Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
6,62 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THANH HẢI VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA PHI VÂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 U N VĂN THẠC BÌNH DƢƠNG – 2022 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ************* NGUYỄN THỊ THANH HẢI VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CỦA PHI VÂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LU N VĂN THẠC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PG T VÕ VĂN NHƠN BÌNH DƢƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Võ Văn Nhơn Cơng trình sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Nếu sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Nguyễn Thị Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô chƣơng trình Ngữ văn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thƣ viện Đại học Thủ Dầu Một hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu quý báu để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Thuận An, Ban Giám hiệu trƣờng Tiểu học Bình Quới tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn cố nhà văn Phi Vân ngƣời tạo tác phẩm mang đến cho tơi tình u, say mê mảnh đất, ngƣời văn học Nam Bộ Luận văn “Văn hóa Nam Bộ truyện Phi Vân” ý tƣởng mà PGS.TS Võ Văn Nhơn bồi đắp cho Tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Nhơn ngƣời tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Do khơng đƣợc sinh trƣởng vùng đất Nam Bộ, nên am hiểu văn hóa địa phƣơng ngƣời Nam Bộ cịn nhiều hạn chế nhƣng tơi tâm huyết thực đề tài Có thể nói, việc thiếu sót q trình thực luận văn điều khơng thể tránh khỏi, mong đƣợc góp ý chân tình q thầy bạn bè để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Đóng góp đề tài 7.Cấu trúc đề tài CHƢƠNG VĂN HÓA NAM BỘ VÀ NHÀ VĂN PHI VÂN 10 1.1 Văn hóa Nam Bộ dịng chảy lịch sử dân tộc 10 1.1.1 Lịch sử văn hóa Nam Bộ 10 1.1.2 Những nét đặc trƣng văn hóa Nam Bộ 1.2 Nhà văn Phi Vân với vùng đất Nam Bộ 18 1.2.1 Mảnh đất Nam Bộ linh hồn huyết quản Phi Vân 18 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Phi Vân 21 CHƢƠNG VĂN HÓA NAM BỘ QUA CẢNH VÀ NGƢỜI TRONG TRUYỆN CỦA PHI VÂN 26 2.1 Cảnh sắc văn hóa Nam Bộ truyện Phi Vân 26 2.1.1 Cảnh sắc sinh hoạt văn hóa đời sống lao động 26 2.1.2 Cảnh sắc sinh hoạt văn hóa đời sống tinh thần 30 2.2 Con ngƣời Nam Bộ truyện Phi Vân 42 2.2.1 Con ngƣời Nam Bộ dƣới áp lực cƣờng quyền thần quyền 42 2.2.2 Tình yêu ngƣời Nam Bộ truyện Phi Vân 49 CHƢƠNG VĂN HÓA NAM BỘ QUA NGHỆ THU T SÁNG TÁC CỦA PHI VÂN 59 iii 3.1 Nghệ thuật xây dựng truyện 59 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 59 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 66 3.2 Giọng điệu truyện Phi Vân 69 3.2.1 Giọng điệu châm biếm, hài hƣớc 69 3.2.2 Giọng xót xa thƣơng cảm 74 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 77 3.3.1 Phƣơng ngữ Nam Bộ truyện Phi Vân 77 3.3.2 Ngôn ngữ giàu sức gợi cảnh ngƣời Nam Bộ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói nơng thơn nông dân đề tài chƣa bớt sức hấp dẫn sáng tác văn chƣơng Khi trình thị hóa ngày phát triển mạnh mẽ trang viết phản ánh phong tục tập quán sau lũy tre làng trở thành bảo tàng ký ức sáng lấp lánh Cùng với nở rộ văn học vùng miền khắp dải đất hình chữ S, văn học miền ngồi với lịch sử đƣợc ý từ sớm Sự hình thành phát triển văn học, văn hóa Nam Bộ nhìn từ văn học lại vấn đề khác Với khoảng thời gian 300 năm văn học, văn hóa Nam Bộ có đặc trƣng dáng dấp riêng biệt, nhầm lẫn Văn học Nam Bộ có đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam, mảng văn học vùng miền với nét đặc sắc riêng biệt Ở miền đất văn học Nam Bộ đƣợc biết đến tác giả có tài sáng tác văn chƣơng đặc sắc nhƣ: Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Ngọc Tƣ,… Với tình yêu thƣơng dành cho văn học Nam Bộ mảnh đất ngƣời nơi đây, chúng tơi tìm đến nghiệp nhà văn, nhà báo Phi Vân ý đến vấn đề văn hóa Nam Bộ tác phẩm ơng Ngồi ra, nói văn hóa vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Văn hóa đƣợc hiểu hệ thống giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo ra, tích lũy, lƣu truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội Dù có đâu ngƣời ta suy nghĩ đến văn hóa Hơn lúc hết, quốc gia muốn giữ đƣợc nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Nó thấm sâu vào cội rễ dân tộc, tinh hoa văn hóa ẩn nếp sống đời thƣờng phong tục tập quán, tâm linh sâu thẳm ngƣời Và văn học phản ánh đƣợc giá trị văn hóa thời kỳ đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Nhà văn Phi Vân đƣợc biết đến nhƣ tƣợng văn học vào thập niên 40 kỷ trƣớc, bút thành danh, sáng văn đàn Nam Bộ khoảng 1945-1950 Bên cạnh “Ơng già nơng thơn Nam Bộ” bút phản ánh trực diện đời sống nông thôn Nam Bộ Chính gắn bó máu thịt với miền q nơi sinh ra, lớn lên ăn sâu thấm đẫm ngƣời ông Phi Vân thuộc số nhà văn viết không nhiều, ông chủ yếu làm báo Nhƣng tác phẩm ông để lại ấn tƣợng sâu sắc vẻ đẹp riêng Đó vẻ đẹp ngƣời cầm bút âm thầm lặng lẽ viết cụ thể chắt lọc Ơng khơng sử dụng lối viết hoa mĩ, bóng bẩy, nhiều hình tƣợng, nhiều thủ pháp nghệ thuật để phân tích tỉ mỉ, chi li diễn biến tính cách kiện mà lối văn đời thƣờng “thô ráp”, nặng ngơn ngữ nói, có chất liệu từ ngữ Nam Bộ chọn lọc vài kiện đời sống, qua vẽ lên tranh nơng thơn Nam Bộ trƣớc Cách mạng Tháng Tám 1945 Là duyên đƣợc sinh lớn lên mảnh đất Bạc Liêu, thân Phi Vân lại nhà báo lớn thời Ơng có điều kiện tiếp xúc nhiều, mà ơng có đƣợc tác phẩm viết miền quê Nam Bộ: Đồng q, Dân q, Tình q, Cơ gái q, Nhà quê khói lửa Những tác phẩm cho thấy đƣợc nét văn hóa đặc sắc vùng Bạc Liêu- Cà Mau nghèo nàn lạc hậu, bối với tập tục mê tín dị đoan, cảnh đời bị bóc lột Hƣơng chức lộng hành Tác phẩm Phi Vân thực có giá trị với riêng cá nhân Đặc biệt với yêu mến kính trọng nghiệp ngƣời nhà văn Phi Vân, chúng tơi nghiên cứu góc độ văn hóa tác phẩm ơng thấy đƣợc đóng góp đầy đủ ơng mảnh đất ngƣời Nam Bộ, đồng thời làm bật lên giá trị ngòi bút nhà văn phong tục Để thấy đƣợc nét văn hóa đặc sắc tác phẩm nhà văn xứ Bạc Liêu này, lựa chọn đề tài nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ truyện Phi Vân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm hƣớng đến tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà văn Phi Vân dƣới góc nhìn văn hóa mối tƣơng giao văn hóa văn học Đặt tác phẩm Phi Vân quan hệ với văn hóa, nhìn văn hóa nhằm bƣớc đầu lý giải trình hình thành sáng tạo giá trị, đóng góp nhà văn tiến trình vận động văn học Nam Bộ Mục tiêu luận văn tìm hiểu văn hóa Nam Bộ nhà văn Phi Vân, hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, ngƣời Nam Bộ, nét đặc trƣng văn hóa Nam Bộ, phong tục tập quán, nếp sống, lối ăn Bên cạnh luận văn nghiên cứu sâu văn hóa Nam Bộ qua cảnh ngƣời tác phẩm Phi Vân với phƣơng thức sinh hoạt đời sống lao động phƣơng thức sinh hoạt đời sống tinh thần Ngồi luận văn cịn nghiên cứu nghệ thuật tác phẩm Phi Vân Chúng hy vọng vấn đề đƣợc trình bày luận văn góp phần nhỏ bé mang đến cách hiểu, cách nhìn nhận, hƣớng tiếp cận sáng tác Phi Vân Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhà văn Phi Vân nghiệp ông đƣợc đánh giá tƣợng văn học Nam Bộ Chính năm gần có nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình, độc giả yêu mến đến với tác phẩm ơng Tuy nhiên nói đến thời điểm chƣa có nhiều cơng trình, nghiên cứu, đánh giá đầy đủ có hệ thống tồn nghiệp nhà văn đất Bạc Liêu Đa số báo, tạp chí, viết ngắn đề cập đến vài phƣơng diện đặc sắc Nhìn chung ý kiến đánh giá khác nhƣng thống việc khẳng định đóng góp Phi Vân đề tài viết nông thôn nông dân Nam Bộ Chúng xin điểm qua cơng trình, viết tiêu biểu nghiên cứu tác giả Phi Vân nhƣ sau: Trần Hữu Dũng Nhà văn đồng quê rặt ròng Nam Bộ (đăng trang http://www.vanchuongviet.org, ngày 29/03/2006) khẳng định Việt Nam vào thập niên 1940 viết nếp sống dân quê ruộng đồng họ nghĩ tới Phi Vân nhà văn rặt ròng Nam Bộ Qua viết tác giả có đánh giá tƣơng đối tỉ mỉ khái quát bối cảnh làng quê Nam Bộ xa xôi hẻo lánh với ngƣời nông dân chất phác, hiền lành sống với tập tục cổ hũ lạc hậu sống cực nhọc tối tăm nơi miền sơng nƣớc Ngồi viết có nhìn sâu sắc lối viết linh hoạt gọn gàng pha nhiều chất hóm hỉnh tinh quái khiến cho ngƣời đọc cảm thấy rung động Tóm lại Trần Hữu Dũng nhìn thấy đƣợc hình ảnh chủ điền keo kiệt bóc lột ngƣời nơng dân đến kiệt cùng, đấu tranh chống áp bức, đốt giấy nợ, chống đóng thuế thân cho Pháp báo hiệu cách mạng lên thơng qua Đồng q, Dân q Tình quê Năm 2011, Đoàn Lê Giang nghiên cứu Văn học Nam Bộ 1932- 1945 nhìn tồn cảnh” (đăng http://www.hcmup.edu.vn , ngày 22/12/2011) có đóng góp đáng kể việc nhìn nhận lại đánh giá chặng đƣờng văn học Nam Bộ Ông có nhắc đến nhà văn Phi Vân cho văn ơng gọn, tƣơi có tính chất hài hƣớc nhẹ nhàng, vƣợt khỏi bóng “xã hội - đạo lý” Bài viết rõ Phi Vân mở giai đoạn văn phong Nam Bộ, đại với nhà văn nhƣ: Thẩm Thệ Hà, Dƣơng Tử Giang, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam… Tác giả Huỳnh Cơng Tín, Đại học Cần Thơ có Đồng quê, Dân quê sáng tác Phi Vân (đăng https://sites.google.com /site/namkyluctinhorg /, năm 2011) Trong viết, tác giả tóm tắt tỉ mỉ nội dung tác phẩm: Đồng quê, Dân quê Tình quê Đặc biệt qua viết tác giả nhận xét: “Tác phẩm ơng đƣợc ví nhƣ tranh nơng thơn sống động với nét chấm phá đơn giản nhƣng phản ánh đƣợc tính xác thực dƣới nhìn nhà báo chuyên nghiệp nhà văn” Ngoài tác giả rõ văn phong ông đậm chất nhà báo nhà văn cho rằng: “Ngôn ngữ mà Phi Vân dùng ba tác phẩm: Đồng quê, Dân quê Tình q, có đơi từ ngữ làm cho ngƣời vùng miền khác khó hiểu nhƣng nhìn chung vốn từ ngữ Nam Bộ đƣợc ơng sử dụng thích hợp làm cho tranh quê ông đậm màu sắc Nam Bộ hơn” Có thể coi đánh giá chuẩn xác cho nỗ lực sáng tạo Phi Vân thể nghiệm nội dung nghệ thuật tác phẩm để chuyển tải vấn đề đời sống ngƣời nông dân Nam Bộ buổi đầu khẩn hoang Năm 2012, Nguyễn Thị An, Đại học Sƣ phạm Vinh luận văn cao học tìm hiểu Hình tượng người nông dân khẩn hoang họ, dù đƣợc thiên nhiên “hào phóng” ban tặng cho miếng ăn Vốn không lo toan nhiều đến đời sống vật chất, mà có lo chẳng đƣợc gì; bù lại, họ ln khao khát có đƣợc niềm vui, sống tinh thần, từ buổi cúng đình, có ghe hát đến giúp vui: “Đình buổi lỳ yên Ngƣời ta dọn sẵn sàng tất cả, chờ ghe hát đến lên giàn” (Đổng Trác biết sập giàn), buổi xem diễn tuồng rạp trở thành thói quen thiếu: “Rồi tối đến, ngƣời ta đem theo cắc bạc bỏ vào thùng cô Tám, ông Hội trƣởng vô để xem đệ anh hùng thời Tam Quốc! Đêm sau, đêm sau Thói quen, thằng Tám Méo quen Cả xóm quen Cả Cà Mau quen ln! Hát bóng nói tỉnh lớn dễ đƣợc hoan nghinh hơn!” (Chợ hay quê?) Buổi đầu đến khai phá, ngƣời có nhiều tâm sự; vả lại, sống đơn điệu gói gọn hai chữ “mần ăn”, nên rƣợu ngƣời bạn thân thiết với dân lao động Rƣợu làm nên lễ, nhƣng rƣợu gây tai họa Rƣợu thắt chặt quan hệ tình cảm, làm ngƣời ta hiểu đạo Nhƣng chén, lời dễ làm cho bạn biến thành thù (Đạo) Một chút văn minh thị đến sớm làm cho thiên hạ ngỡ ngàng, thiếu thái độ phản ứng tích cực Nhƣng điều này, phải đợi thêm thời gian (Quỷ vƣơng) Tiếng hị có lẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu chia sẻ tâm ngƣời miệt đồng quê sông nƣớc Đôi ngƣời ta dùng nhƣ thứ dẫn dụ tình cảm Đã tình cảm, ngƣời khó lịng mà cƣỡng lại, không lƣờng hết hậu (Tiếng hò đêm vắng) Ngƣời dân quê thiếu chữ, nên bị đám thầy pháp lộng hành bày vẽ Nhƣng họ ham học, hiếu học: “Tuy nhiên nghề kiếm ăn, nghề “dạy học” giữ địa vị quan trọng đồng, không dám coi thƣờng Thế nên, thầy giáo đâu dám tới” (Các trò ơi! Thầy phen thọ tử) Nhờ có chữ, ngƣời dân miền quê dần bớt đƣợc “quê mùa”, nhƣng thời họ đời sống họ bị “khống chế” bọn pháp sƣ, có thầy tà, thầy bói Dân gian có câu: “Sanh nghề tử nghiệp” Cịn luật nhân nói “Gieo gió gặt bão” Câu chuyện Sanh nghề tử nghiệp Phi Vân kết thúc phần thứ phóng Đồng quê nhƣ gián tiếp phê phán lớp ngƣời ác bên cạnh 96 lớp ngƣời hiền, buổi đầu đến khai khẩn vùng đất, mà theo ơng họ có chút cơng cho góp phần khai phá, ngồi tội ăn bám: “- Vậy mà đốn số! Sao mày khơng đốn số mày chết tao, thằng kia? Hai hôm sau, “Mét Văn Quang” đốn số khơng sống nữa, nên trút linh hồn xứ Năm Căn: xứ mà “Mét” phụ vào chút công làm trôi tiếng quê mùa!” Phần thứ hai - phóng dài Dƣới đồng sâu nói tình cảnh mẹ góa cơi anh chàng nơng dân nghèo có tên Sáu Bà mẹ hiền chất Sáu chân chất, lại có thêm biệt tài đờn ca cổ cần cù chịu khó Sáu, nên sống họ ban đầu đến với vùng đất xem dễ chịu, dù đâu họ bị bóc lột Điều Sáu ý thức rõ: “Tôi đến đâu đƣợc ngƣời ta niềm nở, ân cần Tiếng ca giọng đờn làm trung gian gây biết tình thân đậm đà” Nhƣng thiếu học vùng đất mới, đẩy Sáu gia đình khác vào đam mê tai họa “đạo bùa”, để phải chứng kiến chết thảm thƣơng cô Yến, lão thầy pháp Mạnh Đó thực trạng đau lịng vùng đất mới, kẻ thù ngƣời nơng dân khơng có địa chủ mà cịn giới thầy pháp, ông đồng bà cốt Sáu lại cịn thêm tính đêm ngày “lo đờn địch ca xang”, nên chểnh mảng việc đồng áng, để nghèo đeo đẳng quanh quẩn, nhƣ lời nhận xét chủ điền: “Thím coi, đêm ngày lo đờn địch ca xang Thím la rầy chớ! Tơi lại nhà ơng thầy pháp Mạnh thƣờng Đố khỏi bị ngƣời ta dụ dỗ, sa đà quên hết việc ruộng nƣơng” Cái đến đến Bản chất chủ điền làm giàu công sức nông dân; cịn “tình nghĩa” có phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích Sự giúp đỡ chủ điền mẹ anh Sáu chẳng qua lòng ham muốn chiếm đoạt thể xác mẹ Sáu Nên kết cục gia đình anh Sáu tan nát: mẹ chết, cịn anh phải ngồi tù, ham muốn bất kẻ có quyền lực Trƣớc chết, mẹ anh kịp nhận điều này: “- Ngƣời đánh má bà chủ! Thảm thiết chƣa con, nhục nhã chƣa con! Thằng Hai Hóa lúc rồi, ông chủ lại đây, ngồi lân la chuyện vãn, mở lời chọc ghẹo má ôm đại má bà chủ đâu nhảy xổ vào Bả níu đầu má, bả chửi, bả rủa 97 với trói má vơ gốc cột, đánh má, đập má tơi bời Mà , má đâu có tội tình Con !” Ở tù ra, biệt xứ, Sáu có đƣợc chữ nghĩa, hiểu biết đời có nhìn đời cách sâu sắc hơn, nhƣ anh nhận định: “Năm năm tù, học rành chữ quốc ngữ mon men đƣợc chút đỉnh chữ Tây Mƣời năm biệt xứ khiến tơi có dịp dày dạn với đời nới rộng tầm mắt” Từ nhận thức này, ơng khơng ốn trách họ, mà có nhìn độ lƣợng họ: “Họ ngƣời gây nên tội ác, họ nạn nhân hoàn cảnh xã hội thời kì ” Dân quê truyện dài khái quát đƣợc tình cảnh ngƣời dân nghèo dƣới ách thống trị bọn hội đồng, hƣơng quản, ấp Bình Thạnh, làng Long Sơn, quận (huyện) Thanh Bình, thuộc vùng quê Nam Bộ Hiện thân xung đột này: bên ông hội đồng Thế, có trợ lực bọn hƣơng quản, cịn bên dân nghèo, mà điển hình gia đình ơng giáo Thiện Ơng hội đồng Thế không từ bỏ thủ đoạn để thực cho đƣợc âm mƣu đen tối tội lỗi Từ chuyện cƣớp đất nơng dân ấp Bình Thạnh để làm riêng, biến họ thành tá điền mình, lúc ơng cịn làm hƣơng làng, với thủ đoạn: “Để cho đám dân khai phá đất gần xong xuôi, ông vào đơn xin khẩn Ông bảo đảm ngƣời làm mƣớn cho ơng, ơng xuất tiền ni họ Ơng vận động mà đến ông đứng địa hẳn hoi, đám dân tự thuở giờ, họ làm không công cho ông hƣơng ”, đến thủ đoạn hại gia đình ơng giáo Thiện phải có ngƣời tù tội, làm cho em rể giáo Thiện vợ chồng phải li tán phải tù để trừ tiền đóng phạt: “Thợ Tám khơng nỡ để anh vợ mang họa tiêu tan nghiệp, đánh liều làm đơn nhận tội mình” Tội ác ơng hội đồng Thế khơng dừng lại Ơng cịn tìm kế để thỏa mãn lòng ham muốn dục vọng ông chánh hƣơng quản, cách lập mƣu kế để ông cƣỡng hiếp đƣợc em giáo Thiện vợ thợ Tám; cịn thầy hƣơng quản ngủ đƣợc với vợ tằng khạo Lành Sự việc đổ bể ra, chánh hƣơng quản bị khạo Lành chém, hội đồng Thế dùng tiền ém nhẹm, ép khạo Lành man khai cho giáo Thiện mƣớn chém, để hƣơng quản làm tờ phúc bẩm đƣa 98 ông giáo Thiện khạo Lành vào tù, bọn chúng nhân xin ban thƣởng Thật quỷ kế bọn thống trị làng ấp: “Tờ phúc bẩm gởi rồi, thầy nằm nhắm mắt lại hê: “Nhƣ thằng cha giáo Thiện khạo Lành bị tù chung thân Thằng cha giáo Thiện bị tù, ơng hội đồng mang ơn nhiều nữa, ông mở rộng túi đƣa cho nhƣ lời hứa Khạo Lành vơ khám, đƣợc tự lên xuống với vợ ” Rồi vụ này, làm đơn xin thƣởng mề đay, chắn khơng cịn hụt ” Tức nƣớc vỡ bờ Tình cảnh nơng dân đến tận ngột ngạt Chàng niên Tâm, ông giáo Thiện, nghĩ tới thù nhà mà định liều mạng đổi mạng: “Dƣới chế độ bất công ấy, cháu cịn có cách liều Dầu cháu khơng giết đƣợc chúng nữa, chúng tởn tới già khơng cịn dám húng hiếp ” Nhƣng, điều khơng xảy giác ngộ dƣợng Tám với Tâm: “Phải tận diệt cho đƣợc chế độ đó, tức nhiên, họ khơng cịn Chế độ bị tiêu diệt trả thù - khơng phải cho riêng - mà cho tất dân quê xứ sở ”; Hơn nữa, tình yêu sáng tiến Quyến, gái ơng hội đồng, Tâm có cách hành xử “hợp lí” hơn, anh dân chúng bắt trói hƣơng quản hội đồng Thế, đốt hết giấy nợ cho dân chùng: “- Hồi tơi có nói tặng cho anh em quà quý giá để kỉ niệm ngày tù Thì đây, q giấy nợ mà buộc ông hội đồng phải đƣa hết cho tơi Nó dấu vết bóc lột Đời sống anh em bị trói buộc vào đời sống ông hội đồng Giờ khơng lí để cịn tồn đƣợc ” Kết thúc tác phẩm quang cảnh khu ấp Bình Thạnh chìm biển lửa Nó dự báo giai đoạn liệt chủ điền nơng dân Và đêm trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 vùng quê Nam Bộ nói chung: “Từ đó, ấp Bình Thạnh âm ỉ ngày cách mạng nổ bùng ” Tình quê lại truyện dài năm chƣơng, khắc họa tình cảm thủy chung đơi trai gái khơng “mơn đăng hộ đối” Đó mối tình cô Nhạn, gái ông Hƣơng kiểm với Giác, anh chàng nơng dân nghèo, tình 99 nguyện rể theo “cam kết hai năm” với cha cô Nhạn Tuy nhiên, với chất coi trọng tiền ngƣời, ông Hƣơng Kiểm nghĩ tới chuyện lợi dụng công sức Giác quan tâm đến hạnh phúc cho đơi trẻ Nên thấy có quyền lợi ơng sẵn sàng phá bỏ cam kết, bất chấp lẽ phải đạo lí, mà vợ ông chịu nổi: “Ơng ác q, tơi chịu tiếng đời?” Vì muốn gả cho “thầy giáo” tƣ, đƣợc ông thuê đến dạy chữ cho trẻ xóm, có thằng Báo trai ơng, để hi vọng có đƣợc “danh tiếng” hơn, mà ơng tâm gợi ý cho thầy giáo Trung cƣỡng hiếp Nhạn, gái ơng để hi vọng chuyện ông lấy Trung mà bỏ Giác, bất chấp khóc lóc van nài vợ ơng âm mƣu thâm độc ấy: “Trời ơi! Tôi xin ông, lạy ơng, ơng muốn muốn cho đƣợc, không kể danh giá, không kể tiếng đời! Tội nghiệp tôi, ông ơi! ” Bị đặt trƣớc chuyện rồi, nhƣng Nhạn giữ lòng chung thủy với Giác, mà không lấy Trung, nhƣng đến đƣợc với Giác, nên cô đành trốn tu chùa không rõ Nỗi buồn chƣa ngi tai họa khác lại ập đến với anh: Ông Hƣơng kiểm cho ngƣời tới bắt Giác đƣa anh làng để tống ngục, cho anh giấu gái ơng Lí kẻ mạnh vậy: “Càng nghĩ, khổ tâm, anh hỏi dị để tìm cho đƣợc ngƣời u Anh vừa vào buồng gói ghém quần áo, đâu ơng Hƣơng kiểm hai ngƣời cai tuần xồng xộc di vào nhà gọi tên anh Rồi khơng để anh nói tiếng gì, học áp trói gơ anh lại đƣa thẳng làng!” Hai năm bị tù oan, đời Giác tƣởng khơng cịn hi vọng Nào ngờ, thời đổi thay, Cách mạng tháng tám 1945 thành cơng, đời sống vạn dân nghèo tìm thấy ánh sáng Trong đời mới, Giác Nhạn giác ngộ đƣợc lí tƣởng cơng tác họ gặp nhau; nữa, duyên may để hai ngƣời gặp ông Hƣơng kiểm, chức bị thƣơng nặng hỗn loạn, để ông cịn có đƣợc lời ăn năn, xin lỗi chàng rể 100 gái Một kết thúc tạm gọi có hậu cho tình dun nhiều trắc trở này: “- Điều mà ba muốn nói xin hai tha thứ cho ba! Ba lầm lỗi, làm cho hai điêu đứng Giờ ba muốn hai hứa với ba tiếng để ba yên lịng nhắm mắt ” 101 Một vài hình ảnh tự liệu hình ảnh tác giả thực tế tỉnh Bạc iêu nơi sinh Cố nhà văn Phi Vân 102