Môn KHTN 7 gồm 3 phân môn Vật Lí, Hóa Học, Sinh học. Kế hoạch bài dạy full gồm đầy đủ các nội dung của công văn 5512, chuẩn kiến thức kĩ năng, có phần đánh giá theo đúng chương trình giáo dục phổ thông 2018, có rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II TUẦN: LỚP DẠY: BÀI 18 NAM CHÂM Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng nam châm đến vật liệu khác + Sự định hướng nam châm (kim nam châm) - Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu thiết bị, dụng cụ có liên quan đến nam châm, tự thực thí nghiệm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngơn ngữ vật lí - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Biết lịch sử phát nam châm, tổn nam châm, tính chất nam châm, cách chế tác nam châm, ứng dụng nam châm sống - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành thí nghiệm phát nam châm, vật có từ tính, xác định cực dạng nam châm khác - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Nêu số ứng dụng nam châm thiết bị, dụng cụ thường gặp sống Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà - Cẩn thận, trung thực, thực an tồn quy trình làm thí nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tịi, khám phá, đặt câu hỏi - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - SGK, SGV, SBT - Tranh ảnh, video liên quan đến học mẫu vật dạng nam châm thông dụng - Máy tính, máy chiếu ( có) Học sinh: - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập ( cần) theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: Chơi trò chơi a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Nội dung: Giáo viên trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, học sinh trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh xe hút đinh đường trả lời câu hỏi: + Người ta gắn nam châm Câu 1: Để thu gom vật sắc nhọn sắt sát mặt đường để chúng dễ dàng hút nạn “đinh tặc” rãi đường người ta làm để vật sắc nhọn sắt thu gom chúng cách dễ dàng? + Nhờ có viên nam châm Câu 2: Vì ta đính tranh lên bảng sắt?… - Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Người ta gắn nam châm sát mặt đường để chúng dễ dàng hút vật sắc nhọn sắt + Nhờ có viên nam châm - Giáo viên dẫn dắt vào học: Hơm tìm hiểu Chủ đề 6: Từ; Bài 18: Nam Châm đặc tính Nam Châm, tác dụng nam châm định hướng nam châm *Thực nhiệm vụ học tập Nhóm trả lời Câu 1, Nhóm 2,3 trả lời Câu Nhóm trả lời nhanh cộng điểm nhóm Hồn thành phiếu học tập nhóm - Giáo viên: Các em hoàn thành câu trả lời vào phiếu học tập nhóm *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Hơm tìm hiểu Chủ đề 6: Từ; Bài 18: Nam Châm, - Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, học sinh nắm nam châm lịch sử tìm nam châm biết tên gọi Tiếng Anh nam châm Magnet Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II b) Nội dung: Giáo viên trình bày vấn đề; học sinh đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nam châm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giới thiệu đến học sinh hiểu nam châm Tổ chức dạy học: Giáo viên cho học sinh đọc phần giới thiệu lịch sử tìm nam châm, từ học sinh biết tên gọi Tiếng Anh nam châm Magnet Sau đó, Giáo viên tổ chức để học sinh trả lời câu 1,2 luyện tập - Nhận nhiệm vụ: Học sinh hiểu nam châm NAM CHÂM Học sinh đọc phần giới thiệu lịch sử tìm nam châm, a Tìm hiểu nam châm từ học sinh biết tên gọi Tiếng Anh nam Nam châm vật có từ tính châm Magnet Sau đó, học sinh trả lời câu 1,2 hút vật sắt, luyện tập thép… *Thực nhiệm vụ học tập Những nam châm có từ tính tồn - Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: thời gian dài gọi nam Lực tương tác nam châm với sắt lực tiếp xúc châm vĩnh cửu hay lực không tiếp xúc? Nếu bảo quản sử dụng nam châm không cách nam châm từ tính Hãy kể số dụng cụ thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu * Loa thiết bị dùng để phát âm Hãy đề xuất cách đơn giản giúp xác định phận loa có từ tính *Báo cáo kết thảo luận Giáo viên mời đại diện học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên mời học sinh khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung nhận biết, Nam châm vật có từ tính hút vật sắt, thép… Những nam châm có từ tính tồn thời gian dài gọi nam châm vĩnh cửu Hoạt động 2.2: Quan sát hình dạng nam châm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giúp học sinh nhận biết hình dạng nam châm thường gặp Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II - Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: - Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ học sinh cần thiết Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm trả lời câu SGK Hãy gọi tên nam châm Hình 18.2 dựa theo hình dạng chúng * Giáo viên cho học sinh nhận dạng nam châm thường gặp sống: - Nam châm trịn: dùng đính tranh ảnh lên bảng, khoá hộp đựng đồ trang sức, - Kim nam châm: la bàn - Nam châm thẳng: cửa tủ *Thực nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ: Học sinh đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi + Học sinh dạng nam châm thường gặp Hình 18.2: nam châm thẳng (a), nam châm hình chữ u (b), kim nam châm (c), nam châm trịn (d) + Hồn thành phiếu học tập nhóm *Báo cáo kết thảo luận Giáo viên mời đại diện học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên mời học sinh khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ b Quan sát hình dạng nam - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá châm - Giáo viên nhận xét, đánh giá Nam châm vật có từ tính - GV nhận xét chốt nội dung Nam châm Những nam châm có từ tính tồn vật có từ tính lâu dài gọi nam châm vĩnh Những nam châm có từ tính tồn lâu dài gọi cửu nam châm vĩnh cửu Tiết Hoạt động 3: Tác dụng nam châm lên vật liệu khác a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, học sinh tìm hiểu, thực bước thí nghiệm khảo sát tác dụng nam châm lên vật liệu khác dự đoán kết thí nghiệm b) Nội dung: Giáo viên trình bày vấn đề; học sinh đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh dự đốn kết thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 3.1: Thí nghiệm khảo sát tác dụng nam châm lên vật liệu khác *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bằng thực nghiệm, Giáo viên hướng dẫn để học sinh TÁC DỤNG CỦA NAM biết nam châm hút số vật liệu CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU định KHÁC NHAU - Nhận nhiệm vụ: Học sinh biết nam châm có a Thí nghiệm khảo sát tác dụng thể hút số vật liệu sắt, thép… nam châm lên vật liệu khác Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II *Thực nhiệm vụ học tập Nam châm tương tác với - Giáo viên tổ chức lớp hoạt động theo nhóm nhỏ vật liệu từ : Sắt, thép, cobalt, Mỗi nhóm chuẩn bị nam châm số nickel,… vật dụng làm vật liệu khác cục tẩy, vở, chìa khố, đinh sắt, kẹp giấy thép, bút chì, Đặt vật dụng bàn Cho HS dự đoán vật bị nam châm hút Lấn lượt đưa đẩu nam châm đến gấn vật HS quan sát ghi kết vào Bảng 18.1 Từ kết Bảng 18.1, em vật liệu có tương tác với nam châm Có phải vật làm từ kim loại tương tác với nam châm, Bảng 18.1 * Mô tả cấu tạo cách vận hành máy tách quặng sắt thể hình SGK Máy đưa quặng hỗn hợp đến cuối băng chuyền, có nam châm để giữ quặng sắt lại, tạp chất khác bị loại bỏ GV giới thiệu thêm sổ vật liệu từ khác neodymium, ferrite, alnico, có từ tính mạnh, sử dụng động điện, máy phát điện, thiết bị điện tử, *Báo cáo kết thảo luận Giáo viên mời đại diện học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên mời học sinh khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung nhận biết, Nam châm tương tác với vật liệu từ : Sắt, thép, cobalt, nickel,… Hoạt động 4: SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA THANH NAM CHÂM a) Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, học sinh tìm hiểu, thực bước thí nghiệm khảo sát định hướng nam châm lên vật liệu khác dự đốn kết thí nghiệm b) Nội dung: Giáo viên trình bày vấn đề; học sinh đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh dự đốn kết thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 4.1: Thí nghiệm định hướng nam châm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bằng thực nghiệm, Giáo viên hướng dẫn để học sinh SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA biết nam châm tự (hoặc kim nam THANH NAM CHÂM châm) hướng xác định Từ hình a Thí nghiệm định hướng thành khái niệm cực nam châm nam châm - Nhận nhiệm vụ: Học sinh biết nam châm có Khi để nam châm tự do, đầu ln Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II cực xác định cực Bắc (North) cực Nam (South) hướng bắc gọi cực Bắc (kí - Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: hiệu N- North), cịn đầu ln Giáo viên tổ chức lớp hoạt động theo nhóm nhỏ hướng nam gọi cực Nam (kí hiệu cho nhóm thực thí nghiệm mơ tả SGK S- South) Sau đó, trả lời câu thảo luận 5.a) Khi đứng yên, nam châm nằm theo hướng nào? Các nam châm nhóm bạn khác làm thí nghiệm có nằm hướng khơng? b) Người ta quy ước đẩu nam châm hướng bắc cực Bắc, hướng nam cực Nam Em xác định cực nam châm có phịng thí nghiệm c)Từ kết thí nghiệm Hình 18.3, em nêu cách để xác định cực nam châm Hình 18.2d *Báo cáo kết thảo luận Giáo viên mời đại diện học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên mời học sinh khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung nhận biết, Khi để nam châm tự do, đầu ln hướng bắc gọi cực Bắc (kí hiệu N- North), cịn đầu ln hướng nam gọi cực Nam (kí hiệu S- South) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 4.2: Thí nghiệm khảo sát tương tác cực nam châm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bằng thực nghiệm, Giáo viên hướng dẫn để học sinh SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA khảo sát tương tác cực nam châm THANH NAM CHÂM - Nhận nhiệm vụ: Học sinh biết đưa cực b Thí nghiệm khảo sát tương nam châm lại gần cực đẩy tác cực nam châm khác cực hút Khi đưa từ cực hai nam châm - Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: lại gần nhau, từ cực tên Giáo viên tổ chức để học sinh thực thí nghiệm đẩy nhau, từ cực khác tên hút SGK: Cho hai cực tên sau khác tên hai nam châm lại gần Cho học sinh tiến hành thí nghiệm nhiều lẩn để nhận lực tương tác cực: hút đẩy Sau đó, trả lời câu hỏi 6, vận dụng Từ kết thí nghiệm, rút kết luận vể tương tác cực nam châm Nếu ta biết tên cực nam châm, dùng nam châm để biết tên cực nam châm khác khơng? Giáo viên cho học sinh bọc nam châm thẳng tờ giây, dùng nam châm lại xác định cực Sau đó, mở bọc giấy kiểm tra kết *Báo cáo kết thảo luận Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II Giáo viên mời đại diện học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên mời học sinh khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung nhận biết, Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút Hoạt động 5: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b) Nội dung: Học sinh sử dụng SGK, kiến thức học, Giáo viên hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh đọc trả lời tất câu hỏi 1-7 SGK - Nhận nhiệm vụ: Học sinh đọc trả lời tất câu hỏi 1-7 SGK - Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: Các nhóm 1, đọc trả lời câu hỏi từ 1-4 SGK nhóm 3, nhận xét câu trả lời nhóm 1, Nhóm 3,4 đọc trả lời câu hỏi từ 5-7 SGK nhóm 1, nhận xét câu trả lời nhóm 3, *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận Giáo viên nhận xét câu trả lời nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên kết luận chốt nội dung kiến thức Hoạt động 6: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b) Nội dung: Học sinh sử dụng SGK, kiến thức học, Giáo viên hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên đặt câu hỏi * Hai kim loại giống nhau, chúng hút mà khơng đẩy Có thể kết luận hai kim loại này? - Nhận nhiệm vụ: Hai kim loại hút mà không đẩy hai khơng phải nam châm Có thể sắt nam châm *Thực nhiệm vụ học tập Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II - Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi giáo viên Tất em đọc tìm hiểu Tàu đệm từ Giáo viên mở rộng cho học sinh tàu đệm từ: Khi chuyển động, cực từ tên nam châm tàu điện đường ray đẩy khiến tàu nâng lên đường ray khoảng 10-15 mm, giảm đáng kể lực ma sát *Báo cáo kết thảo luận Học sinh tìm hiểu Tàu đệm từ SGK *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nội dung SGK (Tàu đệm từ) GV nhận xét, chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân câu hỏi sau Câu 1: * Loa thiết bị dùng để phát âm Hãy đề xuất cách đơn giản giúp xác định phận loa có từ tính.? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….Câu 2: Hãy gọi tên nam châm Hình 18.2 dựa theo hình dạng chúng.? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Bước 2: Hoàn thành bảng 18.1 Bảng kết Tương tác với nam châm Vật dụng Vật liệu Có Khơng Cục tẩy Cao su Quyển Giấy Chìa khố Đồng Kẹp giấy Sắt Bút chì Gỗ Câu 3: Từ kết Bảng 18.1, em vật liệu có tương tác với nam châm Có phải vật làm từ kim loại tương tác với nam châm, Bảng 18.1 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II Bước 3: Học sinh hồn thành cặp đôi câu hỏi sau: Câu 4: Nếu ta biết tên cực nam châm, dùng nam châm để biết tên cực nam châm khác không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 5* Hai kim loại giống nhau, chúng hút mà không đẩy Có thể kết luận hai kim loại này? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II TUẦN: LỚP DẠY: BÀI 19 TỪ TRƯỜNG Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Kiến thức - Biết xung quanh dây dẫn mang dòng điện tồn từ trường - Tạo từ phổ mạ sắt xung quanh nam châm - Vẽ đường sức từ dạng nam châm Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngơn ngữ vật lí - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết ý nghĩa từ trường, từ phổ, đường sức từ - Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu cách xác định từ phổ, đường sức từ dạng nam châm khác - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức học để vẽ đường sức từ nam châm có hình dạng khác nhau, từ xác định cực độ mạnh yếu từ trường điểm khác từ trường Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà - Cẩn thận, trung thực, thực an tồn quy trình làm thí nghiệm - Có niềm say mệ, hứng thú, thích tìm tời, khám phá, đặt câu hỏi II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Hình ảnh dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến - Đoạn video - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: nam châm thẳng; kim nam châm; đế gắn nam châm; TN từ phổ nam châm - Đoạn video Thí nghiệm Từ phổ _ Hình dạng đường sức từ nam châm chữ U: https://youtu.be/hCZoSyOxFxY Học sinh: - Bài cũ nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Sau hoạt động này, học sinh có thể: - Phân tích kiện thí nghiệm: đưa vật liệu từ gần nam châm xuất lực hút - Xác định phát biểu nhiệm vụ cần thực b) Nội dung: - Học sinh di chuyển vào nhóm chọn, bầu nhóm trưởng, ghi nhận thông tin thành viên nhóm 10 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… HỌC SINH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU H1 Đọc đoạn thông tin SGK trang 175, nêu số yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh sản sinh vật ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh sản sinh vật bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, gió, …) H2 Yếu tố bên tác động đến sinh sản sinh vật? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (Yếu tố bên thể sinh vật ảnh hưởng đến sinh sản sinh vật bao gồm: hormone, lồi.) H3: Quan sát Hình 38.1, cho biết người điều hoà, điều khiển sinh sản sinh vật nào? Nhận xét kết tỉ lệ trứng thụ tinh Hình 38.1 38.2 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (- Con người điều hoà điều khiển sinh sản sinh vật qua thời kì chăm sóc cá bố mẹ giai đoạn kích thích điều khiển sinh sản: + Ni vỗ cá bố mẹ: bổ sung nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng, giúp cá bố mẹ đạt kích thước lớn, sinh sản nhanh chất lượng tốt 217 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II + Giai đoạn sinh sản: người chủ động tiêm hormone sinh sản nhằm kích thích q trình rụng trứng xuất tinh cá, đảm bảo tỉ lệ thụ tinh cao - Kết quả: Khi sử dụng yếu tố điều hoà, điều khiển sinh sản, cá đẻ trứng tỉ lệ trứng thụ tinh (đạt 80 - 90%) cao so với cá cho sinh sản thông thường (tỉ lệ thụ tinh đạt khoảng 40%).) H4 Quan sát Hình 38.3, nêu số biện pháp điều khiển sinh sản sinh vật ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (Một số biện pháp điều khiển sinh sản sinh vật - Thụ phấn nhân tạo - Thụ tinh nhân tạo - Ví dụ: Con người vận dụng thời gian chiếu sáng ngày nhằm điều khiển thụ phấn cho hoa cà chua Kết chiếu sáng từ - 10 giờ, cho tỉ lệ đậu cà chua cao (30%).) H5: Quan sát hình từ Hình 38.3 đến Hình 38.6, nêu ứng dụng sinh sản hữu tính chăn ni, trồng trọt ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (- Thụ phấn nhân tạo giúp tỉ lệ đậu đạt tối đa: thụ phấn cho có hoa đơn tính 218 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II - Thụ tinh nhân tạo cho động vật: đảm bảo số sau sinh nhiều, ví dụ: thụ tinh nhân tạo cho cá hồi.) H6: Theo em, người nông dân thường nuôi ong vườn ăn để làm gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (- Để ong hút mật hoa thời thực thụ phấn cho hoa, nhằm đảm bảo hoa đậu quả.) H7: Vì cần phải bảo vệ lồi trùng có lợi? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (- Vì lồi trùng (ví dụ: ong, bướm, ) thụ phấn cho hoa giúp đậu quả, loại hoa nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người.) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 219 Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II TUẦN: LỚP DẠY: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 10 Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết cấu tạo cơng dụng kính lúp - Biết cách sử dụng bảo quản kính lúp Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực phối hợp với thành viên nhóm bạn lớp hồn thành nội dung ơn tập Chủ đề sinh sản sinh vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân ôn tập chủ đề sinh sản sinh vật; Đánh giá kết nhóm ơn tập Chủ đề 10 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất, phân tích, thiết kế sơ đồ tư sinh sản sinh vật; Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn để liên quan học tập thực tiễn 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Hệ thống hoá kiến thức sinh sản sinh vật - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học vào việc giải tình xảy thực tiễn vận dụng hiểu biết vể sinh sản hữu tính điều hồ, điểu khiển sinh sản sinh vật, nhân giổng vơ tính, Phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu vể chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Quan tâm đến tổng kết nhóm, kiên nhẫn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Phiếu học tập ôn tập Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu ôn lại nội dung chủ đề 10 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức sinh sản sinh vật : Ôn tập lại nội dung chủ đề 10 a) Mục tiêu: - Giúp học sinh khái quát toàn nội dung chủ đề 10 b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ nhóm phiếu học tập để ơn tập lại kiến thức học - Học sinh làm việc nhóm vẽ sơ đồ tư trình bày hình thức sinh sản c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh ghi phiếu học tập nhóm - Sơ đồ tư phần thuyết trình hs d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 220 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát sinh sản sinh vật *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức trị chơi nhóm thi đua với để hệ thống hóa kiến thức chủ đề 10 - GV phát phiếu học tập hình thức điền khuyết yêu cầu học sinh thực theo nhóm thời gian phút, nhóm nhanh ưu tiên điểm cộng *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Hoàn thành phiếu học tập dán kết lên bảng - Giáo viên: Theo dõi nhóm cần *Báo cáo kết thảo luận - Gv chỉnh sửa đáp án chọn nhóm chiến thắng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Hoạt động 2.2: phân loại sinh sản sinh vật *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho nhóm vẽ sơ đồ tư hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính *Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm - GV nhận xét chốt nội dung điểm số nhóm Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức tập 221 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II a) Mục tiêu: - Định hướng hs giải vấn đề thực tiễn sinh sản sinh vật, tập phát triển lực KHTN cho chủ đề b) Nội dung: - Trên sở lí thuyết vể sinh sản, GV yêu cầu HS làm tập vận dụng tập Khoa học tự nhiên hướng dẫn HS tìm hiểu thêm số ứng dụng sinh sản hữu tính thực tiễn c) Sản phẩm: - Phần trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các câu hỏi gợi ý: GV yêu cầu HS thực bốc thăm câu hỏi theo tổ Phân biệt hình thức sinh sản sinh cho thời gian chuẩn bị câu trả lời thời gian dưỡng thực vật Lấy ví dụ minh phút hoạ *Thực nhiệm vụ học tập Phân biệt hình thức giâm cành, HS thực theo yêu cầu giáo viên chiết cành, ghép cành thực vật Lấy *Báo cáo kết thảo luận ví dụ minh hoạ GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm trả lời để lấy Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng điểm cho nhóm tính Lấy ví dụ minh hoạ *Đánh giá kết thực nhiệm vụ So sánh hình thức sinh sản hữu tính GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư gà mèo thực Con người dựa hiểu biết để điểu hồ, điểu khiển sinh sản sinh vật Lấy ví dụ minh hoạ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 222 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II TUẦN: LỚP DẠY: CHỦ ĐỀ 11 CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT BÀI 39 CHỨNG MINH CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức - Dựa vào sơ đồ mối quan hệ tế bào – thể - môi trường sơ đồ quan hệ hoạt động sống: trao đổi chất chuyển hóa lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản, chứng minh thể sinh vật thể thống Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ thân tìm hiểu thể sinh vật thể thống - Giao tiếp hợp tác: Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự; xác định nội dung hợp tác nhóm: Thảo luận sơ đổ mối quan hệ tế bào - thể - môi trường sơ đồ mối quan hệ hoạt động sống - Giải vân để sáng tạo: Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ để chứng minh thể thể thống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Dựa vào sơ đổ mói quan hệ tế bào - thể - mòi trường sơ đổ quan hệ hoạt động sống chứng minh thể sinh vật thể thống - Tìm hiểu tự nhiên: Lấy ví dụ hoạt động ngày thể để thấy rõ thể thể thống - Vận dụng kiên thức, kĩ học: Bằng dẫn chứng cụ thể, chứng minh thể sinh vật thể thống Phẩm chất - Có niềm tin yêu khoa học - Quan tâm đến nhiệm vụ nhóm - Có ý thức hồn thành tổt nội dung thảo luận học - Luôn cố gắng vươn lên học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Video hoạt động chạy việt dã - Máy chiếu,laptop - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Hãy lấy ví dụ chứng tỏ tế bào đảm nhận chức thể sống Câu Vẽ sơ đồ mối quan hệ tế bào/ thể – môi trường thể đơn bào Câu Quan sát Hình 39.2, nêu mối quan hệ tế bào – thể – môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất thực vật 223 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập Chứng minh thể đơn bào (có cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) thể thống Bài tập Lấy ví dụ tính thống thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ hoạt động sống Bài tập 3: Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ tế bào – thể – môi trường em tham gia chạy đua Bài tập 4: Khi ăn cơm, quan, hệ quan thể em hoạt động? Em nêu mối quan hệ hoạt động Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu trước hoạt động chạy việt dã bơi lội vào mùa hè trẻ em III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân thể sinh vật thể thống dựa mối quan hệ tế bào - thể môi trường hoạt động sống thể b Nội dung: GV trình chiếu đoạn video hoạt động chạy việt dã bơi lội vào mùa hè trẻ em đặt câu hỏi vể hoạt động quan, hệ quan tham gia chuỗi cử động thể c Sản phẩm: Học sinh nhận thấy thể sinh vật thể thống d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Giao nhiệm vụ học tập GV trình chiếu đoạn video hoạt động chạy việt dã bơi lội vào mùa hè trẻ em đặt câu hỏi hoạt động quan, hệ quan tham gia chuỗi cử động thể Chốt lại đặt vấn đề vào bài: Chạy hoạt động vận động tích cực cần phối hợp nhiều quan, hệ quan Bước Thực nhiệm vụ - Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, thể Trong q trình chạy 224 Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II tiến hành thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - Mời hs trình bày kết quả, hs khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án Bước Kết luận, nhận định *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: bộ, hoạt động trao đổi chất diễn mạnh mẽ Nếu trì tích cực hoạt động thể phát triển cân đối Vậy hoạt động sống thể có mối quan hệ đảm bảo cho thể thống phát triển toàn vẹn? GV đặt vấn đề: Cơ thể sinh vật thể thống dựa mối quan hệ tế bào - thể môi trường hoạt động sống thể Chúng ta khám phá điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động 2.1: Mối quan hệ tế bào – thể - môi trường a Mục tiêu: Học sinh nhận biết mối quan hệ tế bào – thể - môi trường b Nội dung: GV sử dụng phương pháp trị chơi “Mảnh ghép hồn hảo” để tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, đọc đoạn thông tin kèm quan sát H39.1, qua HS nhận biết chất mối quan hệ tế bào - thể - mơi trường Sau đó, GV hướng dẫn HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số c Sản phẩm: Câu 1: - Trong thể đa bào, mối quan hệ thể mặt cấu trúc từ cấp độ tổ chức tế bào - mô quan - hệ quan - thể Mỗi tế bào đảm nhận chức sóng thực trao đổi chất qua tế bào nhóm Ví dụ: Các tế bào đảm nhận chức hệ tiêu hoá thực trao đổi chất với mòi trường ngồi thể, tích luỹ dinh dưỡng lượng giúp thể thực hoạt động sống - Cơ thể đơn bào trùng giày, amip: cấu tạo từ tế bào tế bào đảm bảo trao đổi chất tế bào với môi trường giúp thể thực hoạt động sống lớn lên, sinh sản C âu 2: Sơ đồ mối quan hệ tế bào thể – môi trường thể đơn bào 225 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II Câu 3: Ở thực vật, loại tế bào thực chức định thông qua tổ chức mô (tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ), quan (mạch rây, mạch gỗ), hệ quan (hệ mạch dẫn) Đồng thời tổ chức phối hợp hoạt động chặt chẽ giúp thể thực hoạt động sống, trao đổi phản ứng lại với môi trường d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép hồn hảo” mơ tả lời mối quan hệ tế bào - thể môi trường thông qua H39.1 - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ - Hs tham gia trị chơi “Mảnh ghép hồn hảo” để mô tả lời mối quan hệ tế bào - thể - môi trường thông qua H39.1 - Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, tiến hành thảo luận hồn thành phiếu học tập số - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - Mời nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án Bước Kết luận, nhận định - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ RUBRICS ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ RUBRICS Nội dung đánh giá Mức (5đ) Trả lời câu hỏi Trả lời khoảng 50% ý đúng, diễn đạt cịn chưa súc tích Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý kiến Tiếp thu, trao đổi ý Lắng nghe kiến, hỗ trợ bạn nhóm Mức (7đ) Trả lời hầu đúng, viết cịn dài q ngắn Có ý kiến Mức (10đ) Điểm Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Có nhiều ý kiến, ý tưởng Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác, phẩn hồi tiếp thu ý kiến có hiệu 226 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II - Nhóm trình bày cộng điểm - GV thu phiếu học tập nhóm khác kiểm tra - Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận mối quan hệ tế bào – thể - môi trường - Tổng hợp để đến kết luận mối quan hệ tế bào – thể - môi trường: GV: chốt lại đến kết luận: Tế bào vừa đơn vị cấu trúc, vừa đơn vị chức thể sống Mọi hoạt động sống thể sinh vật diễn tế bào, giúp cho thể sinh trưởng, phát triển thích nghi với mơi trường ngồi * Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mối quan hệ hoạt động sống thể a Mục tiêu: - HS nhận biết mối quan hệ hoạt động sống thể b Nội dung: GV tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm hiểu Hình 39.3 đoạn thơng tin, qua nhận biết chất mối quan hệ hoạt động sống thể Sau đó, GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi SGK c Sản phẩm : - Quan sát Hình 39.3, mơ tả mối quan hệ hoạt động sống thể Dự kiến: + Các hoạt động sống thể: Trao đổi chất chuyển hoá lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản + Mối quan hệ hoạt động sống thể: Trao đổi chất chuyển hoá lượng giúp tổng hợp chất dinh dưỡng, dự trữ lượng giúp thể lớn lên, sinh trưởng, phát triển Chuyển hoá dạng lượng thể giúp thể hoạt động toả nhiệt Cảm ứng giúp thích nghi với mơi trường, tìm kiếm nguồn dinh dưỡng phù hợp Đồng thời giúp thể điều hồ, thích nghi trước thay đổi môi trường - Trong thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn khơng bình thường ảnh hưởng đến hoạt động sống khác? Dự kiến: + Khi hoạt động trao đổi chất diễn khơng bình thường làm ảnh hưởng đến toàn hệ thống hoạt động sống thể Ví dụ: Thiếu nguồn dinh dưỡng, tế bào phân chia kém, sinh trưởng phát triển chậm, sinh sản khơng chu kì + Mơi trường thay đổi, thể khơng thích nghi kịp thời bị chết d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK + Quan sát Hình 39.3, mô tả mối quan hệ hoạt động sống thể 227 Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II + Trong thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn khơng bình thường ảnh hưởng đến hoạt động sống khác? Bước Thực nhiệm vụ - Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết Các nhóm khác đổi chéo cho để chấm điểm sau GV cho đáp án Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án - GV mở rộng: Ung thư phổi bệnh, người mắc bệnh này, số tế bào phổi phát triển khơng kiểm sốt lan sang tồn phổi mô, quan khác thể Hậu làm phá vỡ mối quan hệ hoạt động sống thể Đây nguyên nhân gây tử vong toàn giới Bước Kết luận, nhận định - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết - HS trả lời cộng điểm - Nhóm trình bày cộng điểm - GV thu phiếu học tập nhóm khác kiểm tra - Hướng dẫn HS tự rút kết luận mối quan hệ hoạt động sống thể - Gv rút kết luận mối quan hệ hoạt động sống thể: Cơ thể sinh vật thể thống thể mối quan hệ tế bào – thể môi trường mối quan hệ hoạt động sống thể Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Xác định mối quan hệ tế bào – thể - mơi trường - Lấy ví dụ chứng minh thể sinh vật thể thống b Nội dung: Hoạt động cá nhân nhóm hồn thành phiếu học tập số c Sản phẩm : PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập - Mỗi tế bào cấu trúc nên thể: tế bào vi khuẩn -► thể vi khuẩn; tế bào trùng giày thể trùng giày 228 Kế hoạch dạy môn KHTN HỌC KÌ II - Mỗi tế bào/ thể thực chức sóng trao đổi chất, cảm ứng, lớn lên, sinh sản có mói quan hệ mật thiết với mịi trường Bài tập Ví dụ: Hệ tuần hoàn hoạt động cần chế điều hành hệ thần kinh, hệ thần kinh hoạt động cần cung cấp oxygen từ hệ hô hấp, oxygen đến não cần có chế vận chuyển hệ tuần hoàn Bài tập 3: Chạy hoạt động vận động tích cực cần phối hợp nhiều quan, hệ quan thể Khi chạy, hoạt động trao đổi chất thể tăng lên, vận động quan thể tăng lên nhiều lần, tế bào trao đổi chất tích cực giúp thể có đủ lượng để chạy, q trình hơ hấp tăng lên, chất thải môi trường lớn (như CO2, nhiệt, mồ hơi, ) Nếu trì tốt việc chạy ngày, thể khoẻ mạnh phát triển tốt Bài tập 4: - Các hệ quan hoạt động là: Hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ tiết, hệ tuần hoàn - Mối quan hệ hệ quan: + Hệ thần kinh điều khiển hoạt động nhai nuốt tiêu hóa thức ăn + Hệ tiêu hóa thực chuyển hóa chất + Hệ tuần hoàn hấp thu chất, chuyển khắp quan thể + Hệ tiết loại bỏ chất thải sản phẩm trình tiêu hóa d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nhóm hồn thành phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ - Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - Mời nhóm lên bảng trình bày kết Các nhóm khác đổi chéo cho để chấm điểm sau GV cho đáp án Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích , chọn phương án Bước Kết luận, nhận định - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ RUBRICS Nội dung đánh giá Trả lời câu hỏi Mức (5đ) Trả lời khoảng 50% ý đúng, diễn đạt cịn chưa súc tích Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý kiến Mức (7đ) Trả lời hầu đúng, viết cịn dài q ngắn Có ý kiến 229 Mức (10đ) Điểm Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Có nhiều ý kiến, ý tưởng Kế hoạch dạy môn KHTN Tiếp thu, trao đổi ý Lắng nghe kiến, hỗ trợ bạn nhóm HỌC KÌ II Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác, phẩn hồi tiếp thu ý kiến có hiệu - Nhóm trình bày cộng điểm - GV thu phiếu học tập nhóm khác kiểm tra - GV khen ngợi tinh thần học tập HS Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi thực tế b Nội dung: Liên hệ: - Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em hoạt động sống chi phối? Giải thích - Giải thích việc nên hay khơng nên xén rễ xây bờ bao quanh gốc cổ thụ trồng trước nhà, trường học đường phố c Sản phẩm : - Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em q trình chuyển hóa trao đổi lượng chi phối Giải thích: + TH1: Trẻ ăn, không cung cấp đủ dinh dưỡng thể không đủ lượng để thực hoạt động sinh trưởng phát triển bình thường + TH2: Trẻ bị rối loạn trao đổi chất lượng dẫn đến, dù cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng, trẻ khơng thể tiến hành hấp thụ chuyển hóa từ dẫn đến rối loạn chức sống, sinh trưởng phát triển - Không nên xén rễ xây bờ bao quanh gốc cổ thụ trước nhà, trường học đường phố Giải thích: Khi cổ thụ bị xen rễ xây bờ bao quanh rễ làm cho đầu hệ rễ bị lớp tế bào phân sinh, hệ rễ lan rộng, bén sâu Dần dẩn cao to hệ rễ bám vào đất không chắn làm cho dễ bị bật gốc trời mưa gió gây tai nạn d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu hs liên hệ trả lời: + Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em hoạt động sống chi phối? Giải thích + Giải thích việc nên hay khơng nên xén rễ xây bờ bao quanh gốc cổ thụ trồng trước nhà, trường học đường phố Bước Thực nhiệm vụ - Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - Tiết học nộp phiếu trả lời cho GV Bước Kết luận, nhận định - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết Kiểm tra đánh giá thường xuyên Kết thúc học, GV cho HS đánh giá theo bảng sau Họ tên học sinh 230 Kế hoạch dạy mơn KHTN HỌC KÌ II Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị trước đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Nêu mối quan hệ tế bào – thể môi trường Chứng minh thể sinh vật thể thống RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 231