1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ cảnh sắc văn hóa nam bộ trong các phim truyện cánh đồng hoang, mùa len trâu và cô ba sài gòn

131 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH BÌNH CẢNH SẮC VĂN HĨA NAM BỘ TRONG CÁC PHIM TRUYỆN CÁNH ĐỒNG HOANG, MÙA LEN TRÂU VÀ CƠ BA SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh – Truyền hình Hà Nội-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH BÌNH CẢNH SẮC VĂN HĨA NAM BỘ TRONG CÁC PHIM TRUYỆN CÁNH ĐỒNG HOANG, MÙA LEN TRÂU VÀ CƠ BA SÀI GỊN Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh – Truyền hình Mã số: 60210231 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH THÁI Hà Nội-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan đƣợc công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Cơ ln khuyến khích, động viên, truyền cảm hứng, cung cấp hỗ trợ tài liệu, kiên nhẫn hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học, nhiều thầy phịng chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Sân Khấu Điện Ảnh TP.HCM tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chƣơng trình học Xin đƣợc cám ơn gia đình điểm tựa để tơi vƣợt lên khó khăn, hồn thành tâm nguyện Kính chúc thầy sức khoẻ, ln thành cơng nghiệp giáo dục cao quý Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …3 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU ……… Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ ĐÃ THÀNH BỐI CẢNH ĐẶC SẮC CỦA PHIM TRUYỆN VỀ NAM BỘ 1.1 Nam Bộ sáu vùng văn hóa Việt Nam 10 1.2 Sự thành cơng phim truyện vùng văn hóa Việt Nam 21 1.3 Cảnh sắc vùng văn hóa Nam Bộ bối cảnh đặc sắc ba phim truyện: Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cô Ba Sài Gòn 32 CHƢƠNG GIÁ TRỊ CẢNH SẮC VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ TRONG BA PHIM TRUYỆN: CÁNH ĐỒNG HOANG, MÙA LEN TRÂU VÀ CÔ BA SÀI GÒN 36 2.1 Cảnh sắc vùng văn hóa Nam Bộ kịch phim 36 2.2 Nghệ thuật đạo diễn ba phim truyện: Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cô Ba Sài Gòn 49 2.3 Nghệ thuật diễn viên sắm vai nhân vật ba phim truyện: Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn 65 CHƢƠNG BÀI HỌC VỀ NGHỆ THUẬT TÁI HIỆN CẢNH SẮC VĂN HÓA TRONG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 81 3.1 Bài học cho tác giả kịch phim truyện 81 3.2 Bài học cho đạo diễn phim truyện 86 3.3 Bài học cho diễn viên phim truyện 91 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GS: Giáo sƣ - LHP: Liên hoan phim - NSND: Nghệ sĩ Nhân dân - NSƢT: Nghệ sĩ ƣu tú - NSX: Nhà sản xuất - PGS: Phó giáo sƣ - TS: Tiến sĩ - TSKH: Tiến sĩ khoa học - VAA: Công ty TNHH Vietnam Artist Agency (Công ty giải trí Ngơ Thanh Vân thành lập) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tựa hình Trang Sơ đồ phân vùng văn hóa Việt Nam GS Trần Quốc Vƣợng 12 Poster phim truyện “Vợ chồng A Phủ” 24 Một cảnh phim “Bao tháng Mƣời” 26 Hồng Ánh, Lan Hà, Mai Hoa phim “Đời cát” 28 Poster phim “Thạch Thảo” 30 Poster phim truyện “Cánh đồng bất tận” 32 Poster phim truyện “Mùa len trâu” 33 Poster phim truyện “Cánh đồng hoang” 34 Poster phim truyện “Cơ Ba Sài Gịn” 35 10 Diễn viên Thúy An “Cánh đồng hoang” 75 11 Diễn viên Lâm Tới vai Ba Đô “Cánh đồng hoang” 78 12 Diễn viên Lê Thế Lữ vai Kìm “Mùa len trâu” 81 13 Ninh Dƣơng Lan Ngọc vai Nhƣ Ý “Cơ Ba Sài Gịn” 85 14 NSND Hồng Vân diễn viên Diễm My “Cô Ba Sài 87 Gịn” 15 Nhà sản xuất – diễn viên Ngơ Thanh Vân “Cơ Ba Sài Gịn” 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh Việt Nam có nhiều phim truyện thành cơng việc khai thác cảnh đẹp thiên nhiên ngƣời Việt ngôn ngữ điện ảnh đặc thù thể loại phim truyện để lại dấu ấn đậm nét lòng bạn bè quốc tế, có nhiều tác phẩm đạt giải thƣởng lớn kỳ Liên hoan phim nƣớc Sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ nên đặc biệt ấn tƣợng với ba phim Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn bối cảnh đặc trƣng miền Nam nét sinh hoạt văn hóa ngƣời Nam Bộ lên rõ nét chân thực, điều dẫn đến thành công 03 phim nghiên cứu đạt thành công đánh giá cao giới chuyên mơn ngƣời thƣởng thức Chính vậy, tơi thực đề tài nghiên cứu “Cảnh sắc văn hóa Nam Bộ phim truyện Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn” với mục đích phân tích, đánh giá khẳng định giá trị cảnh sắc vùng văn hóa Nam Bộ phim đƣợc thực rực rỡ ngôn ngữ điện ảnh Kết nghiên cứu đề tài góp phần lý thuyết hóa cơng tác thực phim truyện phải phản ánh thực cách chân thật nhất, mô tả tƣợng tự nhiên xã hội nhƣ chất Những học kinh nghiệm đƣợc đúc kết thơng qua cơng trình nghiên cứu, làm tảng cho việc thực phim điện ảnh vùng văn hóa khác vùng văn hóa Nam Bộ, phục vụ cơng tác chuyển thể phim truyện từ tác phẩm văn học viết vùng, tiểu vùng văn hóa đất nƣớc Việt Nam Cơng trình nghiên cứu cịn có ý nghĩa nhắc nhở chủ thể sáng tạo thực hành ngành nghệ thuật thứ bảy phải ý thức việc tiếp cận giá trị truyền thống ngƣời Việt với việc nắm bắt tâm lý ngƣời tạo thƣớc phim vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị nghệ thuật nhằm tơn vinh tinh hoa văn hóa phát triển điện ảnh Việt Nam đến tầm cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề mô tả bối cảnh thiên nhiên tác phẩm điện ảnh vùng văn hóa, đặc biệt bối cảnh đặc thù vùng văn hóa Nam Bộ Xét lĩnh vực nghệ thuật, đáng ý cơng trình nghiên cứu nhƣ Luận văn “Không gian nông thôn qua số tác phẩm điện ảnh chuyển thể Mùa len trâu, Thƣơng nhớ đồng quê Cánh đồng bất tận” học viên Hoàng Thị Dung thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lý Hoài Thu, khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết: Mùa len trâu đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh website (www.rfa.org), viết nêu điểm bật Mùa len trâu lý phim gần gũi với ngƣời Việt Nam phần khái quát đƣợc đặc điểm điều kiện tự nhiên ngƣời vùng sông nƣớc Nam Bộ Luận văn “Nghệ thuật đạo diễn phim truyện đạo diễn Việt kiều: Trần Anh Hùng, Nguyễn Võ Nghiêm Minh, Victor Vũ” học viên Trần Lê Bảo Long thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, báo tác giả Bùi Thanh Thảo in Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ với tựa đề: “Dấu ấn văn hóa vùng Đồng sông Cửu Long qua Mùa len trâu (Sơn Nam) Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tƣ)” nhiều báo phân tích ba phim Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn Các tài liệu tham khảo cung cấp nhiều ý kiến quý báu sở gợi ý ban đầu cho thực luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu TT Nhân vật phim Mức độ Rất thích Thích Khơng Rất ghét thích A Ba Đơ B Sáu Xoa C Trung tá Mistcher c Cô Ba Sài Gòn TT Nhân vật phim Mức độ Rất thích Thích Khơng thích A Nhƣ Ý B Hellen C An Khánh D Thanh Mai 113 Rất ghét PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Để đề tài đƣợc hoàn thành cách trọn vẹn, khách quan xác hơn, chúng tơi phát phiếu khảo sát nhằm thăm dị ý kiến cơng chúng về: Giá trị cảnh sắc nét văn hóa đặc trƣng vùng đất phƣơng Nam ba tác phẩm điện ảnh Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cô Ba Sài Gòn Tổng số phiếu tác giả phát 300 phiếu, thu 300 phiếu Đối tƣợng công chúng đƣợc thăm dò bao gồm học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức, văn nghệ sĩ, công nhân, doanh nhân, ngƣời hƣu; có độ tuổi từ 20 đến 64 tuổi Trong 300 phiếu thu có 162 phiếu nam giới, 138 phiếu nữ giới Đánh giá hiểu biết, nhận thức công chúng tác phẩm điện ảnh Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn, vai trò phận tạo nên phim thông qua kết thu đƣợc từ phiếu khảo sát Tác giả luận văn có nhận định rằng: Hầu hết cơng chúng đƣợc khảo sát có hiểu biết ba phim nêu trên, nhận định việc đƣa cảnh thiên nhiên vùng văn hóa Nam Bộ vào bối cảnh phim tạo nên thành công cho phim truyện, tạo nên chân thực đạt giá trị thẩm mĩ hình ảnh cao A THƠNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC HỎI Giới tính TT GIỚI TÍNH SỐ LƢỢNG TỈ LỆ (%) A NAM 162 54 B NỮ 138 46 300 100 TỔNG CỘNG 114 Độ tuổi TT ĐỘ TUỔI SỐ LƢỢNG TỈ LỆ (%) A Từ 20- 30 13 4,34 B Từ 31- 41 76 25,33 C Từ 42- 52 78 26,00 D Từ 53- 63 88 29,33 E Trên 64 45 15,00 TỔNG CỘNG 300 100 Trình độ học vấn TRÌNH ĐỘ TT SỐ LƢỢNG TỈ LỆ (%) A Trên đại học 10 3,33 B Đại học, cao đẳng 35 11,67 C Trung cấp 75 25,00 D THPT 140 46,67 E THCS 35 11,66 F Tiểu học 1,67 300 100 SỐ LƢỢNG TỈ LỆ (%) TỔNG CỘNG Nghề nghiệp TT NGHỀ NGHIỆP A Văn – Nghệ sĩ 80 26,66 B Kinh doanh 20 6,67 C CCVCNN 75 25,00 D Làm nghề tự 15 5,00 115 E CN 90 30,00 F Nghề khác 20 6,67 300 100 SỐ LƢỢNG TỈ LỆ (%) TỔNG CỘNG Khu vực quý vị sống NƠI Ở TT A Thành phố 119 39,67 B Nông thôn 97 32,33 C Thị xã, thị trấn 84 28,00 TỔNG CỘNG 300 100 B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu hỏi 1: Khi xem phim điện ảnh Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cô Ba Sài Gịn, q vị ấn tƣợng điều nhất? (Không hạn chế số lượng lựa chọn) Nội dung TT Số lƣợng Tỉ lệ (%) A Bối cảnh phim 195 65,00 B Nội dung phim 256 85,33 C Âm nhạc phim 39 39,00 D Cách xử lý tình 55 18,33 Câu hỏi 2: Quý vị quan tâm đến phận xem phim truyện, mức độ nhƣ nào? TT Nội dung thông tin Mức độ Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm 116 SL TL SL (%) TL SL (%) TL SL (%) TL (%) A Diễn viên 167 55,67 133 44,33 - B Đạo diễn 15 5,00 66 22,00 88 29,33 131 43,67 C Biên kịch - 57 19,00 97 32,33 146 48,67 D Quay phim 34 11,33 76 25,33 185 61,67 1,67 - Câu hỏi 3: Cảnh đẹp miền Tây sông nƣớc thông qua bối cảnh phim truyện Mùa len trâu giúp bạn nghĩ đến điều gì? (Khơng hạn chế số lượng lựa chọn) Nội dung TT Số lƣợng Tỉ lệ (%) A Sự bình dị 264 88,00 B Sự mộc mạt, chân thật 176 58,67 C Gần gũi 198 66,00 D Không gian nông thôn 75 25,00 Câu hỏi 4: Bạn thích nhân vật phim truyện? a Mùa len trâu TT Nhân vật phim Mức độ Rất thích Thích Khơng Rất ghét thích SL TL SL (%) TL SL (%) SL (%) A Kìm 107 35,67 158 52,67 35 B Ban 111 37,00 189 63,00 - C Lập 137 45,67 124 41,33 19 117 TL 11,66 TL (%) - 6,33 20 6,67 D Ông Hai 246 82,00 54 18,00 - - Tích b Cánh đồng hoang TT Nhân vật phim Mức độ Rất thích Thích Khơng Rất ghét thích SL TL SL (%) TL SL (%) TL SL (%) (%) A Ba Đô 289 96,33 11 3,67 - - B Sáu Xoa 295 98,33 1,67 - - C Trung tá - - 123 41,00 TL 177 59,00 Mistcher c Cơ Ba Sài Gịn TT Nhân vật phim Mức độ Rất thích Thích Khơng Rất ghét thích SL TL SL (%) TL SL (%) TL SL (%) TL (%) A Nhƣ Ý 129 43,00 91 30,33 11,67 45 15,00 B Hellen 22 7,33 110 36,67 156 52,00 12 4,00 C An Khánh 118 39,33 128 42,67 54 18,00 - D Thanh Mai 144 48,00 146 48,67 10 3,33 - 118 35 PHỤ LỤC Kính thƣa quý vị! Để phục vụ cho nghiên cứu, xây dựng luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh - Truyền hình, ngƣời viết mong muốn đƣợc vấn sâu với nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên, quay phim đối tƣợng xem phim ba phim truyện Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn, nhằm hiểu thêm khẳng định giá trị “cảnh sắc” vùng văn hóa Nam Bộ thành công phim nêu Nhƣng điều kiện khó khăn khách quan, nên xin đƣợc sử dụng vấn kênh thông tin đại chúng làm nội dung vấn Những ý kiến nhận định quý vị đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu với tƣ cách liệu khoa học, giúp tăng thêm tính khách quan cho nội dung nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý vị! 119 PHỎNG VẤN SÂU Đối tƣợng: Đạo diễn phim Mùa len trâu Ngƣời đƣợc vấn: Đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh Phƣơng Anh: Thưa đạo diễn, biết, đạo diễn khơng phải nghề anh, nhà khoa học, anh lại trở thành đạo diễn phim thế? Nguyễn Võ Nghiêm Minh: Một kinh nghiệm xảy cho thời ấu thơ, để lại thật mạnh động lực mà vào ngành điện ảnh từ khoa học Lúc tơi Vũng Tàu, bên ngồi thành phố có sân bay, có nhiều trận đánh khốc liệt, phi đạn pháo kích rớt vào thành phố Đối với đƣá trẻ 10 tuổi ghê rợn Và lúc đó, ba mẹ tơi quản lý cho rạp hát nhỏ, vào xem phim cách dễ dàng, điện ảnh lối cho tơi khỏi bạo tợn chiến tranh Dần đà, nhƣ cửa sổ mở rộng cho đƣá bé thấy đƣợc giới bên ngồi để lại ấn tƣợng Nhƣng lớn lên, lại đam mê khoa học làm việc ngành vật lý nhiều năm trời Bỗng dƣng giây phút đó, điện ảnh trở lại thúc giục vào ngành sau nhiều năm xa cách Cách làm việc không khác Tơi ln ln tìm phƣơng thức để làm việc cách hiệu hơn, nên làm việc với điện ảnh, làm việc với tinh thần nhƣ Có nghĩa ln tìm ngơn ngữ mới, ngữ vựng để kể câu 120 chuyện hình ảnh Tơi ln ln cố gắng, cịn thành cơng hay khơng chuyện khác Phƣơng Anh: Thưa đạo diễn, bắt đầu nghĩ đến viết truyện phim, dưng, đạo diễn lại nhớ đến tập truyện Hương Rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam? Nguyễn Võ Nghiêm Minh: Khi tơi học trung học Vũng Tàu tơi may mắn đƣợc đọc tác phẩm này, nhƣng nhiều năm, quên tác phẩm Tuy nhiên, tiềm thức tơi có hai truyện ngắn: Một biển dâu Mùa len trâu ám ảnh đầu óc tơi, nên làm phim đầu tiên, khơng biết lý hai truyện ngắn trở lại với Khi ngồi viết kịch bản, dần dà, khám phá rằng, nhà văn Sơn Nam có ngụ ý viết hai truyện này, ngày khám phá ẩn dụ, lớp gói ghém dƣới hai câu chuyện Sơn Nam Tôi cảm thấy hai câu chuyện nhƣ phim Mùa len trâu, nhân vật nƣớc ln ln hữu Trong văn hóa Việt Nam nhƣ văn hóa nƣớc khác, nƣớc luôn biểu cho sống Do đó, làm phim Mùa len trâu, tơi lại khơng muốn biểu bình thƣờng nhƣ văn chƣơng, nên nƣớc phim kết hợp với chết mục rữa Nhƣng, từ môi trƣờng chết mục rữa này, ngƣời dân có luá gạo tôm cá, hai nguồn thực phẩm quan trọng Cho nên, nƣớc Mùa len trâu biểu hỗn hợp sống chết, hai yếu tố đối kháng tách rời đƣợc Đó lý tơi thực phim Mùa len trâu 121 Phƣơng Anh: Thưa đạo diễn, ông nghĩ vai trò nhân vật phim? Nguyễn Võ Nghiêm Minh: Đối với tôi, nhân vật truyện phim phải đƣợc dựng lên thật đặc biệt Câu chuyện quan trọng nhất, cớ có tác phẩm làm điện ảnh Tuy nhiên, nói nhƣ khơng có nghĩa nhân vật khơng có giá trị gì, ngƣợc lại, phải sống động chân thật, phải có tất chiều sâu ngƣời xem rung động đƣợc giao hƣởng với lớp ẩn dụ mà ngƣời làm phim gói ghém Trong phim, tơi muốn kết thúc phải đƣợc mở để ngƣời xem phim hiểu nhiều cách khác nhau, khơng có cách với cách Tôi hy vọng thƣởng thức tác phẩm điện ảnh, có cửa mở rộng để ngƣời xem vào, sáng tạo với ngƣời làm phim, làm nghệ thuật, tiếp nhận cách thụ động Phƣơng Anh: Thưa đạo diễn, anh có gặp khó khăn thuận lợi làm phim Việt Nam? Nguyễn Võ Nghiêm Minh: Chúng tơi gặp nhiều khó khăn, Việt kiều nƣớc làm việc, nhƣ cách làm việc khác nhau, phải thích ứng vào thủ tục mà chúng tơi phải theo Nhƣng khó khăn quan trọng hết phải quay phim mùa nƣớc nổi, làm việc xuồng bè, lúc lắc lƣ, bão đến lúc nào…và phải làm việc với 300 trâu, có hai diễn viên thiếu nhi…tất điều gây khó khăn cho chúng tơi kỹ thuật, máy móc bị hƣ, đèn đuốc bị hƣ… Mỗi lần quay phải có ngƣời chèo ghe ra, điều chỉnh đèn khó khăn, mặt nƣớc khơng cố định…Về thuận lợi, đƣợc làm việc mùa 122 nƣớc nổi, trƣớc cảnh trời nƣớc mênh mông, cho tơi mà cịn cho diễn viên, đó, đến trƣờng, tự nhiên chúng tơi có cảm xúc mạnh lịng, diễn viên nhập vai đƣợc dễ dàng hơn…và làm cho hình ảnh, nhân vật sống động hơn, thực tế Phƣơng Anh: Thưa quí vị bạn, niên tên Huy, sinh lớn lên Hoa Kỳ, theo học ngành xã hội Washington DC, coi phim “Mùa len trâu” xong, phát biểu tiếng Anh, Phương Anh xin phép chuyển dịch: Khán giả: Cuốn phim đơn giản, nhƣng cảm động Tôi niên lớn lên Hoa Kỳ, không hiểu lịch sử Việt Nam thời giờ, dƣới thời Pháp hộ Việt Nam, cho nên, thật thích thú đƣợc phim miền quê Việt Nam thật cảm động, phim thật hay Tơi nghĩ tơi có hội hiểu thêm văn hố Việt Nam phim thể nhiều vấn đề nét văn hoá sắc dân tộc Việt Nam, chẳng hạn nhƣ tơn kính ngƣời già, chẳng hạn nhƣ gia đình có sai lầm, nhƣng kính trọng thƣơng yêu cha mẹ phải đặt hết thứ Đó tơi học đƣợc từ phim này, chắn giới thiệu phim cho bạn lứa tuổi với xem mong bạn trẻ nên xem để hiểu đƣợc cha ơng từ đâu đến, di sản cha ông ta để lại, cha ơng phải trải qua… 123 Phƣơng Anh: Thưa quý vị, phim trình chiếu Hà Nội vào năm ngoái, anh Thắng, người làm việc ngành truyền thơng Việt Nam, có dịp xem qua, phát biểu: Khán giả: Tôi xem phim hai lần vịng tuần, tơi nghĩ tơi có hội tơi xem Nói cách thật ngắn gọn, “Mùa len trâu” cho nhận diện gƣơng mặt quê hƣơng nữa, nhận diện tình ngƣời Đến rạp chiếu phim Việt Nam, thật chất lƣợng khán giả đến với điện ảnh khơng nhiều Nhƣng hơm đó, tơi mua vé xem, ngƣời có khoảng 2/ rạp đặc biệt khơng có bỏ phút cuối cùng, đèn bật sáng Khi xem xong thấy buồn, nỗi buồn khơng q mạnh mẽ cho ngƣời ta khóc, nhƣng buồn thi vị Đây lần đƣợc xem tác phẩm điện ảnh ngƣời nông dân Nam Bộ chân chất Nguồn: https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/BuffaloBoyFilmDirectorNghiemMi nh_PAnh-20060523.html 124 PHỎNG VẤN SÂU Đối tƣợng: Nhà sản xuất, diễn viên Cơ Ba Sài Gịn Ngƣời đƣợc vấn: Diễn viên Ngơ Thanh Vân Phóng viên: Thưa chị, yếu tố định phải có phim Ngơ Thanh Vân gì? Ngơ Thanh Vân: Một phim thành cơng bao gồm nhiều yếu tố nhƣ diễn viên, kịch bản, đạo diễn bối cảnh tên “bán vé” đảm bảo cho chất lƣợng phim Tuy nhiên, với tơi nay, để có phim đạt đƣợc đầy đủ tiêu chí để nhận đƣợc gật gù khán giả phụ thuộc vào thiên thời địa lợi nhân hòa Khán giả ngày khó tính có nhiều lựa chọn hơn, nhà sản xuất phim phải nỗ lực để có sản phẩm khơng đáp ứng đƣợc nội dung mà cịn phải thỏa mãn hình ảnh Với Tấm Cám: Chuyện chưa kể Cơ Ba Sài Gịn, tơi vơ tình thỏa mãn đƣợc nhu cầu khán giả đánh trúng tâm lý ngƣời xem Đó may mắn động lực cho sản phẩm thông qua nỗ lực cố gắng tơi ê-kíp thời gian vừa qua Phóng viên: Thưa chị, vấn học trị hay diễn viên đàn em đóng phim chị Lan Ngọc, Diễm My 9X, họ dành lời tốt đẹp tôn trọng dành cho chị Làm để chị tạo chổ đứng vững lòng họ? Chị truyền lửa cho họ cách nào? Chị tiếp tục đào tạo diễn viên trẻ chứ? Ngô Thanh Vân: Tôi ngƣời lựa chọn ngƣời hợp vai ngƣời tiếng Bên cạnh đó, tơi ln ln cố gắng tạo điều 125 kiện để hệ trẻ có hội tốt chứng minh tài với khán giả Khi bắt đầu công việc, luôn nghiêm túc tập trung để có sản phẩm tốt Tơi đặt kết đích đến câu trả lời cho cơng việc Chắc nhờ đó, tơi đƣợc Lan Ngọc hay Diễm My 9X yêu quý tin tƣởng Họ nghệ sĩ có tâm với nghề, cố gắng nỗ lực để sống với đam mê Bên cạnh đó, họ ngƣời thật tiềm cho điện ảnh chắn tỏa sáng tƣơng lai Nguồn: https://www.elle.vn/nguoi-noi-tieng/ngo-thanh-van-ca-tinh Phóng viên: “Cơ Ba Sài Gòn” truyền cảm hứng áo dài tới khán giả Việt tạo nên sốt áo dài Cô Ba suốt thời gian dài Với bạn, người tham gia truyền cảm hứng sao? Trong phim, câu chuyện bạn với áo dài gì? Ngơ Thanh Vân: Là ngƣời gái Việt Nam, tơi ln thích đƣa giá trị truyền thống đất nƣớc, cụ thể tà áo dài để quảng bá, giới thiệu với bạn bè quốc tế Thơng qua “Cơ Ba Sài Gịn”, khán giả phần hiểu đƣợc lịch sử tà áo dài, nhƣ cảm thấy tự hào trang phục đất nƣớc Việt Nam; giống nhƣ phim Hàn Quốc mà đƣợc xem nói trang phục Hanbok truyền thống đất nƣớc họ Tơi khơng dám nói làm qua câu chuyện áo dài, nhƣng việc tơi làm mặc áo dài tự tin sải bƣớc tuần lễ Liên hoan phim quốc tế để ngƣời chiêm ngƣỡng quốc phục đất nƣớc Việt Nam đẹp nã đến Nguồn: https://thegioidienanh.vn/ninh-duong-lan-ngoc-chuyen-tinh-yeu-khong-nenep-buoc-28041.html 126 PHỎNG VẤN SÂU Đối tƣợng: Khán giả xem phim Cánh đồng hoang Ngƣời đƣợc vấn: Đoàn Thị Ánh Nguyệt (Sinh viên ngành Diễn viên Kịch – Điện ảnh Trƣờng CĐ VHNT Cần Thơ) Thời gian vấn: Tháng 05/2020 Hỏi: Khi xem phim truyện “Cánh đồng hoang”, điều mà bạn ấn tượng gì? Trả lời: Điều tơi ấn tƣợng khung cảnh cánh đồng nƣớc mênh mông, mái nhà sàn xiêu vẹo, xuồng vợ chồng anh Ba Đô sinh hoạt làm nhiệm vụ, cảnh đôi vợ chồng chống xuồng gọi í ới sau trận càn, tất hình ảnh tạo đƣợc cảm giác gần gũi, thật với khung cảnh miền Tây Nhìn bối cảnh phim khiến em nhớ quê da diết tâm trạng nhƣ muốn nhà Hỏi: Bạn thích điều câu chuyện phim? Trả lời: Em thích cách xử lý tình rặt chất Nam Bộ phim, ví nhƣ: Cảnh trèo lên hò đối đáp anh Ba Đơ, lãng mạn “tài tử”, thích đoạn anh Ba tát chị Ba vơ ý để rơi xuống nƣớc sau chi Ba “méc” huy, mộc mạc, bình dị sống đời thƣờng Đoạn phim anh Ba cuống quýt anh độ làm khói vƣơng cây, phản ứng anh Ba gây nên khó chịu anh lính nhƣng chị vợ giải thích lời mềm mỏng, nhẹ nhàng giải đƣợc vấn đề Chân thành cảm ơn bạn! 127 ... đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn CHƢƠNG GIÁ TRỊ CẢNH SẮC VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ TRONG BA PHIM TRUYỆN: CÁNH ĐỒNG HOANG, MÙA LEN TRÂU VÀ CÔ BA SÀI GỊN 2.1 Cảnh sắc vùng văn hóa Nam Bộ kịch phim. .. Việt Nam 21 1.3 Cảnh sắc vùng văn hóa Nam Bộ bối cảnh đặc sắc ba phim truyện: Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cơ Ba Sài Gịn 32 CHƢƠNG GIÁ TRỊ CẢNH SẮC VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ TRONG BA PHIM TRUYỆN:... 31 Cánh đồng hoang, Mùa len trâu Cô Ba Sài Gòn ba phim trở thành đối tƣợng nghiên cứu tác giả luận văn vùng văn hóa Nam Bộ 1.3 Cảnh sắc vùng văn hóa Nam Bộ bối cảnh đặc sắc ba phim truyện: Cánh

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Bốn phương
Năm: 1951
2. Lê Thế Anh (2007), Họa sĩ – Nghệ sĩ nhân dân Phạm Quang Vĩnh và thiết kế mỹ thuật điện ảnh, Công trình cấp Viện (Viện Sân khấu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họa sĩ – Nghệ sĩ nhân dân Phạm Quang Vĩnh và thiết kế mỹ thuật điện ảnh
Tác giả: Lê Thế Anh
Năm: 2007
4. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam – Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam – Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
5. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tôn giáo – Tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu long, Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo – Tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu long
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2005
6. Trần Trọng Đăng Đàn (2010), Điện ảnh Việt Nam – Tập 1, Nxb Tổng hợp – Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh Việt Nam – Tập 1
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp – Tp. HCM
Năm: 2010
7. Trần Trọng Đăng Đàn (2010), Điện ảnh Việt Nam – Tập 2, Nxb Tổng hợp – Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh Việt Nam – Tập 2
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp – Tp. HCM
Năm: 2010
8. Trần Trọng Đăng Đàn (2010), Điện ảnh Việt Nam – Tập 4, Nxb Tổng hợp – Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh Việt Nam – Tập 4
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp – Tp. HCM
Năm: 2010
9. David Brodwell and Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Dịch: Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến. Hiệu đính thuật ngữ chuyên ngành: Phan Đăng Di, Trần Hinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điện ảnh
Tác giả: David Brodwell and Kristin Thompson
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh của nhu cầu phát triển văn hóa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện ảnh của nhu cầu phát triển văn hóa
Tác giả: Trần Thanh Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
11. Đỗ Đức Hiếu (Chủ biên) (2006), Từ điển văn học – Bộ mới, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học – Bộ mới
Tác giả: Đỗ Đức Hiếu (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2006
12. Jonh W.Block, William Fadimen, Lois Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch bản điện ảnh, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật và lưu trữ Điện ảnh Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết kịch bản điện ảnh
Tác giả: Jonh W.Block, William Fadimen, Lois Peyser
Năm: 1996
13. Joseph H. FICHTER (1974), Xã Hội Học, Nxb Hiện đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã Hội Học
Tác giả: Joseph H. FICHTER
Nhà XB: Nxb Hiện đại
Năm: 1974
14. Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, Nxb Quốc gia, Hà Nội 15. Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hóa dân gian, Nxb Nghệ An, NghệAn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật học", Nxb Quốc gia, Hà Nội 15. Vũ Ngọc Khánh (2003), "Văn hóa dân gian
Tác giả: Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, Nxb Quốc gia, Hà Nội 15. Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Quốc gia
Năm: 2003
16. Trần Luân Kim (2011), Nhận thức điện ảnh, Nxb Hội ĐAVN– Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức điện ảnh
Tác giả: Trần Luân Kim
Nhà XB: Nxb Hội ĐAVN– Hà Nội
Năm: 2011
17. Trần Luân Kim (2013), Phương pháp phê bình điện ảnh, Nxb Văn học, Trường Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phê bình điện ảnh
Tác giả: Trần Luân Kim
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2013
18. Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2002), Văn học dân gian và nghệ thuật tạo hình điện ảnh, Nxb Văn hoạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian và nghệ thuật tạo hình điện ảnh
Tác giả: Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn
Nhà XB: Nxb Văn hoạc
Năm: 2002
19. Nguyễn Quang Lập (2017), Để trở thành nhà biên kịch phim truyện, Nxb Văn hóa – Văn nghệ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để trở thành nhà biên kịch phim truyện
Tác giả: Nguyễn Quang Lập
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Văn nghệ TPHCM
Năm: 2017
20. Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Lứa
Nhà XB: Nxb Tp. HCM
Năm: 1987
21. Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Tác giả: Huỳnh Lứa
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000
22. Nghê Văn Lương, Huỳnh Minh (2003), Cà Mau xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà Mau xưa
Tác giả: Nghê Văn Lương, Huỳnh Minh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w