1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng, chống tội phạm giao thông đường bộ bằng pháp luật hình sự từ thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH - DƢƠNG BỬU CHÁNH PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu học tập chƣơng trình cao học Luật lớp cao học Luật khóa I Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh trƣờng đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh mở niên khóa 2004 – 2007 Tơi chọn đề tài “Phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng pháp luật hình từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh ”làm luận văn tốt nghiệp Đây đề tài hoàn toàn so với đề tài chuyên ngành luật hình mã số 60.38.40 mà Thạc sĩ Luật học thực trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài mang nội hàm nghiên cứu thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm an tồn giao thơng đƣờng pháp luật hình có xem xét đến tác động văn pháp luật khác có liên quan đến nhóm trị an tồn giao thông đƣờng vận động phát triển chúng điều kiện phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 – 2010, để qua có giải pháp kiến nghị nhà nƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình văn pháp luật có liên quan đến tơi phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ, phục vụ chƣơng trình an tồn giao thơng quốc gia điều kiện đất nƣớc vào công nghiệp hóa đại hóa ngành giao thơng vận tải Tuy nhiên, nội hàm Đề tài có phạm hẹp không đƣợc áp dụng vận dụng nội dung chuyên ngành khác hình nhƣ: Tội phạm học, cơng trình khoa học ngƣời khác an tồn giao thơng để làm tiêu chí luận văn nên thực tế nhiều có khó khăn cho ngƣời viết Trong q trình thực luận văn tơi có trích dẫn, tham khảo tài liệu, tạp chí, sách báo tác giả tội phạm giao thông đƣờng báo cáo chuyên đề, tổng kết ngành Tòa án để vận dụng vào nội dung Đề tài Tôi xin cam đoan, không chép, mƣợn có hành vi khác làm ảnh hƣởng đến thực chất nội dung đề tài luận văn tốt nghiệp mà lựa chọn đăng ký Quá trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp xin đƣợc cảm ơn giúp đỡ tập thể giáo viên, phó giáo sƣ tiến sĩ trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn đồng chí lãnh đạo, Ban tổ chức Thành Ủy, lãnh đạo quan Tịa Án Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực Đề tài Tôi xin đƣợc cảm ơn phó giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Văn Độ ngƣời thầy dạy ngƣời hƣớng dẫn giúp thực Đề tài Quá trình chuẩn bị ,thực nội dung luận văn có khiếm khuyết mong q Thầy Cơ niệm tình dung thứ  PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, hội nhập vào kinh tế thị trƣờng; nội dung cấp thiết mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta hết mức quan tâm an tồn giao thơng mà trọng điểm an tồn giao thơng đƣờng bộ; vận động “lập lại trật tự an toàn giao thông” nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng Chính phủ sức đạo ngành cấp nhằm tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc, đề cao cấp nhằm tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc, đề cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm giao thông đƣờng đƣợc thông suốt, trật tự, an toàn thuận lợi phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu lại nhân dân nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên năm qua kể từ Luật giao thơng đƣờng có hiệu lực năm 2002, Nhà nƣớc có nhiều biện pháp nhằm giảm bớt tai nạn giao thơng nhƣng tình trạng tội phạm an tồn giao thơng đƣờng chƣa thuyên giảm, nhiều vụ tai nạn giao thông đƣờng gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tính mạng, tài sản, gây thiệt hại to lớn cho cộng đồng xã hội Theo báo cáo Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia tháng đầu năm 2007, nƣớc xảy 7669 vụ tai nạn giao thông(tăng 1,1% so với năm 2006) làm chết 6910 ngƣời bị thƣơng 5919 ngƣời Theo báo cáo tổng cục cảnh sát 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nƣớc có 38 tỉnh, thành phố có tai nạn giao thơng gia tăng1 Tại Tp.HCM(thành phố Hồ Chí Minh), năm 2002 đến nay, tai nạn giao thông đƣờng không dừng lại với số ngàn vụ/năm vụ án Vieät Chim(2007), Báo Thanh niên trang số 204 - thứ hai 23/7/2007 hình giao thơng đƣờng chiến tỷ lệ đáng kể thống kê xét xử hình Tịa án nhân dân Tp.HCM Ngun nhân dẫn đến tình trạng tội phạm giao thơng đƣờng gia tăng, có nhiều tựu trung, nguyên nhân chủ quan ý thức pháp luật ngƣời tham gia giao thông, bất cập hạn chế pháp luật; nhận thức thái độ ngƣời có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật hình sự, hành tai nạn giao thơng… Có thể nói nghiên cứu tội phạm xử lý tội phạm lĩnh vực an tồn giao thơng nói chung giao thơng đƣờng nói riêng phải từ góc độ lập pháp áp dụng quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng cơng lập lại trật tự kỷ cƣơng nếp sống văn minh đô thị Tp.HCM nói riêng rộng phạm vi nƣớc nói chung Trong khoa học pháp lý nƣớc ta, vấn đề tội phạm xâm phạn an tồn giao thơng chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, cơng trình nghiên cứu dừng lại báo cáo, chuyên đề, đánh giá, tranh luận tội danh báo cáo tổng kết ngành quan, bình luận khoa học Bộ Luật hình sự…kết cho thấy cơng trình cơng bố chủ yếu đề cập đến tình hình tội phạm giao thơng đƣợc nghiên cứu từ góc độ tội phạm học, tố tụng hình sự, vi phạm hành mà chƣa có nghiên cứu chun sâu vấn đề an tồn giao thơng đƣờng từ góc độ Luật hình Từ phân tích cho thấy tính cấp thiết ý nghĩa việc nghiên cứu tội phạm giao thông đƣơng mặt lý luận quy phạm hình sự, Bộ luật hình lẫn thực tiển đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng nhƣ thời gian năm tiếp theo, mối quan hệ tơi phạm hình giao thông đƣờng vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ… Những nội dung phản ánh tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài “Phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng pháp luật hình từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích Đề tài sở nghiên cứu sở lý luận, nghiên cứu thực trạng tội phạm tình hình tội phạm lĩnh vực này; làm sáng tỏ bất cập pháp luật, nguyên nhân, hạn chế để qua có giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, pháp luật giao thơng đƣờng bộ, nâng cao hiệu họat động tố tụng việc xử lý tội phạm góp phần đấu tranh phịng ngừa loại tội phạm - Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: + Nghiên cứu sở lý luận tội phạm giao thơng, đặc biệt ý đến lĩnh vực giao thông đƣờng bộ; + Phân tích quy định pháp luật liên quan đến loại tội phạm + Nghiên cứu thực tiễn xét xử tòa án Tp.HCM; đánh giá hiệu nhƣ làm sáng tỏ hạn chế việc xử lý tội phạm giao thơng đƣờng bộ, tìm ngun nhân hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; + Đƣa kiến nghị nhƣ giải pháp nhằm hoàn thiện quy đinh pháp luật hình sự, pháp luật giao thông đƣờng bộ; giải pháp định hƣớng phát triển hạ tầng sở đƣờng cuối giải pháp để nâng cao hiệu họat động tố tụng loại tội phạm Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa mac-lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm sách Đảng Nhà nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, hệ thống khảo sát thực tiển xét xử tội phạm giao thơng đƣờng Tịa án Tp.HCM để làm sở cho việc nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu: Hy vọng với việc nghiên cứu thành cơng đề tài “phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng pháp luật hình từ thực tiển thành phố Hồ Chí Minh” để góp phần khiêm tốn việc giải vấn đề xúc nƣớc ta nhƣ giới an tồn giao thơng thị Luận văn tài liệu tham khảo hoạt động lập pháp lĩnh vực giao thông đƣờng thực tiển điều tra, truy tố, xét xử án giao thông nhƣ hoc tập nghiên cứu pháp luật hình Kết cấu luận văn: Luận văn đƣợc xây dựng gồm phần mở đầu, phần nội dung(gồm chƣơng) phần kết luận Phần nội dung luận văn: Chƣơng 1: Tội phạm giao thông đƣờng Luật hình Việt Nam Chƣơng 2: Nguyên nhân điều kiên phạm tội thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng Tp.HCM Chƣơng 3: Các kiến nghị giải pháp đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng Tp.HCM PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỘI PHẠM VỀ GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội phạm giao thông đƣờng Đƣờng lối mặt đất dành cho hành phƣơng tiện xe cộ lại2 ngƣời…bằng phƣơng tiện giao thông(phƣơng tiện giao thông giới đƣờng bộ, phƣơng tiện giao thông thô sơ đƣờng bộ)3 Trên mặt đất Lịch sử xã hội lồi ngƣời phát triển qua hình thái kinh tế - xã hội từ chế độ Cộng sản nguyên thủy đến chế độ Xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn lịch sử đƣờng phƣơng tiện quan trọng quốc gia, chế độ, nhằm để thực phát triển mục tiêu kinh tế, văn hoá xã hội quốc phịng an ninh Ở nƣớc ta có đƣờng quan trọng từ Bắc vào Nam dƣới thời thuộc địa, nhằm phục vụ yêu cầu lợi ích thực dân, ngƣời pháp cho xây dựng mở rộng mạng lƣới giao thông đƣờng Trong thời kỳ kháng chiến, đƣờng lịch sử mà tiếng đƣờng Hồ Chí Minh, đuờng chiến lƣợc, huyết mạch mang tính sống cịn kháng chiến chống Mỹ Sau ngày giải phóng thống đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến phát triển kinh tế hạ tầng sở giao thơng vận tải có tính chiến lƣợc kinh tế, văn hố-xã hội, quốc phịng an ninh, góp phần phát triển kinh tế, phát triển đất nƣớc, phục vụ nhu cầu nhân dân phục vụ yêu cầu bảo vệ tổ quốc “Nhà nƣớc ƣu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao Đào Duy Anh, Tự điển Việt Nam, trang 167 Điều 2, Điều Luật Giao thông đƣờng năm 2001 thông đƣờng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số vùng kinh tế trọng điểm”4 Vì nói giao thơng đƣờng ngành kinh tế chiến lƣợc quốc gia có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Trong việc quản lý điều hành kinh tế xã hội, nƣớc giới có xây dựng hệ thống pháp luật, thực “Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật”5 Ở nƣớc ta có văn pháp luật giao thơng đƣờng để điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức cộng đồng Hành vi vi phạm pháp luật giao thơng đƣờng chia làm loại: Vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng Tội phạm hình lĩnh vực giao thơng đƣờng Vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đƣờng hành vi cá nhân, tổ chức, vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực giao thông đƣờng cách cố ý hay vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luât phải bị xử phạt hành chính.6 Theo Bộ luật hình năm 1999 tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc Bộ luật hình sự, ngƣời có lực chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý hay vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ quốc, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tự tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.7 Điều Luật giao thông đƣờng năm 2001 Hiến Pháp Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Điều khoản Nghị định 152/2005/CP ngày 15/2/2005 phủ Điều Bộ luật hình năm 1999 Hành vi nguy hiểm tội phạm gây thiệt hại lĩnh vực giao thông đƣờng đƣợc quy định cụ thể Điều 202, 203, 204, 205, 206, 207, 220 Bộ luật hình năm 1999 Từ đánh giá, phân tích trên; vào quy định pháp luật hình sự, pháp luật giao thơng đƣờng bộ, đƣa khái niệm tội phạm giao thông đƣờng nhƣ sau: “Tội phạm giao thông đƣờng hành vi nguy hiểm cho xã hội ngƣời có lực trách nhiệm hình thực hiện, tham gia giao thông đƣờng vi phạm quy định Luật Giao thông đƣờng gây thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, tài sản ngƣời khác đƣợc quy định Bộ luật hình ” 1.2 Các đặc trƣng tội phạm giao thơng đƣờng bộ: Từ phân tích khái niệm tội phạm giao thơng đƣờng bộ, ta thấy nhóm tội phạm nàycó dấu hiệu đặc trƣng khác so với tội phạm khác tội phạm nhóm tội xâm phạm, an tồn giao thơng đƣợc quy định luật hình Cụ thể là: - Bộ luật hình năm 1985 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 1989 1991 quy định nhóm tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng vận tải giao thơng gồm 04 tội đƣợc quy định Điều 186, 187, 188 189; an tồn giao thơng vận tải bào gồm vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng không Chủ thể ngƣời cụ thể nhƣng khác tội phạm khác “ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thơng vận tải”, “ngƣời có hành vi cản trở giao thơng vận tải”, “ngƣời có trách nhiệm điều động ngƣời khơng có lái“ “ngƣời say rƣợu điều khiển phƣơng tiện giao thông vận tải” cuối “ngƣời dừng làm dừng xe lửa trái phép” 74 bề nổi, không sâu vào thực chất có tính chất thời vụ xã hội có vấn đề cần quan tâm hay có chủ trƣơng sách phủ, pháp luật ban hành máy tuyên truyền vận hành mà chƣa có chƣơng trình kế hoạch định hƣớng giáo dục, phổ biến pháp luật Trong thời gian tới cố tổ chức máy đội ngũ làm công tác tuyên truyền pháp luật triển khai Nghị đảng phủ, thị kế hoạch thành phố lập lại trật tự an tồn giao thơng, tập huấn số nội dung trọng tâm pháp luật giao thông cho cán bộ, công chức lực lƣợng vũ trang, học sinh sinh viên nhân dân thành phố Thành phố có đạo sở, ngành có kế hoạch đƣa giáo dục pháp luật vào giảng dạy báo cáo ngoại khóa trƣờng đại học, phổ thơng trung học, trung tâm đào tạo…để nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân tham gia giao thông đƣờng Phát huy vai trị kênh thơng tin báo chí thành phố cơng tác tun truyền cổ động xây dựng ý thức chấp hành luật giao thơng cơng tác thơng tin báo chí vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, lỗi lái xe nguyên nhân tai nạn, hình ảnh trao đổi, vấn… Quán triệt việc nghiên cứu gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh qua vận động Đảng ta vào việc xây dựng ý thức pháp luật “sống làm việc theo pháp luật” mà Bác Hồ dạy cán bộ, Đảng viên, đồn viên, cơng chức phải gƣơng mẫu hƣởng ứng chấp hành quy định pháp luật giao thơng vận động gia đình gƣơng mẫu chấp hành Cấp Ủy quyền địa phƣơng cần xác minh trách nhiệm trƣớc Thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố công tác tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật giao thông thời gian tới 3.1.4 Cũng cố xây dựng đội ngũ cán làm công tác giao thông: 75 Tại Tp.HCM, lực lƣợng tra kiểm tra giám sát xử lý vi phạm giao thông đƣờng phong phú bao gồm cảnh sát giao thông, tra giao thông, cảnh sát trật tự, công an phƣờng dân quân(ở cấp phƣờng xã) lực lƣợng niên xung phong tham gia công tác bảo vệ giao thơng đặc thù thị lớn có đông dân nhiều phƣơng tiện giao thông Tuy cơng tác phịng chống tội phạm, tai nạn giao thơng bãi cập hạn chế chủ quan công tác tổ chức cán chậm trễ ngƣời có trách nhiệm, biểu tiêu cực hành xử giao thông số cán ảnh hƣởng đến lòng tin ngƣời dân thành phố Thực đạo Thành ủy, Uỷ ban nhân dân thành phố, sở, ngành Công an thành phố cần có kế hoạch xây dựng cố đội ngũ cán làm công tác giao thông tiến hành xếp lại đội ngũ cán bộ, phân loại đƣa khỏi lực lƣợng, lựa ngƣời khơng đủ lực trình độ, lựa chọn lớp cán trẻ qua tuyển dụng để đƣa vào đội ngũ làm công tác bảo vệ quản lý giao thông Điều kiện đội ngũ cán làm cơng tác quản lý giao thơng phải có trình độ, kiến thức pháp luật giao thơng, có kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ sức khỏe, phải đƣợc rèn luyện có ý thức tuân thủ pháp luật, nghiêm minh cơng thực thi cơng vụ Mặt khác lực lƣợng tham gia bảo vệ, quản lý giao thơng đƣờng phải có phối, kết hợp, có liên hệ chặt chẽ xử lý vi phạm Cần tăng thêm quyền hạn cho lực lƣợng Thanh niên xung phong để hỗ trợ cảnh sát giao thông xử lý vi phạm Trong năm tới thành phố làm tốt công tác cố xây dựng đội ngũ cán giao thông đƣa vào công tác, có thay đổi nhận thức ngƣời dân ngƣời làm công tác quản lý, bảo vệ giao thông nhƣ công tác đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng đƣợc hiệu 76 Trên biện pháp vi mơ mà thành phố thực thời gian tới để lập lại trật tự kỹ cƣơng, an tịan giao thơng thị, phịng, chống tai nạn giao thơng phịng, chống tội phạm giao thông đƣờng nhƣng với biện pháp nêu chƣa đủ mà cần có thêm biện pháp cấp vĩ mơ 3.2 Hồn thiện pháp luật giao thơng đƣờng bộ: Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có Điều luật quy định tội danh thủ tục tố tụng liên quan đến giao thông đƣờng bộ, Bộ Luật dân năm 2005(chƣơng quy định bồi thƣờng thiệt hại), pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2005 Luật giao thơng đƣờng năm 2001 tính đến thời điểm gần 05năm so với phát triển kinh tế xã hội phát triển giao thơng cần phải đƣợc sửa đổi, hoàn thiện bổ sung văn pháp luật nêu cho phù hợp với tình hình thực tiễn xã hội Tp.HCM Trong lĩnh vực hoạt động tƣ pháp công tác điều tra truy tố, xét xử tội giao thông đƣờng thời gian qua chứng kiến hạn chế, bất cập áp dụng quy định pháp luật để xử lý vi phạm an tồn giao thơng đƣờng 3.2.1 Hồn thiện Bộ Luật hình sự: Bộ luật hình năm 1999-chƣơng XIX nhóm tội phạm xâm phạm an tịan cơng cộng cần đƣợc sữa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm an tồn giao thơng tình hình Riêng nhóm tội xâm phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ(các Điều 202, 203, 204, 205 220 Bộ Luật hình sự) cần phải tham khảo dƣ luận xã hội, đối chiếu so sánh kỹ thuật lập pháp hình giai đoạn lịch sử 77 phát triển kinh tế, xã hội, mà bổ sung đầy đủ dấu hiệu pháp lý tội phạm, khung hình phạt, loại hình phạt hình phạt bổ sung cho chúng đủ sức đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng ngừa tội phạm Lấy phịng ngừa làm để chống kéo, giảm tội phạm giao thông năm tới đồng thời phải bổ sung dự báo tội phạm(ẩn) giao thông đƣờng bộ, đƣa vào Điều luật, hành vi vi phạm có dấu hiệu, tình tiết định khung Thực tiễn vừa có vƣớng mắc xác định tình tiết định khung, tình tiết phát sinh giao thông đƣờng theo định hƣớng: (i) Chủ thể tội phạm: Cần đƣa vào chủ thể tội ngƣời có lực trách nhiệm hình mà điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, không đƣợc phép không đƣợc cấp giấy phép, đăng ký lƣu hành ngƣời chủ sở hữu phƣơng tiện giao thơng lợi nhuận điều động ngƣời khơng đủ điều kiện giao thông tham gia giao thông đƣờng (lái xe khách 12 14giờ/ngày xem nhƣ không đủ điều kiện tham gia giao thông) Cần hƣớng dẫn độ tuổi chủ thể, tội quy định Điều 202 Bộ Luật hình năm 1999 để xác định tình tiết định khung số trƣờng hợp cụ thể (lái xe tải nặng, xe chuyên dùng, xe đặc chủng, xe khách 30 chổ ngồi…) (ii) Mặt khách quan tội phạm: Cần đƣa vào luật dấu hiệu hành vi ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng vi phạm nhƣ : “lấn, vƣợt trái phép”, “chạy tốc độ”, nhƣ “ phải ý quan sát tình trạng giao thơng” tình tiết tăng nặng định khung Coi dấu hiệu “đã bị xử phạt hành mà cịn vi phạm, gây thiệt hại cho tài sản, sức khoẻ ngƣời khác” yếu tố cấu thành để xử lý hình hành vi tái phạm hành gây thiệt hại, chƣa đến mức nghiêm trọng 78 (iii) Về hình phạt: cần tăng mức tối thiểu hình phạt tiền, quy định phạt tiền khung tăng nặng; bổ sung phạt tiền tội quy định khoản Điều 202, khoản Điều 203 Bộ Luật hình năm 1999 3.2.2 Hồn thiện Bộ Luật tố tụng hình sự: Cần bổ sung quy định chƣơng XIII khám nghiệm trƣờng, giám định, thực nghiệm, điều tra Các ngành, quan bảo vệ pháp luật sớm có văn hƣớng dẫn chụp ảnh, kỹ thụât xây dựng dấu vết trƣờng tai nạn giao thông, sơ đồ tai nạn, giám định chun mơn… 3.2.3 Hồn thiện Luật giao thơng đƣờng bộ: Nhiều quy định phƣơng tiện giao thông đƣờng phải đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nhƣ độ tuổi lái xe chuyên dùng, xe khách từ 30 chổ, xe đặc chủng, hành vi cấm phƣơng tiện không xem phƣơng tiện giao thơng tham gia đƣờng bộ.v.v… Cùng với việc hồn thiện pháp luật hình sự, Luật giao thơng đƣờng năm 2001và văn pháp luật khác hệ thống pháp luật cần đƣợc hoàn thiện bổ sung cho đồng với u cầu an tồn giao thơng đƣờng bộ, nhƣ bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông(Bộ Luật dân năm 2005), pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, văn dƣới luật nhƣ: Nghị định Chính phủ, Thơng tƣ liên tịch Bộ, ngành phải đƣợc điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với văn luật 3.3 Đổi hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án: Đổi họat động tƣ pháp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án nâng cao trình độ lực đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Đây hoạt động mang tính đặc thù tiến trình cải cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị 79 định hƣớng chiến lƣợc cải cách tƣ pháp theo Nghị 49-NQ/TW Bộ trị Trong thời gian tới, tiếp tục thực cải cách hoạt động điều tra,truy tố xét xử, mà trọng tâm khám phá tội phạm, truy tố xét xử xác xử lý pháp luật, Cụ thể là: Tăng cƣờng sở vật chất phƣơng tiện trang bị kỷ thuật cho quan điều tai nạn giao thông, tăng biên chế điều tra viên cấp quận huyện, bồi dƣỡng chuyên môn kỷ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán Hoạt động xét xử tòa án phải thể vai trò trọng tâm cải cách tƣ pháp phục vụ yêu cầu trị địa phƣơng đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng Cần tăng cƣờng công tác xét xử lƣu động vụ án hình an tồn giao thơng để phát huy tác dụng giáo dục pháp luật cho ngƣời dân để phòng ngừa tội phạm Các quan Cơng an - Viện kiểm sát, Tịa án cần có phối kết hợp liên nghành việc thực đạo cấp ủy địa phƣơng công tác lập lại trật tự kỷ cƣơng trật tự an tồn giao thơng, định kỳ xây dựng kế hoạch báo cáo tham mƣu cho cấp Uỷ ban nhân dân để có đạo xuyên suốt quan nội ban, ngành, địan thể mặt trận đấu tranh phịng chống Các ngành nội Trung ƣơng cần tham mƣu cho Ban Bí thƣ Trung ƣơng việc tổng kết Chỉ thị 22/CT.TW Ban Bí thƣ an tồn giao thơng Đối với Tp.HCM thời gian từ đến cuối 2007 năm tới, ngành Tòa án nhân dân thành phố nên tăng cƣờng công tác xét xử lƣu động tội “Vi phạm quy định giao thông đƣờng bộ” để phối hợp nhịp nhàng với quan, đoàn thể, tổ chức thực đạo Thành ủy đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua 80 nhiều biện pháp để tạo chuyển biến nhận thức pháp luật giới dân thành phố giao thông 3.4 Một số giải pháp trƣớc mắt để giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông tội phạm giao thông đƣờng Tp.HCM: 3.4.1 Giải pháp kinh tế xã hội: (i) Tp.HCM mạnh dạn thực cấm lƣu thông vào số tuyến đƣờng, trục đƣờng loại phƣơng tiện giao thơng nhƣ xe gắn máy, xe tải, xe thơ sơ Có thơng báo cho ngƣời dân biết kế hoạch thực vận động ngƣời dân thành phố hạn chế sử dụng xe gắn máy vào cao điểm Tiếp tục chấn chỉnh phát triển rộng mạng lƣới giao thông công cộng chủ yếu xe buýt Cấm hẳn phƣơng tiện khơng cịn niên hạn sử dụng hết phép lƣu hành, không đƣợc tham gia giao thông trƣờng hợp vi phạm xem nhƣ hành vi cản trở giao thông đƣờng (ii) Đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình giao thơng, hệ thơng cống ngầm, thóat nƣớc để trả lại mặt giao thông đƣờng Tiếp tục đặt biển báo, hƣớng dẫn phân luồng giao thông để ngƣời dân biết thực 3.4.2 Giải pháp pháp luật: Tăng thời lƣợng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật giao thông phƣơng tiện thơng tin báo chí, đài đƣa pháp luật giao thông vào học đƣờng Kiên xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm luật giao thông đƣờng bộ, kể truy tố trƣớc pháp luật Thành phố nên kiến nghị trung ƣơng cho phép đƣợc tăng mức phạt tiền, thời gian tạm giam giữ phƣơng tiện giao thơng Các vụ án hình giao thômg nên đƣa xét xử lƣu động xem nhƣ án điểm tình hình 81 3.4.3 Giải pháp chế, tổ chức: Tăng số ngƣời làm công tác bảo vệ, quản lý giao thông, phân cấp cho địa phƣơng quận, phƣờng thực quản lý hệ thống giao thông đƣờng bộ(đƣờng hẻm, đƣờng nội bộ, đƣờng làng ngoại thành, vùng sâu, vùng xa…) Sắp xếp tổ chức máy chấn chỉnh đội ngủ cán lực lƣợng cảnh sát giao thông, tra giao thông để phát huy hiệu vận động lập lại trật tự kỷ cƣơng an tịan giao thơng Các cấp ủy Đảng, quyền phải quán triệt Chỉ thị Thành ủy, kế hoạch Uỷ ban nhân dân thành phố xem nhiệm vụ trọng tâm từ đến cuối năm 2007 Tin tƣởng rằng, xã hội vận động phát triển, TP.Hồ Chí Minh thành phố lớn, trung tâm kinh tế văn hóa xã hội lớn nƣớc Thành phố đầu thời kỳ kháng chiến cứu nƣớc ngày thời kỳ hội nhập kinh tế, xây dựng phát triển nƣớc ta theo chiều hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa theo kinh tế thị trƣờng chắn thành phố đạt nhiều kết đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng nhiều biện pháp có biện pháp pháp luật hình đầu thời kỳ đổi mới, xây dựng phát triển đất nƣớc ta 82 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nội dung Đề tài “Phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng pháp luật hình từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh”, chúng tơi đạt đƣợc số kết khiêm tốn sau đây: (i) Tội phạm giao thông đƣơng tội thuộc nhóm tội an tồn giao thơng đƣợc quy định chƣơng XIX Bộ Luật hình năm 1999 Tội phạm giao thông đƣờng hành vi vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thơng đƣờng bộ, ngƣời có hành vi cản trở giao thơng đƣờng bộ, ngƣời có hành vi lệnh, điều động ngƣời, phƣơng tiện giao thông nhƣng không đủ điều kiện lƣu hành loại điều khiển, ngƣời có trách nhiệm cơng trì, bảo dƣỡng quản lý cơng trình…Các hành vi vi phạm quy định Luật Giao thông đƣờng gây hậu nghiêm trọng(làm chết, gây thƣơng nặng ngƣời, làm hƣ hỏng, thiệt hại tài sản…) (ii) Tội phạm giai đoạn phát triển xuất phát từ nguồn vụ tai nạn giao thông Tai nạn giao thông đƣờng năm qua phạm vi nƣớc không giảm có chiều hƣớng gia tăng xã hội Tại TP.Hồ Chí Minh, tai nạn giao thơng gia tăng năm gần đƣa thành phố vào 39 địa phƣơng, tỉnh, thành phố nƣớc có số vụ tai nạn giao thơng cao (iii) Tình hình tội phạm giao thông đƣờng gia tăng xảy nhiều nguyên nhân, điều kiện khác nhau; có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân kinh tế xã hội, nguyên nhân quản lý xử lý vi phạm… (iv) Để đạt đƣợc kết cao phịng, chống tội phạm giao thơng đƣờng bộ, phải nghiên cứu tình hình tội phạm, dấu hiệu pháp lý hình 83 tội danh cụ thể, khung, loại hình phạt áp dụng cho trƣờng hợp tội phạm để đối chiếu quy định pháp luật hình với quy định Luật Giao thơng đƣờng thực tiễn hành vi vi phạm pháp luật giao thông phát sinh mà Điều luật Bộ Luật hình sự, Luật Giao thơng đƣờng bộ, chƣa đề cập, quy định; đối chiếu thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm này, với thực tiễn phát sinh tình hình vi phạm pháp luật giao thơng đƣờng hình thức xử phạt hành Sau phải nghiên cứu tình hình, nguyên nhân điều kiện làm cho tai nạn giao thông tăng, phát sinh tội phạm giao thông đƣờng tăng năm gần để đề biện pháp, giải pháp khắc phục (v) Đấu tranh phịng, chống tội phạm giao thơng đƣờng khơng dừng lại qua hoạt động quan bảo vệ pháp luật không pháp luật hình sự, đấu tranh phải biết vận động, phối hợp với ngành, địa phƣơng, đoàn thể, Mặt trận, phải biết gắn kết đồng nhiều biện pháp, giải pháp thích hợp mà xuyên suốt trọng tâm đấu tranh lấy giáo dục, phòng ngừa làm Xử lý vi phạm, xét xử tội phạm nhằm mục đích giáo dục phịng ngừa cho cá nhân ngƣời vi phạm, ngƣời phạm tội mà qua thể tính phịng ngừa chung cho xã hội (vi) TP.Hồ Chí Minh thành phố lớn, trung tâm kinh tế văn hóa xã hội nƣớc, tính động sáng tạo không dừng lại tốc độ tăng trƣởng, phát triển kinh tế mà thể tâm lập lại trật tự, an tồn giao thơng phịng chống tai nạn, ùn tắt giao thơng, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới đến năm 2010 Điều với đạo Thành ủy Uỷ ban nhân dân Tp.HCM 84 Danh Mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật Giao thông đƣờng năm 2001 Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành năm 2005 Pháp Lệnh điều tra hình Pháp Lệnh Kiểm sát Viện kiếm sát nhân dân 10 Pháp Lệnh Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân 11 Nghị số 20/TW Bộ trị chiến lƣợc phát triển Tp.HCM đến năm 2020 12 Nghị định 36/CP Chính phủ năm 1998 hƣớng dẫn quy định an tồn giao thơng đƣờng 13 Nghị định 15/CP/2003 ngày 19/02/2003 Chính phủ quy định xử phạt quy định hành giao thông đƣờng 14 Nghị định 152/2005/NĐCP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định xử phạt hành Luật Giao thông đƣờng 15 Nghị định số 49/TW Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 16 Nghị định số 08/TW ngày 02/10/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp đến 2005 17 Đào Duy Anh(1997), Từ điển Việt Nam , NXB Tp.HCM 18 C.Mac-Ănghen toàn tập(1954), NXB Moskva lần 2-tập 1, trang 131 85 19 PGS.TS Trần Văn Độ, Vấn đề Định Lƣợng Luật hình 20 Ths Nguyễn Trung Hƣng, Tạp chí Tồ án, tháng 6/2007 21 Trần Quan Phƣợng, giám đốc Sở giao thơng cơng Tp.HCM 22 Đinh Văn Quế(2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình tập XII phần tội phạm an tồn giao thơng, NXB Tp.HCM 23 Đào Duy Thanh, Tập giảng Triết học Mac-Lênin, Đại học Luật Tp.HCM 24 Văn Thanh(2007), Báo pháp luật Tp.HCM, ngày 23/7/2007, trang 25 Ths Nguyễn Thành Vinh(2005), Luận văn Thạc sĩ Luật học 26 Báo cáo Tổng kết cơng tác trật tự an tồn giao thơng Uỷ ban an tồn giao thơng Tp.HCM năm 2004, 2005, 2006 27 Báo cáo khảo sát tháng cuối năm 2006 Ban kinh tế văn hóa xã hội, Hội Đồng nhân dân Tp.HCM 28 Báo cáo Tổng kết cơng tác xét xử ngành tịa án – Tòa án nhân dân tối cao năm 2004 29 Báo cáo Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ - Bộ Thƣơng mại 7/2005 30 Báo cáo chuyên đề - Trung tâm xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ tháng 10/2006 31 Báo pháp luật Tp.HCM, ngày 21/01/2007, trang 32 Báo pháp luật Tp.HCM, ngày 22/12/2006, trang 14 33 Báo Công lý số 38 ngày 10/5/2007, trang 13 34 Báo Công an TP.HCM số 1557, trang 5, 35 Báo Thanh niên số 4230, ngày 23/07/2007 36 Báo cáo Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia tháng đầu năm 2007 Báo Tuổi trẻ 86 37 Báo Tuổi trẻ ngày 25/07/2007, trang 38 Báo Sài gòn giải phóng ngày 23/7/2007, trang 39 Các văn pháp luật hình dân - Tịa án nhân dân tối cac năm 2003, 2004 40 Hệ thống đƣờng Tp.HCM - Nguồn sở giao thông công chánh năm 2005 41 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, trang 185 trang 227 42 Văn kiện Đại hội Đảng Tp.HCM lần VIII năm 2006 43 Thống kê tội phạm hình giao thơng đƣợc truy tố xét xử năm: 2004, 2005, 2006 Tp.HCM 44 Thống kê tội phạm hình giao thơng truy tố xét xử quận, huyện năm 2004, 2005, 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu: Kết cấu luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỘI PHẠM VỀ GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội phạm giao thông đƣờng 1.2 Các đặc trƣng tội phạm giao thông đƣờng bộ: 1.3 Các yếu tố cấu thành tội phạm giao thông đƣờng 10 87 1.3.1 Khách thể tội phạm giao thông đƣờng 11 1.3.2 Chủ thể tội phạm giao thông đƣờng 13 1.3.3 Mặt khách quan tội phạm giao thông đƣờng 15 1.3.4 Mặt chủ quan tội phạm giao thông đƣờng 19 1.4 trách nhiệm hình tội phạm giao thông đƣờng 21 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ THỰC TIỄN ĐẤU TRANH PHÕNG CHỐNG TỘI PHẠM ĐÓ TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Tình hình tội phạm giao thông đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh:24 2.2 Nguyên nhân, điều kiện tội phạm giao thông đƣờng 29 2.2.1 Về nguyên nhân khách quan: 29 2.2.2 Về nguyên nhân chủ quan: 32 2.3 Thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm giao thơng đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.3.1 Tình hình cấu tội phạm giao thông đƣờng bộ: 37 2.3.1.1 Về cấu tội phạm giao thơng đường Tp.HCM: 37 2.3.1.2 Tình hình tội phạm giao thơng đường Tp.HCM: 40 2.3.2 Thực tiễn đấu tranh Phòng chống tội phạm an tồn giao thơng đƣờng pháp luật hình thành phố Hồ Chí Minh: 42 2.3.2.1 Trước năm 2003: 43 2.3.2.2 Từ sau năm 2003 đến nay: 45 2.3.2.3 Những hạn chế đấu tranh phòng, chống tội phạm giao thông đường bộ: 50 2.4 Dự báo tình hình tội phạm giao thơng đƣờng thành phố Hồ Chí Minh năm tới 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÕNG, CHỐNG TỘI PHẠM GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 69 88 3.1 Các giải pháp quản lý nâng cao nhận thức ngƣời dân: 71 3.1.1 Hoàn thiện sở hạ tầng giao thông: 71 3.1.2 Đổi chế quản lý giao thông: 72 3.1.3 Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật giao thông cho ngƣời dân: 73 3.1.4 Cũng cố xây dựng đội ngũ cán làm công tác giao thông: 74 3.2 Hoàn thiện pháp luật giao thơng đƣờng bộ: 76 3.2.1 Hồn thiện Bộ Luật hình sự: 76 3.2.3 Hồn thiện Luật giao thơng đƣờng bộ: 78 3.3 Đổi hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án: 78 3.4 Một số giải pháp trƣớc mắt để giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông tội phạm giao thông đƣờng Tp.HCM: 80 3.4.1 Giải pháp kinh tế xã hội: 80 3.4.2 Giải pháp pháp luật: 80 3.4.3 Giải pháp chế, tổ chức: 81 KẾT LUẬN 82

Ngày đăng: 04/07/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w