât? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu số thể chất a Mục tiêu: HS quan sát vật thể chất xung quanh ta, nhận chất tồn thể khác b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn cho HS nhận biết chất thể khác Ví dụ: sắt (thép), bê tơng, đất, cát, thể rắn có hình dạng cố định Nước, dầu ăn, thể lỏng ta cần dùng cốc hay bình để chứa Khơng khí, nước, thể khí ta cần giữ chúng bình chứa kín Từ đó, HS lấy ví dụ chất thể rắn, lỏng, khí xung quanh ta - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời câu hỏi I Các thể chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí Nước tồn thể rắn (nước đá, băng tuyết), thể lỏng, thể khí (hơi nước) Mọi chất tìm thấy Trái Đắt thường thể rắn, thể lỏng, thể Ví dụ: đất đá thẻ rắn; xăng, dầu thẻ lỏng: khơng khí, xăng thẻ Cơ thể động vật có xương thể rắn, máu thẻ lỏng Trả lời câu hỏi: Chất thể rắn: gỗ, than, nến, Chất thể lỏng: xăng, dầu ăn, tỉnh dầu Chất thể khí: carbon dioxide, nước, + HS khác nhận xét, bổ xung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Không thể dùng chất thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu số tính chất chất thể rắn, lỏng khí a Mục tiêu: GV định hướng HS tìm tịi, khám phá tính chất vật lí tính chất hố học chất quen thuộc ngày quanh ta b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Tìm hiểu số tính chất - GV cho HS làm thí nghiệm SGK, sau rút nhận xét chất thể rắn, lỏng khí + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Kết thí nghiệm: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Về hình dạng: thể rắn có hình dạng + HS thực thí nghiệm, viết kết cố định; thể lỏng có hình dạng + Thảo luận trả lời câu hỏi phần vật chứa, thể khí chiếm + GV quan sát, giúp đỡ HS cần đầy thể tích vật chứa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Về khả chịu nén: chất rắn luận chất lỏng khơng bị nén, chất khí có + Đại diện nhóm báo cáo kết thể nén dễ dàng + Nhóm khác nhận xét Trả lời câu hỏi: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Khi mở lọ nước hoa, lát vụ học tập sau ngửi thấy mùi nước hoa + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức Điều thể khả lan toả không gian theo hướng chất thể khí Nước từ nhà máy nước dẫn đến hộ dân qua đường ống thể tính chất chảy lan truyền chất thể lỏng Ta mặt nước đóng băng đủ dày nước đóng băng thể rắn Khi nước giữ hình dạng cố định, không bị nén không bị chảy đi, nên đứng, bước Hoạt động 3: Tìm hiểu nóng chảy đông đặc a Mục tiêu: GV hướng dẫn, gợi mở cho HS quan sát, đưa tượng xung quanh liên quan đến nóng chảy đơng đặc, rút kết luận nóng chảy đơng đặc xảy thay đổi nhiệt độ b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất thể rắn thể lỏng, từ yêu cầu HS mô tả chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ thay đổi + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK phần II.1 Hoạt động nhóm: - GV cho HS làm thí nghiệm Theo dõi nhiệt độ nước đá II Sự chuyển thể chất Sự nóng chảy đơng đặc - Các chất khác chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại + Quá trình chất thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi nóng chảy KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT Quá trình xảy nhiệt độ xác định gọi nhiệt độ nóng chảy Ngược lại, trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc Q trình xảy nhiệt độ xác định gọi nhiệt độ đơng đặc + Đại diện nhóm báo cáo kết + Mỗi chất nóng chảy đơng đặc + Nhóm khác nhận xét nhiệt độ Ví dụ, nước Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm nóng chảy đơng đặc 0°C vụ học tập Trả lời câu hỏi: + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức Thuỷ ngân (mercury) chất lỏng nhiệt độ q trình nóng chảy SGK, sau rút nhận xét Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS thảo luận trả lời câu hỏi + HS thực thí nghiệm, viết kết + GV quan sát, giúp đỡ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận thường Cục nước đá tan nhiệt độ phịng (25 °C) cao nhiệt độ nóng chảy nước (0°C) Vào mùa đơng, nước thác nước bị đóng băng Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Khi sang mùa hè, băng lại tan Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Kết thí nghiệm Nhiệt độ khơng thay đổi suốt q trình nước đá nóng chảy Hoạt động 4: Tìm hiểu hóa ngưng tụ a Mục tiêu: GV hướng dẫn, gợi mở cho HS hình dung lại tượng hố tự nhiên, rút kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển thể lỏng - (nước hoa bay hơi, chất có mùi hoa chín bay nên ta ngửi thấy) b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS tìm ví dụ thực tế chuyển thể lỏng sang ngược lại nước Phân tích ví dụ vịng tuần hoàn nước tự nhiên + GV yêu cầu HS mô tả chuyển thể từ thể lỏng sang thể ngược lại tăng, giảm nhiệt độ + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK phần II.2 * Hoạt động nhóm: - GV cho HS làm thí nghiệm Theo dõi nhiệt độ nước Sự hóa ngưng tụ - Quá trình chất chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Ngược lại, trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể gọi hoá + Khi hoá xảy bề mặt chất lỏng gọi bay hơi, xảy bề mặt lòng khối chất lỏng gọi sơi + Sự ngưng tụ bay xảy KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT trình nước sơi SGK, sau rút nhận xét Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS thảo luận trả lời câu hỏi + HS thực thí nghiệm, viết kết + GV quan sát, giúp đỡ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nhiệt độ cịn sơi xảy nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi: Điểm giống khác bay ngưng tụ: + Điểm giống: xảy nhiệt độ + Điểm khác: bay hơi, xảy + Đại diện nhóm báo cáo kết + Nhóm khác nhận xét chuyển thể từ thể lỏng sang thể Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm hơi; ngưng tụ xảy trình vụ học tập ngược lại Điểm giống khác bay + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức sôi + Điểm giống: xảy chuyển thể từ thể lỏng sang thể + Điểm khác: sôi xảy nhiệt độ xác định bay xảy nhiệt độ Kết thí nghiệm Trong q trình nước sôi, nhiệt độ nước không thay đổi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Điển từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau: Trên Trái Đất, nước tổn thể ( 1) Nước sông, hồ, đại dương, thể (2) Ở thể này, nước có khả (3) nên chảy từ sơng vào biển Ở thể (4) , nước khơng có hình dạng cố định Khi nước thể (5) (6) (7) Do bị đóng băng, nước sơng khơng thể chảy biển Ta mặt nước sơng đóng băng Câu Kể tên trình chuyển thể xảy nhiệt độ xác định mà em học Câu Điển từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau - Nhiệt độ nóng chảy thiếc 232 °C Khi làm nguội thiếc lỏng đến (1) , thiếc đơng đặc Ở nhiệt độ phịng, thiếc thể (2) Nhiệt độ sôi helium -2680C Ở nhiệt độ phòng helium thể …(3)… - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Câu Trên Trái Đất, nước tồn thể rắn, lỏng khí KHTN – KNTT-CS (HÓA) phụ lục 4-ke hoach bai day KHTN 6-KNTT Nước sông, hồ, đại dương, thể lỏng Ở thể này, nước có khả chảy tràn bề mặt nên chảy từ sơng vào biển Ở thể khí, nước khơng có hình dạng cố định Khi nước thể rắn, có hình dạng cố định khơng chảy lan Do bị đóng băng, nước sơng khơng thể chảy biển Ta mặt nước sơng đóng băng Câu 2: Nóng chảy, đông đặc, sôi Câu 3: (1) 2320C (2) rắn (3) khí - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Bài thực hành HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: - Giải thích chất làm bình chứa phải thể rắn? - Trình bày nóng chảy, hố hơi, ngưng tụ, đơng đặc vịng tuần hồn nước Trái Đất - HS thảo luận trả lời câu hỏi Duyệt giáo án tuần Long Khánh, ngày tháng năm 2022 Tổ trưởng Ngơ Thị Bích Thủy BÀI 11: OXYGEN – KHƠNG KHÍ Tuần: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Nêu số tính chất vật lí oxygen: trạng thái, màu sắc, tính tan - Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt cháy nhiên liệu - Tìm ví dụ vai trò oxygen đời sống 10

Ngày đăng: 05/07/2023, 10:53

w