1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương vinh

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 107,99 KB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) (2)
  • 1.1.2. Vai trò của thanh toán trong thơng mại quốc tế (4)
    • 1.1.2.1. Thanh toán quốc tế (4)
    • 1.1.2.2. Vai trò của thanh toán trong thơng mại quốc tế (4)
  • 1.1.3. Xu hớng phát triển của thơng mại và thanh toán quốc tế (7)
  • 1.2. Các phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng (9)
    • 1.2.1. Phơng thức ghi sổ (Oppen account) (9)
    • 1.2.2. Phơng thức chuyển tiền (Remittance) (10)
    • 1.2.3. Phơng thức nhờ thu (Collection) (10)
    • 1.2.4. Phơng thức tín dụng chứng từ (13)
  • 1.3. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (13)
    • 1.3.1. Cơ sở hình thành tín dụng chứng từ (13)
    • 1.3.2. Khái niệm và đặc trng (15)
      • 1.3.2.1. Khái niệm (15)
      • 1.3.2.2. Đặc trng (15)
    • 1.3.3. Th tín dụng và các loại th tín dụng chứng từ (16)
      • 1.3.3.1. Khái niệm về th tín dụng (Letter of Credit) (16)
      • 1.3.3.2. TÝnh chÊt (17)
      • 1.3.3.3. Nội dung của th tín dụng (18)
      • 1.3.3.4. Các loại th tín dụng (20)
    • 1.3.4. Các bên tham gia và quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ (23)
      • 1.3.4.1. Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ (23)
      • 1.3.4.2. Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ (24)
      • 1.3.4.3. Nghĩa vụ và quyền lợi của các bên trong phơng thức tín dụng chứng từ...............................................................................................32 1.3.5.Các nhân tố ảnh hởng dến hoạt động thanh toán quốc tế bằng ph- (26)
      • 1.3.5.1. Nhân tố ảnh hởng chủ quan (28)
      • 1.3.5.2. Nhân tố ảnh hởng khách quan (30)
  • 1.4. Những thay đổi trong khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế (30)
  • Chơng II: thực trạng hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng vinh 41 2.1.KHáI quát về chi nhánh ngân hàng ngoại thơng vinh (2)
    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (34)
    • 2.1.2. Tổ chức bộ máy (34)
    • 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban (37)
      • 2.1.3.1. Phòng thanh toán quốc tế và dịch vụ khách hàng (37)
      • 2.1.3.2. Phòng kế toán tài chính (37)
      • 2.1.3.3. Phòng kế hoạch tín dụng (37)
      • 2.1.3.4. Phòng hành chính Ngân quỹ (37)
      • 2.1.3.5. Phòng giao dịch (38)
      • 2.1.3.6. Phòng kiểm soát nội bộ (38)
    • 2.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Vinh 45 1.Công tác huy động vốn và mở rộng đầu t (38)
      • 2.2.1.1. Công tác huy động vốn (38)
      • 2.2.1.2. Sử dụng vốn (40)
      • 2.2.1.3. Công tác bảo lãnh (43)
      • 2.2.2. Công tác kế toán, thanh toán quốc tế và dịch vụ ngân quỹ (43)
        • 2.2.2.1. Công tác Kế toán (43)
        • 2.2.2.2. Công tác Thanh toán xuất nhập khẩu và dịch vụ (44)
      • 2.2.3. Công tác ngân quỹ (47)
      • 2.2.4. Công tác kiểm tra (47)
      • 2.2.5. Kết quả kinh doanh (48)
    • 2.3. Thực trạng thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Vinh- VCB (50)
      • 2.3.1. Quy trình thanh toán Xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Vinh (50)
      • 2.3.2. Thực trạng thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Vinh (57)
      • 2.4.1. Những thành tựu trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức TDCT (61)
      • 2.4.2. Những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức TDCT (61)
  • Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng Vinh (34)
    • 3.1. Mục tiêu và phơng hớng hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế (64)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ngoại thơng vinh (65)
      • 3.2.2. Đổi mới và hoàn thiện chính sách khách hàng phù hợp với điều kiện nền kinh tế địa phơng hiện nay (68)
      • 3.2.3. Giải pháp phát triển và nâng cao chất lợng mạng lới ngân hàng đại lý (71)
      • 3.2.4. Tăng cờng công tác tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên (71)
      • 3.2.5. Nâng cấp, đổi mới công nghệ Ngân hàng và ứng dụng các công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả thanh toán (73)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động (74)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc (74)
      • 3.3.2. Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thanh toán quốc tế (78)
  • Tài liệu tham khảo (79)

Nội dung

Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK)

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân Do đó, xuất nhập khẩu là hoạt động đối ngoại dễ đem lại những hiệu quả đột biến về kinh tế.

Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần định hớng theo sự phát triển của thị trờng tự do (thị trờng mở) hoạt động XNK là nhân tố chính, quan trọng và đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt đối với sự phát triển chung của đất n- ớc Cụ thể, những mặt lợi do XNK đem lại nh:

-Phát huy đợc nội lực nền kinh tế, sự sáng tạo của các thành phần kinh tế, phát huy và phát triển đợc các ngành nghề truyền thống

- Việc XNK dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể trong và ngoài nớc làm cho chất lợng hàng hóa, dịch vụ ngày càng đợc nâng cao, từ đó có thể nhanh chóng xoá bỏ các chủ thể kinh doanh sản xuất lạc hậu.

Nhng những đóng góp to lớn cũng nh vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế quốc dân lại đợc thể hiện rõ nhất ở vai trò xuất khẩu Xuất khẩu có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh quốc tế, mà thể hiện ở chỗ: xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ sẽ tạo ra nguồn vốn quan trọng để nhằm thoả mãn các nhu cầu về nhập khẩu và tích luỹ sản xuất. Xuất khẩu sẽ tác động tốt đến cán cân thanh toán quốc tế, khi thu đợc xuất khẩu ròng, luồng ngoại tệ thu đợc sẽ đảm bảo cho sự cân bằng và thặng d của cán cân thanh toán quốc tế Và đây chính là một trong những công cụ đánh giá hiệu quả kinh doanh quốc tế của mỗi quốc gia Hoạt động kinh doanh XNK kích thích sự tăng trởng thể hiện ở việc đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, cho phép mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao tổng sản phẩm xã hội, đồng thời nâng cao đời sống vật chất - tinh thần của nhân dân Đặc biệt, xuất khẩu tác động mạnh tới cơ cấu ngành nghề, xuất khẩu làm đa dạng hoá các ngành nghề theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất các lợi thế so sánh của đất nớc Xuất khẩu tạo ra đợc công việc làm, thu hút nguồn lực lao động dồi dào của đất nớc.

Có thể nói rằng, XNK là việc mua bán hàng hóa với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống Song mua bán, giao dịch ở đây có những nét riêng, phức tạp hơn nhiều so với mua bán trong nớc nh: giao dịch với những dòng văn hoá, phong tục, tập quán khác nhau với thị trờng rộng lớn,nghiệp vụ mua bán đợc thực hiện với nhiều khâu: nghiên cứu thị trờng, lựa chọn, đàm phán, ký kết hợp đồng, vận chuyển hàng hóa và thanh toán … Trong các nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh XNK thì thanh toán là khâu quan trọng nhất trong kinh doanh XNK hàng hóa Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này phần lớn nhờ vào chất lợng của việc thanh toán.Thanh toán là bớc đảm bảo cho nhà kinh doanh XNK thu đợc tiền về và nhận đợc hàng hóa Thanh toán quốc tế có thể đợc hiểu là việc chi trả những khoản ngoại tệ ,tín dụng có liên quan đến việc XNK đã đợc thoả thuận, quy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế.

Vai trò của thanh toán trong thơng mại quốc tế

Thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến các hoạt động mua bán hàng hóa-dịch vụ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính giữa các tổ chức các đơn vị kinh tế và các cá nhân giữa nớc này với nớc khác.

Thanh toán quốc tế là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buôn bán- trao đổi hàng hóa-dịch vụ giữa các nớc Nó phản ánh sự vận động có tính quy luật của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa- tiền tệ giữa các quốc gia và đợc xem là khâu cuối cùng trong một thơng vụ giao dịch.

Thanh toán quốc tế không chỉ đơn thuần nh hoạt động thanh toán trong quan hệ giao dịch mua bán trong nớc, mà thanh toán quốc tế rất phức tạp, thông qua các phơng thức thanh toán khác nhau Điều này là do thanh toán quốc tế có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh toán khác nhau Và hơn nữa là việc thanh toán giữa các nớc đều phải tiến hành thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là ngân hàng Hoạt động thanh toán thờng không dùng tiền mặt, chủ yếu là thanh quyết toán giữa các ngân hàng Vì vậy, thanh toán quốc tế có những nét đặc thù riêng.

Thanh toán quốc tế là nghiệp vụ quyết định tới hiệu quả của một thơng vụ bởi vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên Vì vậy trong hoạt động thanh toán quốc tế, các điều kiện về thanh toán đợc hình thành nhằm đảm bảo cho việc thanh toán đợc hợp lý cho cả đôi bên Các điều kiện về thanh toán quốc tế thờng bao gồm:

-Điều kiện về đồng tiền thanh toán (tỷ giá hối đoái)

-Điều kiện về thời hạn thanh toán

-Các phơng thức, phơng tiện và hình thức thanh toán

-Các điều kiện đảm bảo hối đoái

-Các điều kiện đảm bảo tín dụng

-Điều kiện đảm bảo giá trị thanh toán

Vai trò của thanh toán trong thơng mại quốc tế

Thanh toán hiểu một cách đơn giản chính là việc ngời mua trả tiền cho ngời bán để nhận đợc hàng hoá- dịch vụ mà mình cần và mọi hoạt động buôn bán, trao đổi đều phải thông qua thanh toán mới thực hiện đợc một cách đầy đủ, trọn vẹn Đặc biệt trong hoạt động kinh doanh thơng mại mang tính quốc tế thì thanh toán đợc xem là khá phức tạp, bởi nó đợc thực hiện dới nhiều ph- ơng thức khác nhau nhằm đảm bảo về lợi ích của các đối tác ở các nớc khác nhau, cũng nh lợi ích của các quốc gia Vai trò của thanh toán trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế (hay hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu) đợc thể hiện ở những điểm sau:

* Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự phát triển của thơng mại quốc tế

Trong thời đại ngày nay, trớc xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế Các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng dần các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhiều tổ chức thơng mại đợc ra đời, phát triển và tiến tới hội nhập tạo nên một mối quan hệ liên kết chặt chẽ, đan xen, cạnh tranh trên một thị trờng rộng lớn để phát triển Chính sự hội nhập, mở rộng các quan hệ kinh tế nh vậy thế giới đang tiến dần đến sự phân công hoá lao động rõ rệt Sự phân công hoá lao động mang tính quốc tế là nhân tố chính cho sự dịch chuyển mạnh mẽ giữa các quốc gia về t bản (vốn), kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên,…Kéo theo sự dịch chuyển đó là sự tất yếu về dịch chuyển hàng hoá- dịch vụ giữa các quốc gia Sự dịch chuyển về hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia đợc tuân theo quy luật của nền kinh tế đó là quy luật về quan hệ hàng-tiền Sự phát triển của thơng mại quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào sự chu chuyển và vận động của quan hệ hàng hoá và tiền tệ Biểu hiện của mối quan hệ này chính là hoạt động thanh toán Thanh toán quốc tế ra đời nh là một tất yếu khách quan để đáp ứng cho chu chuyển hay cho sự trao đổi và buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia Thanh toán quốc tế là một mắt xích, là cầu nối để các tổ chức thơng mại, tổ chức kinh tế, ở các quốc gia khác nhau trên thế giới thực hiện đợc các hoạt động kinh doanh thơng mại (hoạt động kinh doanh xuÊt nhËp khÈu).

Tóm lại, thanh toán quốc tế ra đời và tồn tại là yếu tố khách quan, và ngày càng có vị trí quan trọng trong việc phát triển ngoại thơng và chúng ta cũng đều hiểu rằng ngoại thơng là một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc và giữa trong nớc và nớc ngoài Nhận thức đợc vị trí to lớn của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế đất nớc nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại và ngoại thơng nói riêng, chính phủ ngày càng quan tâm đến vấn đề này, tạo điều kiện cho thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng, tiến hành thuận tiện, nhanh chóng bằng việc cải cách hệ thống Ngân hàng, cho phép nhiều Ngân hàng tham gia hoạt động đối ngoại, thực hiện thanh toán quốc tế cũng nh đề ra những quyết định kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong nghiệp vụ để thanh toán quốc tế phát triển cả nội dung và hình thức từ đó trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy kinh tế đối ngoại của đất nớc

* Thanh toán quốc tế là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuÊt nhËp khÈu

Hiệu qủa kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này phần lớn nhờ vào chất l- ợng của hoạt động thanh toán.

Ngay từ khi bắt đầu đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thanh toán đã là một điều khoản không thể thiếu trong hợp đồng mà các bên tham gia phải thoả thuận để đảm bảo lợi ích cho mình, điều khoản về thanh toán khi đã đợc thoả thuận một cách thống nhất và chặt chẽ (điều khoản về đồng tiền, tỷ giá, phơng thức thanh toán, thời gian, địa diểm thanh toán ) sẽ tạo điều kiện cho các bên tham gia tiến hành tốt các điều khoản khác quy định trong hợp đồng nh: bên xuất khẩu dựa vào đó chuẩn bị hàng, lập chứng từ về hàng hoá, tiến hành giao hàng…, bên nhập khẩu tiến hành các thủ tục nhận hàng, chuẩn bị thanh toán tiền hàng…Dựa vào các điều khoản về thanh toán có thể tránh cho các bên tham gia những rủi ro có thể xảy ra.

Hoạt động thanh toán có thể đảm bảo cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thu đợc tiền về và nhận đợc hàng hoá vì khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ đơn thuần là ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu mà còn có ngân hàng tham gia với vai trò là trung gian đảm bảo quyền lợi cho các bên Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu không thể tự thanh toán với nhau mà không thông qua ngân hàng bởi đó là sự thanh thanh toán giữa các quốc gia có sự cách biệt về địa lý nên khả năng đảm bảo tránh đợc những rủi ro xảy ra là rất khó, cũng nh không có sự bảo lãnh cho các bên giao hàng và thanh toán tiền hàng Chính vì vậy ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán, là ngời bảo lãnh trong khâu thanh toán giữa các bên, đảm bảo chắc chắn cho các bên nhận đợc tiền cũng nh nhận đợc hàng Trong điều kiện hiện nay ngân hàng đóng một vai trò quan trọng và là một mắt xích trong hoạt động thanh toán quốc tế, cũng nh là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuÊt nhËp khÈu.

* Thanh toán quốc tế là thớc đó, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu

* Thanh toán quốc tế là công cụ để dựa vào đó nhà nớc hoạch định các chính sách về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

-Hoạt động thanh toán quốc tế nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, đúng luật sẽ thúc đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, lu chuyển vốn của các bên tham gia, mở rộng và củng cố quan hệ hợp tác buôn bán làm ăn giữa các nớc.

-Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán, nhng đồng thời lại còn là tổ chức tài chính trung gian cung cấp và tạo điều kiện cho các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu đợc thuận tiện và dễ dàng thông qua các hoạt động cấp vốn, cấp tín dụng dới hình thức ứng trớc, trả chậm, tài trợ ngoại thơng

Xu hớng phát triển của thơng mại và thanh toán quốc tế

Thơng mại quốc tế là lĩnh vực thuộc bề nổi của nền kinh tế hết sức nhạy cảm và năng động, là một phần phản ánh những biến đổi cơ cấu dài hạn trong nền kinh tế thế giới, xuất phát từ những biến đổi cơ cấu của sản xuất và nhu cầu, chịu tác động mạnh của những biến đổi của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và việc ứng dụng những thành tựu mới của cách mạng ấy, càng tăng nhanh buôn bán và đầu t, làm càng phụ thuộc lẫn nhau trong khi vẫn tồn tại những mâu thuẫn Do những yếu tố trên, ngày nay thơng mại quốc tế đã có những biến đổi và thay đổi rõ rệt về cơ cấu mặt hàng và phân vùng lãnh thổ.

Về cơ cấu mặt hàng ngày càng có những ý nghĩa quan trọng đối với các ngành công nghiệp chế biến theo những quy trình công nghệ mới, với chất l- ợng cao, đặc biệt là những sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao. Những sản phẩm cơ bản, dù giá cả có giảm do ứng dụng những tiến bộ của khoa học và kỹ thuật thì vẫn có tác động lớn tới thu nhập của các nớc sản xuất, chúng vẫn luôn luôn cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới và vẫn còn là nguồn thu nhập chủ yếu của các nớc đang phát triển.

Về cơ cấu lãnh thổ, các nớc t bản công nghiệp vẫn là thị trờng chính của thế giới Tại đây, thị trờng tập trung cao độ tiềm lực công nghiệp chế biến, đặc biệt về kĩ nghệ chế tạo máy là ngành đóng vai trò dẫn đầu trong sự phát triển sản xuất công nghiệp và công nghiệp điện tính hoá là động lực của toàn bộ nền kinh tế Các nớc đang phát triển vẫn là nơi chủ yếu sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cơ bản, dù mấy năm gần đây, vai trò của các nớc công nghiệp mới đã tăng lên.

Trong thơng mại quốc tế, ngày càng xuất hiện các hình thức thơng mại mới, nh dịch vụ thơng mại Trong lĩnh vực này, ngoài những hình thức cũ nh vận tải và du lịch, ngày nay ngày càng tăng các loại hình dịch vụ kỹ thuật, bảo hiểm, ngân hàng, t vấn, xuất khẩu phần mền và khu vực này là chủ yếu vẫn thuộc các nớc t bản công nghiệp phát triển. Đặc trng của thế giới ngày nay là cuộc khủng hoảng cơ cấu, do sự phát triển của kỹ thuật mới, cùng với nó là sự phát triển của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc, các công ty xuyên quốc gia và các tổ chức độc quyền quốc tế ra sức thực hiện các chính sách và thủ đoạn thực dân mới, cạnh tranh gay gắt với nhau, nên trên thế giới đã, đang và sẽ còn tiếp tục diễn ra các cuộc chiến tranh buôn bán có quy mô toàn cầu, cùng một lúc xen kẽ với những biến động có khi đột biến và mạnh mẽ của tỉ giá các đồng tiền, của lãi suất và giá cả trên thị trờng thế giới, gây nên những ”xung” biến đổi và cạnh tranh, trớc hết và chủ yêú giữa ba trung tâm của chủ nghĩa t bản Mỹ -Tây Âu - Nhật Bản Vì lẽ đó, thờng thế giới luôn chứa đựng những nhân tố không chắc chắn đối với cả hai giới kinh doanh và tiêu dùng.

Do xu hớng phát triển của thơng mại và thị trờng nh vậy, các nớc đều ráo riết nghiên cứu và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn hoạt động thanh toán quốc tế Việc chọn ra hình thức thanh toán quốc tế phụ thuộc nhiều vào quyết định của các bên mua và bán, quyết định này lại phụ thuộc vào phạm vi giao dịch và mối quan hệ giữa các đơn vị kinh tế Việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt luôn đợc đặt ra trong chiến lợc hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Cung cấp những công cụ thanh toán hữu hiệu không chỉ đẩy mạnh tính cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này mà còn nâng cao uy tín của ngân hàng, và trong thơng mại quốc tế, đó còn là vấn đề quốc thể Do vậy, ngay cả các ngân hàng thơng mại có bề dày kinh nghiệm trên thế giới trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng không dám chắc là có thể lờng hết đợc những phát sinh tiêu cực do hoạt động này mang lại trong tơng lai dù rằng những tiêu cực đó có thể ngân hàng không phải gánh chịu một cách trực tiếp, nhng dù xét ở góc độ nào đi nữa thì ngân hàng cũng bị ảnh hởng ít nhiều Việt Nam mới bớc vào nền kinh tế thị trờng từ cuối những năm 80 của thể kỷ này, việc hội nhập vào nền mậu dịch thế giới cũng muộn mằn hơn so với rất nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thanh toán XNK với các nớc tăng lên không những về kim ngạch mà còn về cả quy mô và chất lợng Tuy nhiên, tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp Đây cũng là điều dễ hiểu bởi các ngân hàng th- ơng mại của nớc ta vẫn còn non kém về trình độ nghiệp vụ và ít kinh nghiệm.

Các phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng

Phơng thức ghi sổ (Oppen account)

Phơng thức thanh toán này đợc thực hiện bằng cách, ngời xuất khẩu mở một tài khoản trên đó ghi các khoản tiền mà ngời nhập khẩu nợ về tiền hàng hóa hay những khoản chi phí khác có liên quan đến việc mua hàng Ngời nhập khẩu định kỳ (hàng tháng, quý hay năm) thanh toán khoản nợ của mình trên tài khoản cho ngời xuất khẩu. Đặc điểm:

* Đây là một phơng thức thanh toán chỉ có hai bên tham gia thanh toán là ngời mua và ngời bán, ngân hàng chỉ tham gia với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán.

* Khi sử dụng phơng thức này, chỉ mở tài khoản đơn biên, không sử dụng tài khoản song biên Nếu ngời mua mở tài khoản để ghi chép thì tài khoản ấy chỉ có giá trị theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên.

* Đây thực chất là một hình thức tín dụng mà ngời bán cấp cho ngời mua.Phơng thức này chỉ áp dụng trong trờng hợp hai bên mua và bán thực sự tin cậy lẫn nhau hay trong các trờng hợp giao dịch nhỏ, thờng xuyên Đặc biệt,phổ biến sử dụng trong các phơng thức mua bán hàng đổi hàng thờng xuyên trong một thời kỳ nhất định, hoặc dùng cho thanh toán tiền hàng gửi bán ở nớc ngoài hay để trả tiền lệ phí sân bay, cầu cảng.

Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

Là phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ng- ời xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định bằng một phơng tiện chuyển tiền do ngời hởng lợi (ngời xuất khẩu) yêu cầu Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng của mình chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Tranfer - T/T) hoặc bằng th chuyển tiền (Mail Tranfer -M/T) hoặc sử dụng qua hệ thống Mạng SWIFT liên ngân hàng. Đây thực chất là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền và ngời nhận tiền, ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thực hiện chuyển tiền và thu lệ phÝ.

Phơng thức này đơn giản, dễ thực hiện và việc chuyển tiền nhanh chóng,tuy nhiên, nó cũng mang nhiều nhợc điểm, bởi rằng không có cơ sở pháp lý nào đảm bảo chắc chắn là ngời nhập khẩu sẽ trả sớm và trả đầy đủ cho ngơì xuất khẩu Việc trả tiền cho ngời xuất khẩu hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua (ngời nhập khẩu) Nh vậy, việc thanh toán bằng phơng thức này khó bảo đảm quyền lợi cho ngời bán do dễ nảy sinh việc chiếm dụng vốn.Ngoài ra, việc chuyển tiền này còn bị ảnh hởng nhiều bởi sự quản lý của nhà nớc về dòng lu chuyển ngoại tệ Cũng chính vì những nhợc điểm này, nên trong quan hệ buôn bán thơng mại quốc tế, hình thức chuyển tiền này chỉ th- ờng đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên là những bạn hàng lâu năm, có sự tin cËy lÉn nhau.

Phơng thức nhờ thu (Collection)

Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán (ng- ời xuất khẩu) hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng hàng hóa - dịch vụ cho ngời mua (ngời nhập khẩu) thông qua uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ ở ngời mua (ngời nhập khẩu) trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.

Trong thanh toán quốc tế, khi sử dụng phơng thức này thờng vận dụng theo quy tắc ICC 022 “Hoàn thiệnBản quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ th ơng mại

“Hoàn thiện Theo quy tắc này, nhờ thu đợc hiểu nh sau:

“Hoàn thiệnNhờ thu là nghiệp vụ xử lý của ngân hàng đối với các chứng từ, theo đúng chỉ thị nhận đợc nhằm cho các chứng từ đó đợc thanh toán hoặc chấp nhận, hoặc chuyển giao khi chứng từ đó theo đúng điều khoản và các điều kiện khác.”

Các bên tham gia bao gồm:

-Ngời xuất khẩu (ngời bán, ngời hởng lợi)

-Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu (ngân hàng thu hộ)

-Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu (ngân hàng trả hộ)

-Ngời nhập khẩu (ngời mua, ngời trả tiền) Đặc điểm:

* Phơng thức nhờ thu không đảm bảo quyền lợi cho bên xuất khẩu, vì việc nhận hàng của ngời nhập khẩu hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán.

Do đó, ngời mua có thể nhận hàng mà không trả tiền ngay hoặc chậm trễ khi trả tiền Còn ngời bán có thể khống chế đợc ngời mua trong việc giao nhận và khống chế đợc quyền định đoạt về hàng hóa mà không khống chế đợc ngời mua trong việc thanh toán Việc thanh toán do ngời bán (ngời xuất khẩu) ký phát hối phiếu nhng lại phải tuỳ thuộc vào việc ngời mua (ngời nhập khẩu) có ký chấp nhập hối phiếu hay không Tuy nhiên, không vì thế mà ngời nhập khẩu (ngời mua) chiếm đợc u thế trong phơng thức này Bởi việc có chấp nhận hối phiếu hay không lại phụ thuộc vào việc giao hàng của ngời bán (ngời xuất khÈu)

* Phơng thức nhờ thu đợc thực hiện dới một trong hai loại hình thức sau:

Phơng thức nhờ thu phiếu trơn (Clean collection):

Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức thanh toán, trong đó ngời xuất khẩu sau khi chuyển hàng hóa sang cho nhà nhập khẩu cùng với việc chuyển giao cho nhà nhập khẩu bộ chứng từ hàng hóa để nhà nhập khẩu đợc nhận hàng (mà không thông qua ngân hàng) và ký phát hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ ngời nhập khẩu.

Hình thức nhờ thu này rất có lợi cho nhà nhập khẩu vì việc nhận hàng hóa trên cơ sở bộ chứng từ hàng hóa đợc nhà xuất khẩu chuyển giao cho mình, đợc lập với việc trả tiền Tuy nhiên, nhà nhập khẩu cũng có thể gặp bất lợi trong trờng hợp hối phiếu đi quá nhanh, buộc họ phải trả tiền trong khi đó có thể hàng hóa đến chậm và khi nhận hàng hóa có thể hàng hóa không đủ, không đảm bảo về chất lợng - số lợng

Do vậy, để sử dụng phơng thức này, hai bên phải hoàn toàn tin cậy lẫn nhau, hoặc có quan hệ bạn hàng lâu năm, liên doanh hoặc đợc sử dụng với những hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa nhỏ Phơng thức này ít khi đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế vì nó không đảm bảo đợc quyền lợi cho cả hai bên do việc thanh toán và nhận hàng hoàn toàn tách rời nhau.

Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ

Nhờ thu kèm chứng từ là một phơng thức thanh toán trong đó: Nhà xuất khẩu sau khi chuyển hàng hóa sang nhà nhập khẩu thì không chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra để nhờ thu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa Nhà xuất khẩu ký phát hối phiếu và gửi kèm bộ chứng từ đến nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu Nếu không thì chuyển trả bộ chứng từ hàng hóa cho nhà xuất khẩu và dĩ nhiên hàng hóa còn thuộc quyền sở hữu của nhà xuất khẩu.

Trong phơng thức này, ngời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ cần có nhiệm vụ khống chế chứng từ hàng hóa đối với ngơì nhập khẩu

Sự khống chế này đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời xuất khẩu Tuy nhiên, mặc dù đã khống chế đợc quyền định đoạt đối với hàng hóa nhng cha khống chế đ- ợc việc ngời nhập khẩu có thanh toán không Ngời nhập khẩu có thể chậm trễ, không thanh toán hoặc bằng cách trì hoãn chấp nhận chứng từ để không nhận hàng (phá hợp đồng) Ngân hàng tham gia với t cách là trung gian để thu hộ tiền và lâý chi phí mà không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời nhập khÈu.

Có hai loại phơng thức nhờ thu kèm chứng từ là:

+ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Document against payment D/P: Sử dụng trong trờng hợp ngời mua trả tiền ngay Ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ cho ngời mua để đi nhận hàng sau khi ngời mua đã thanh toán toàn bộ tiền hàng.

+ Nhờ thu chấp nhận thanh toán đổi chứng từ (Document against acceptance D/A): Sử dụng trong trờng hợp ngời mua trả tiền sau Ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ nhận hàng cho ngời mua đi nhận hàng khi ngời mua ký chấp nhận thanh toán sau hối phiếu Và đến thời hạn thanh toán hối phiếu, ngời bán sẽ xuất trình để thu tiền Phơng thức này đợc hoàn tất phụ thuộc vào thiện chí của hai bên Mặc dù nhờ ngân hàng thu hộ nhng phụ thuộc rất lớn vào thiện chí của ngời mua, bởi có hay không chấp nhận chứng từ (chấp nhận thanh toán) sẽ ảnh hởng lớn đến rủi ro về hàng hóa của ngời bán.

Phơng thức tín dụng chứng từ

Một cách đơn giản, tín dụng chứng từ là một cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng Một cách đầy đủ hơn, tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết của một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) cho ngời bán (ngời h- ởng lợi) theo yêu cầu và sự chỉ thị của ngơì mua để trả ngay hoặc tới một thời điểm xác định trong tơng lai một số tiền đã đợc quy định trong phạm vi thời hạn xác định và căn cứ chứng từ đã đợc xác định.

Tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán phổ biến và thông dụng nhất hiện nay, và đợc coi là phơng thức thanh toán sử dụng trong hầu hết các hợp đồng buôn bán thơng mại quốc tế bởi các đặc tính thuận lợi và hiệu quả của nó mang lại Phơng thức này đợc coi là phơng thức thanh toán đặc biệt và phức tạp, tuy nhiên, nó thể hiện đợc khả năng thanh toán, khả năng đảm bảo một cách chắc chắn quyền lợi và nghĩa vụ không chỉ của ngời bán, ngời mua mà còn của ngân hàng qua các đặc tính u việt và tính chặt chẽ của nó Phơng thức này, ngân hàng không chỉ tham gia với t cách là trung gian mà còn tham gia với t cách là “Hoàn thiện ngời hởng lợi “Hoàn thiện hay “Hoàn thiệnngời thanh toán”.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một phơng thức thanh toán làm cho việc buôn bán của các công ty ở các nớc khác nhau dễ dàng hơn, góp phần vào việc mở rộng buôn bán quốc tế Chính vì lẽ đó mà Uỷ ban kỹ thuật và thực tiễn ngân hàng phòng thơng mại quốc tế (ICC) đã ban hành và đa ra

“Hoàn thiệnCác quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP-DC500“Hoàn thiện để xác định và ràng buộc các điều khoản đối với các bên tham gia và làm tăng khả năng thanh toán của tín dụng chứng từ Đây thực sự là một phơng thức phức tạp.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

Cơ sở hình thành tín dụng chứng từ

Trên thực tế, tín dụng chứng từ ra đời từ sự lo lắng của ngời bán và cả sự lo lắng của ngời mua Ngời bán vừa muốn giao hàng vừa muốn biết chắc chắn đợc thanh toán, ngợc lại, ngời mua vừa muốn thanh toán sòng phẳng lại vừa muốn chắc chắn nhận đợc hàng Do đó, ngời mua sẽ đề nghị ngân hàng của mình mở một th tín dụng chứng từ Đó là cam kết của ngời thứ ba (ngân hàng), một cam kết về khả năng chắc chắn thanh toán của ngời mua Ngân hàng sẽ cam kết thanh toán hàng nhập khẩu đổi lại việc xuất trình một số chứng từ đã nêu trong lúc mở th tín dụng - có tên là chứng từ tín dụng Tín dụng chứng từ là một hình thức tín dụng buộc ngân hàng phải can thiệp bằng cách hỗ trợ cho một giao dịch không có một chút lòng tin cần thiết nào giữa ngời cung cấp và khách hàng Vì lợi ích của khách hàng và nhân danh của ngân hàng, chủ ngân hàng hứa thanh toán cho ngời bán trong trờng hợp các chứng từ nêu trong th tín dụng sẽ đợc xuất trình để đổi lấy sự thanh toán đó. Cũng vì do không quen biết, ngời bán đã đa cho ngời mua một bảo đảm, với nghĩa ngời bán không chỉ có một mình mà đợc hỗ trợ bởi một ngân hàng quen biết cam kết thanh toán trực tiếp vào tài khoản của ngời bán Ngời mua đã thực hiện bớc một là đã đạt đợc sự bảo đảm rằng việc thanh toán bởi ngân hàng vào tài khoản của anh ta sẽ đợc tiến hành với điều kiện có xuất trình một số chứng từ chủ yếu khẳng định quyền sở hữu hàng hóa của ngời mua.

Nhng do ngời bán không luôn luôn hài lòng với bảo đảm duy nhất đó,và một bớc đi mới ra đời bởi sự can thiệp của một nhân vật mới ngân hàng ngời bán Theo định nghĩa cũng nh thực tiễn, ngân hàng ngời bán đợc thành lập ở nớc ngời bán cam kết hiểu biết về khả năng thanh toán Ngân hàng của ngời bán có thể làm ngời bán thoả mãn hơn nữa bằng cách xác nhận khoản tín dụng đó có nghĩa là trong chừng mực nhận đợc một khoản tín dụng chứng từ chi trả cho khách hàng của mình Ngân hàng ngời bán xác nhận nghiệp vụ đó, nghĩa là cam kết thanh toán cho ngời bán để đổi lấy việc xuất trình chứng từ Nh vậy, điều tiên quyết hình thành tín dụng chứng từ là do không có sự tin tởng của ngời mua và ngời bán (ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu) Khi một ngời mua và ngời bán ở hai nớc khác nhau muốn thiết lập quan hệ, một vấn đề cơ bản đợc đặt ra trớc tiên đó là vấn đề lòng tin, khi quan hệ cha đợc thiện chí. Trên thị trờng quốc tế, việc tự tìm kiếm thông tin về đối tác là rất khó khăn. Thực tế đòi hỏi một hình thức tín dụng mà trong mọi giải pháp đều làm hài lòng các bên Tín dụng chứng từ là hình thức tín dụng mà trong đó các ngân hàng hỗ trợ để hình thành nên một giao dịch không có một chút lòng tin cần thiết nào giữa ngời cung cấp và khách hàng cha quen biết hoặc quen biết quá ít ở hai nớc khác nhau Trong hình thức thanh toán này, thờng chỉ có bốn thành viên tham gia giao dịch: ngời bán - ngời mua - ngân hàng nớc ngời bán - ngân hàng nớc ngời mua.

Cơ chế tín dụng chứng từ do phòng thơng mại quốc tế (ICC) ấn định trong bản “Hoàn thiệnQuy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ “Hoàn thiện(Unoform customs and practic for documentary credit) thành lập năm 1919, phòng thơng mại quốc tế đã xây dựng: “Hoàn thiệnCác quy tắc và thông lệ về tín dụng th kèm chứng từ” vào năm 1932 Văn bản này đã đợc sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974 và lần gần đây nhất là năm 1994 (UCP- DC 500) có hiệu lực từ ngày 01.01.1995, đã đợc các giới kinh doanh thơng mại và ngân hàng ở hầu hết các nớc áp dụng phổ biến Ngay trong nguyên tắc của nó, tín dụng th kèm chứng từ, căn cứ trên sự độc lập của cam kết ngân hàng với hợp đồng thơng mại, là cơ sở của tín dụng Và ngày nay ấn phẩm số 500 (UCP-DC500) là bản điều lệ hoàn thiện và sâu sắc nhất, đáp ứng đợc yêu cầu của các bên tham gia, là văn bản quy định nghiêm ngặt các quy tắc trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ.

Khái niệm và đặc trng

Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó có một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để ra của th tín dụng -L/C.

Tín dụng chứng từ là loại tín dụng th do ngân hàng mở cho ngời nhập khẩu, đợc đảm bảo rằng các chứng từ gửi hàng, chứng từ liên quan đến hàng hóa mà ngân hàng ngời nhập khẩu dùng để tiến hành thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu do ngân hàng cam kết trực tiếp trả cho ngời xuất khẩu Và th tín dụng chính là loại văn bản thể hiện loại tín dụng đó và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng đối với ngời xuất khẩu Nh vậy, ở đây mục đích của th tín dụng không phải là để chuyển tiền từ nớc ngời nhập khẩu sang nớc ngời xuất khẩu mà là để tiến hành việc trả tiền cho ngời xuất khẩu Ngời hởng lợi th tín dụng không phải là ngời yêu cầu mở th tín dụng.

Nét đặc trng của tín dụng chứng từ còn đợc thể hiện ở chỗ, việc chi trả có liên quan đến việc thể hiện chứng từ Sự tồn tại của các chứng từ này (bộ chứng từ) cũng nh sự phù hợp của nó với các thời hạn tín dụng tạo nên cơ và sở nền tảng của phơng thức tín dụng chứng từ.

Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng với t cách không chỉ là trung gian thu hộ và chi hộ, mà còn là đại diện của các bên Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu đại diện cho bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu Còn ngân hàng đại diện cho bên xuất khẩu xem xét chứng từ và thu hộ tiền từ ngân hàng ngời nhập khẩu cho bên xuất khẩu Ngân hàng có chức năng đảm bảo cho ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hóa cũng nh đảm bảo cho bên xuất khẩu thu đợc tiền hàng.

Nói cách khác, theo phơng thức này, ngân hàng sẽ làm trung gian để can thiệp cam kết ngời mua (ngời nhập khẩu) thông qua tài khoản của họ khi mở L/C nhằm trả tiền cho ngời bán (ngời xuất khẩu) để đổi lại nhận đợc chứng từ thể hiện bằng hàng hóa Với những điều kiện đó, ngời mua sẽ tin chắc rằng ngân hàng sẽ không trả tiền trớc khi hàng đợc chuyển quyền sở hữu từ phía ngời bán sang cho mình và ngợc lại, ngời bán sẽ tin chắc nhận đợc tiền thanh toán ngay khi anh ta trao cho ngân hàng các loại chứng từ mà ngân hàng đề nghị với các điều kiện là các chứng từ lập ra phải đợc phù hợp với các điều khoản theo yêu cầu của th tín dụng.

Trong phơng thức này, ngân hàng sử dụng uy tín của mình để tạo nên sự tin tởng giữa các bên tham gia quan hệ mua bán bằng cách phát hành th tín dụng, trong đó quy định những điều khoản cần thiết để tiến hành thanh toán. Ngân hàng đảm bảo việc thanh toán đối với ngời bán và đối với ngời mua bằng việc xuất trình chứng từ đại diện hàng hóa.

“Hoàn thiệnThanh toán tín dụng chứng từ “Hoàn thiện là một phơng thức thanh toán dựa trên sự thoả thuận của bên nhập khẩu và xuất khẩu thông qua hợp đồng mua bán.Nhng khi thực hiện thì nó lại hoàn toàn độc lập đối với hợp đồng mua bán cũng nh hàng hóa và phơng thức thanh toán này chủ yếu chỉ dựa vào các chứng từ liên quan đến việc mua bán, giao nhận hàng hóa.

Th tín dụng và các loại th tín dụng chứng từ

1.3.3.1 Khái niệm về th tín dụng (Letter of Credit)

Th tín dụng là một văn bản pháp lý do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của ngời nhập khẩu (đợc gọi là mở L/C) đảm bảo cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi L/C) một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định, quy định trong bức th đó.

Hay nói một cách khác, L/C là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng phục vụ ngời mua đối với ngời bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán.

Nh đã biết rằng L/C là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng và ng- ời mua đối với ngời bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong từng điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán Cụ thể là những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán nh tên hàng, số lợng- giá cả, và tổng giá trị hợp đồng, quy cách phẩm chất, chất lợng, thời hạn giao hàng, nơi hàng đi, hàng đến, ngời trả tiền, ngời hởng lợi,… là căn cứ duy nhất của ngời mua, dựa vào đó để mở L/C cam kết trả tiền cho ngời bán Nhng vì th tín dụng lại do ngân hàng mở để cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngời mua, cho nên khi th tín dụng đã đợc mở tại ngân hàng nhất định vào một thời gian nhất định thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.

Tính chất độc lập của th tín dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngân hàng đối với ngời hởng lợi th tín dụng (tức là ngời bán) không phụ thuộc các quan hệ giữa ngời mua và ngời bán Mặt khác, mối quan hệ giữa ngân hàng với ngời mua cũng không liên quan gì đến ngời khác Cụ thể là ngân hàng mở L/C không cần biết đến hợp đồng mua bán, mà chỉ căn cứ dựa vào nội dung của L/C để trả tiền cho ngời bán, ngân hàng không cần biết đến nội dung của L/C có đúng với hợp đồng mua bán hay không, việc giao hàng đó có đúng với nội dung các chứng từ xuất trình cho ngân hàng hay không Khi trả tiền ngân hàng căn cứ vào các chứng từ do ngời bán xuất trình, nếu thấy các chứng từ đó bề ngoài phù hợp với các điều kiện của th tín dụng thì trả tiền cho ngời bán.

Sự độc lập giữa th tín dụng và hợp đồng mua bán đợc quy định rõ trong điều 3-UCP 500 “Hoàn thiệnQuy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”:

“Hoàn thiệnTín dụng chứng từ là những giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của th tín dụng và các ngân hàng không bị liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào các hợp đồng nh thế, thậm chí ngay cả trong th tín dụng có bất kỳ sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó” Do đó, sự cam kết của một ngân hàng để trả tiền chấp nhận và trả tiền các hối phiếu hoặc chiết khấu, hoặc thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào khác của mình quy định trong th tín dụng không bị ràng buộc bởi các khiếu nại hoặc sự bảo vệ nào khi ngời xin mở L/C phát sinh từ quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc với ngời hởng lợi.

Cũng trong UCP 500 điều 15 quy định miễn trách của ngân hàng đối với các chứng từ: “Hoàn thiệnCác ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức đối với hàng hóa, giao nhận hàng hóa, thanh toán,… ” Nói cách khác, ngân hàng là ngời mở L/C nhng việc thanh toán của ngân hàng lại không căn cứ vào các loại hình thực tế của hàng hóa, nếu xảy ra vấn đề gì về hàng hóa thì hai bên mua -bán trực tiếp giải quyết với nhau và không liên quan gì đến phơng thức tín dụng chứng từ mà hai bên áp dụng.

Hình thức thanh toán L/C là hình thức có tính an toàn cao, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho ngời mua - bán và cả ngân hàng Trong trờng hợp nào đó mà ngời mua không thanh toán tiền với ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán khi họ có đầy đủ thủ tục về chứng từ trong đièu khoản tín dụng.

1.3.3.3.Nội dung của th tín dụng

Th tín dụng là một phơng tiện rất quan trọng trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Không thể mở đợc th tín dụng chứng từ thì phơng thức thanh toán này không đợc xác lập và ngời bán không thể giao hàng cho ngời mua Ngoài ra, th tín dụng còn là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời bán trong một thời hạn nhất định đợc quy định cụ thể trong th tín dụng.

Nội dung của một L/C bao gồm:

* Số hiệu của th tín dụng: Tất cả các L/C đều có số hiệu riêng của nó. Tác dụng của số hiệu là dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín dụng, đồng thời, số hiệu còn dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C.

* Địa điểm và ngày mở th tín dụng: Địa điểm mở th tín dụng đợc coi là nơi mà ngân hàng mở th tín dụng viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Địa điểm rất có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về th tín dụng đó Ngày mở th tín dụng là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với ngời nhập khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn đã quy định trong hợp đồng.

* Loại th tín dụng: Đây là nội dung quan trọng có tác dụng điều khiển tính chất, nghiệp vụ, quyền lợi của các bên tham gia.

* Tên và địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng từ: Trong L/C tất cả các thành viên có liên quan tới giao dịch chứng từ nh:

Ngời xin mở th tín dụng: là thơng nhân nhập khẩu, ngời mua.

Ngời hởng lợi th tín dụng: là thơng nhân xuất khẩu, ngời bán.

Ngân hàng: Các ngân hàng tham gia cùng phơng thức tín dụng chứng từ bao gồm ngân hàng mở th tín dụng (ngân hàng của ngời nhập khẩu), ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận… đều phải đợc ghi rõ ràng, chính xác.

* Số tiền của th tín dụng: Số tiền của th tín dụng vừa phải ghi bằng số, vừa phải ghi bằng chữ và thống nhất với nhau Không chấp nhận L/C có số tiền ghi bằng số và ghi bằng chữ có mâu thuẫn với nhau, tên đơn vị tiền tệ phải đợc ghi rõ ràng Ngoài ra, theo điều 39 UCP- DC 500, quy định những từ nh “Hoàn thiệnvào khoảng”, “Hoàn thiệnvới ớc chừng “Hoàn thiện hoặc những từ tơng tự đợc dùng để nói về L/C phải đợc hiểu và cho phép một sự xê dịch % của giá trị.

* Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền của L/C và thời hạn giao hàng ghi trong th tÝn dông:

Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực của L/C.

Các bên tham gia và quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

1.3.4.1.Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ

Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ bao gồm:

1 Ngời yêu cầu mở th tín dụng (Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu, hoặc ngời đợc uỷ thác nhập khẩu, là ngời có đầy đủ các điều kiện để mở L/C.

2 Ngời hởng lợi (Benificatian) th tín dụng: là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà hởng lợi chỉ định.

3 Ngân hàng mở th tín dụng (hay ngân hàng phát hành L/C) (Issuing bank): là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu.

4 Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising bank): là ngân hàng phát hành th tín dụng yêu cầu thông báo cho ngời hởng lợi các điều khoản của th tín dụng (Thông thờng ngân hàng này là ngân hàng của nớc ngời xuất khẩu, ngời hởng lợi.)

Thông thờng trong quan hệ tín dụng chứng từ chỉ có bốn bên tham gia là ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu, ngân hàng đại diện cho ngời xuất khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu… Nhng ngoài ra có thể có các Ngân hàng khác tham gia trong phơng thức thanh toán nh:

-Nhà xuất khẩu muốn có một sự bảo đảm chắc chắn của L/C có thể yêu cầu ngân hàng thông báo xác nhận các L/C đã mở và thanh toán hộ tiền hàng đối với ngân hàng phát hành khi xuất trình bộ chứng từ.

-Ngân hàng xác nhận (The Confirming bank): Là Ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng Ngân hàng mở L/C đảm bảo việc trả tiền cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp Ngân hàng mở L/C không đủ khả năng thanh toán Ngân hàng xác nhận có thể là Ngân hàng thong báo L/C hay một Ngân hàng khác do ngời xuất khẩu yêu cầu Thờng là một Ngân hàng có uy tín trên thị trờng quốc tế.

-Ngân hàng thanh toán (The Paying bank): Có thể là Ngân hàng mở L/C hoặc có thể là một Ngân hàng khác đợc Ngân hàng mở L/C chỉ định thay mình thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu hay chiết khấu Hối phiếu Ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu Hối phiếu thì gọi là Ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank) Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền thờng là ngân hàng thông báo L/C, và trách nhiệm của ngân hàng thanh toán cũng giống nh ngân hàng mở L/C khi nhận bộ L/C thanh toán của ngời xuất khẩu gửi đến.

1.3.4.2 Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

Vì ngân hàng mở L/C thờng ở nớc ngời mua, nên việc trực tiếp thông báo và trả tiền cho ngời bán gặp những khó khăn nhất định , nên Ngân hàng mở L/

C uỷ quyền cho Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời bán để thực hiện hoặc nhờ Ngân hàng của ngời bán thông báo và thực hiện L/C

Trình tự nghiệp vụ thanh toán đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Bớc 1 : Căn cứ trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.

Khi mở L/C, nhà nhập khẩu phải ký quỹ để đảm bảo thanh toán cho nhà xuất khẩu Số tiền này cao thấp tuỳ thuộc vào uy tín của nhà xuất khẩu cũng nh khả năng tín dụng mà ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu Số tiền ký quỹ có thể lên tới 100% hoặc 20% đến 30% tuỳ thuộc vào yêu cầu của giá trị lô hàng cũng nh yêu cầu của ngân hàng Khi làm thủ tục mở L/C, nhà nhập khẩu cần phải chú ý đến:

-Nội dung loại L/C do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của hợp đồng

-Căn cứ vào các điều kiện của hợp đồng để lập L/C sao cho có lợi nhất mà thoả mãn đợc cả yêu cầu, thoả thuận đối với ngời xuất khẩu, tôn trọng các điều kiện của hợp đồng.

Ngân hàng thông báo Ngân hàng

-Trả thủ tục phí và các khoản khác.

Bớc 2 : Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng và các chứng từ khác có liên quan, nếu các chứng từ đó đầy đủ và hợp lệ các điều kiện yêu cầu mở L/C thì ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một th tín dụng bằng cách trích tài khoản của ngời xin mở L/C hoặc ngân hàng cho vay để ký quỹ Sau đó ngân hàng lập một th tín dụng và gửi cho ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài hoặc là ngân hàng của ngời hởng lợi (với t cách là ngân hàng thông báo).

Bớc 3 : Tại ngân hàng thông báo (ngân hàng của ngời hởng lợi, ngời xuất khẩu), khi nhận đợc th tín dụng của ngân hàng gửi đến:

Nếu gửi đến bằng Telex thì sẽ tiến hành các báo điện mở L/C và kiểm tra mã, rồi chuyển bản chính đến nhà xuất khẩu dới hình thức văn bản

“Hoàn thiệnNguyên căn bức điện th L/C “Hoàn thiện.

Nếu L/C đợc gửi đến bằng th thì ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra chữ ký. Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng, và khi nhận đợc bản gốc của L/C sẽ chuyển ngay cho ngời xuất khẩu Ngân hàng thông báo sẽ thực hiện kiểm tra tính chân thực bề ngoài của L/C, sau đó gửi đến cho ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi) Trờng hợp tính chân thực bề ngoài của L/C cha xác định rõ ràng thì phải báo cáo cho ngời hởng lợi để họ kịp thời yêu cầu ngời nhập khẩu sửa đổi L/C.

Bớc 4 : Ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi) nhận đợc th tín dụng do ngân hàng thông báo gửi đến, tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hợp đồng mua bán ngoại thơng đã đợc ký kết trớc đây Đây là khâu quan trọng đối với ngời xuất khẩu, vì L/C có thể giống hoặc khác đối với hợp đồng nhng khi thanh toán thì phải đúng với các điều khoản quy định trong nội dung của L/C Vì vậy, sau khi kiểm tra chặt chẽ L/C, nếu đồng ý thì sẽ tiến hành giao hàng cho ngời nhập khẩu, nếu không đồng ý thì đề nghị ngời nhập khẩu tiến hành sửa đổi hoặc bổ sung thêm vào L/C cho đến khi nào hoàn chỉnh thì mới giao hàng. Những nội dung cần kiểm tra trên th tín dụng bao gồm:

-Thời hạn hiệu lực và địa điểm hết hiệu lực của L/C

-Kim ngạch th tín dụng ( số tiền, loại tiền- lợng tiền )

-Địa điểm gửi, nhận hàng

-Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình để thanh toán

Bớc 5 : Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu các điều khoản th tín dụng và gửi bộ chứng từ thanh toán tới ngân hàng thông báo và thông qua ngân hàng này báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán hoặc có thể nhờ ngân hàng thông báo thu hộ tiền từ ngân hàng mở L/C thông qua bộ chứng từ thanh toán.

thực trạng hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng vinh 41 2.1.KHáI quát về chi nhánh ngân hàng ngoại thơng vinh

Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 25/1/1989 Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc) Ngân hàng Nhà nớc ra quyết định số 15 /NH-QĐ chuyển phòng Ngoại hối nghệ Tĩnh thành Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Vinh thuộc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 01/7/1989 chi nhánh Ngân hàng Ngoại th- ơng Vinh khai trơng, chính thức đi vào hoạt động

Ra đời trong tình hình đất nớc bớc thời kỳ đổi mới, chuyển từ cơ chế quản lý kinh tế từ bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc Theo đó ngành Ngân hàng cũng có bớc chuyển đổi căn bản đó là sự ra đời 2 pháp lệnh Ngân hàng, các ngân hàng chuyển sang hạch toán kinh doanh, các ngân hàng thơng mại có chức năng nhiệm vụ nh nhau, tạo sự cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng

So sánh với các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ an, Ngân hàng Ngoại thơng ra đời muộn hơn, khi mà các Ngân hàng thơng mại khác đã có bề dày hoạt động, có mạng lới rộng khắp các huyện các phòng giao dịch trong thành phố Vinh và thị xã Cửa lò

So với các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, môi trờng hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Vinh có nhiều khó khăn hơn Nghệ An là một tỉnh nghèo, kinh tế phát triển chậm, t duy kinh tế còn lạc hậu, môi trờng đầu t khó khăn.

Trớc tình hình đó đặt ra cho chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Vinh nhiệm vụ nặng nề vừa lo xây dựng cơ sở vật chật, vừa lo tạo lập vị thế cho mình trên địa bàn tỉnh Nghệ an cũng nh trong toàn hệ thống, đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng.

Tổ chức bộ máy

Khi mới thành lập bộ máy tổ chức Chi nhánh gồm có Ban Giám đốc và 3 phòng chức năng: phòng Tín dụng, phòng Kế toán thanh toán, phòng Hành chÝnh Nh©n sù Ng©n quü

- Năm 1996, bộ phận Kiểm tra nội bộ đợc thành lập.

- Tháng 4/1997, khách sạn Hoa Đồng Tiền khai trơng đi vào hoạt động, đây là cơ sở thuộc chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Vinh

- Ngày 17/7/2001, Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam ra quyết định số 317/QĐ/TCCB-ĐT thành lập phòng Ngân quỹ trên cơ sở tách từ phòng Hành chính Nhân sự Ngân quỹ chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Vinh

- Ngày 26/3/2003 Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam ra quyết định số 156/QĐ/NHNT.TCCB-ĐT tách phòng Kế toán Thanh toán thành phòng Kế Toán và phòng Thanh toán Quốc tế và Kinh doanh dịch vụ theo đề nghị của chi nhánh

- Ngày 26/3/2003 Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam ra quyết định số 157/QĐ/NHNT.TCCB-ĐT thành lập phòng Giao dịch số 1 tại 21-Quang trung thành phố Vinh

- Ngày 20/12/2004 Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam ra quyết định số 800/QĐ/NHNT.TCCB-ĐT thành lập phòng Giao dịch số 2 tại 205-Lê Duẩn - Thành phố Vinh Đến nay bộ máy tổ chức của NHNT Vinh đã phát triển, gồm có: Ban Giám đốc và 8 phòng ban chức năng nh sau:

2 Phòng Thanh toán Quốc tế và Kinh doanh dịch vụ

5 Phòng Hành chính nhân sự

6 Phòng Giao dịch số 1 - Quang trung

7 Phòng Giao dịch số 2 – Bên Thủy

8 Khách sạn Hoa đồng Tiền tại Thị xã Cửa lò

Tổng số cán bộ đến 31/12/2005 có 88 ngời

Trong đó : Lao động nữ: 46 ngời

Lao động có trình độ đại học, cao đẳng: 64 ngời

Lao động trình độ Cử nhân ngoại ngữ: 10 ngời

Phòng Tín Dụng Phòng DV, thanh toán quốc tế Phòng Kế toán tài chính Phòng ngân quỹ Phòng hành chính nhân sựPhòng Giao dịch số I

Phòng kiểm tra nội bộ

Phòng Giao dịch số II Khách sạn Hoa Đồng Tiền C.Lò

Ban giám đốc các Phòng ban Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh :

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

2.1.3.1.Phòng thanh toán quốc tế và dịch vụ khách hàng:

- Thực hiện toàn bộ công tác thanh toán hàng xuất nhập khẩu và dịch vụ đối ngoại đợc phân công.

- Tham mu cho lãnh đạo về việc ký kết các văn bản liên quan đến nghiệp vụ thanh toán hàng xuất nhập khẩu, hàng đổi hàng và dịch vụ đối ngoại với các Ngân hàng và tổ chức tín dụng nớc ngoài

- Lập báo cáo thống kê về thanh toán hàng xuất tại Sở giao dịch theo định kỳ quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao.

* Kinh doanh các dịch vụ: Tiết kiệm, thanh toán thẻ, chuyển tiền,

2.1.3.2 Phòng kế toán tài chính:

- Tổ chức thực hiện hạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh thuộc Hội sở chính Quản lý toàn bộ các tài khoản phát sinh tại hội sở, trừ các tài khoản đã phân công cho các phòng khác.

- Tổ chức phổ biến cho khách hàng và các bộ phận trong Hội sở về chế độ mở và sử dụng tài khoản, chế độ thanh toán của ngành và của NHNT

- Lập bảng cân đối kế toán định kỳ theo quy định.

2.1.3.3 Phòng kế hoạch tín dụng:

- Tổ chức thực hiện huy động vốn Đồng Việt Nam và ngoại tệ bảo đảm đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp.

- Thực hiện các nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh vay vốn trong nớc bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp trong nớc trên cơ sở thể lệ quy định của Giám đốc.

- kiểm tra thờng xuyên bảo đảm thu nợ, lãi đúng thời hạn.

- Lập hồ sơ kinh tế các đơn vị vay, cung cấp thông tin, t liệu kịp thời về các đơn vị vay vốn theo yêu cầu của lãnh đạo và các chi nhánh khác

- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

2.1.3.4 Phòng hành chính Ngân quỹ:

- Tổ chức thực hiện thu chi tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ và giấy tờ có giá trị ngoại tệ và Đồng Việt Nam tại quỹ và các quầy giao dịch

- Xây dựng kế hoạch tiền mặt tại Sở giao dịch và chấp hành chỉ tiêu tồn quỹ tiền mặt đã duyệt.

- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Tổ chức và thực hiện thu nợ và trả tiền gửi tiết kiệm, bán và thanh toán kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

- Thực hiện việc mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt và chuyển khoản

- Tổ chức và thực hiện thanh tóan thẻ tín dụng Quốc tế và Vietconbank Card

- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

2.1.3.6 Phòng kiểm soát nội bộ :

Thực hiện chức năng kiểm soát,kiểm tra chứng từ thớng xuyên, định kỳ các hoạt động phòng ban trong ngân hàng, báo cáo số liệu với Ngân hàngNgoại Thơng Việt Nam Trong thời gian tới sẽ hoạt động trực tiếp thuộc vớiNgân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Vinh 45 1.Công tác huy động vốn và mở rộng đầu t

2.2.1.Công tác huy động vốn và mở rộng đầu t:

2.2.1.1.Công tác huy động vốn:

Hoạt động trên một địa bàn có thu nhập bình quân dân c thấp so với cả n- ớc và trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của gần chục ngân hàng thơng mại khác với các loại hình dịch vụ và phơng thức tiếp thị ngày càng đa dạng nhng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong năm qua vẫn tăng trởng tốt.

Kết quả cụ thể hoạt động huy động vốn trong các năm từ 2004 đến 2006 của Chi nhánh đạt đợc nh sau:

Bảng 1: Công tác huy động vốn tại chi nhánh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu

2006 so víi 2005 Tổng nguồn vốn huy động 1.619.399 1.787.760 2.155.452 110% 273,6%

- Huy động từ khách hàng 1.433.399 1.596.710 1.925.302 111% 120,6% Bao gồm:

- Tiền gửi không kỳ hạn

- Tiền gửi có kỳ hạn 353.217 466.753 615.203 132% 132% Trong đó từ 12T trở lên 144.589 253.446 437.207 175% 175%

-Tiền gửi không kỳ hạn 3.086 4.133 5.302 134% 128%

- Tiền gửi có kỳ hạn 53.614 53.991 63.573 101% 118%

Tr.đó từ 12 T trở lên 46.851 47.084 52.910 101% 112%

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004-2006 )

Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy mức độ tăng trởng năm sau so víi n¨m tríc nh sau :

Tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng đến 31.12.2005 đạt 1.597 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm trớc Về cơ cấu, nguồn vốn có kỳ hạn chiếm 83% nguồn vốn huy động, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trớc.

Tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng đến 31.12.2006 đạt 1.925 tỷ đồng, tăng 20,56 % so với năm 2005 So với các năm trớc, cơ cấu huy động vốn năm nay đã đợc cải thiện theo hớng tích cực, tăng dần tỉ trọng nguồn vốn ĐVN Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng đạt 1.284 tỷ quy ĐVN chiếm 67 %,nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng đạt 340 tỷ quy ĐVN chiếm 17,6% Đặc biệt, trong năm nay Chi nhánh triển khai, thực hiện đồng bộ và có hiệu quả công tác tín dụng, chính sách lãi suất, phí, sản phẩm mới, nên đã thu hút đợc nhiều khách hàng là các tổ chức và cá nhân, do vậy đã gia tăng đáng kể nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn Tính đến 31.12.2006 nguồn tiền gửi không kỳ hạn của Chi nhánh đạt 295 tỷ quy ĐVN, chiếm 15,3% trong tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng Những diễn biến tích cực này đã giúp cho Chi nhánh chủ động hơn trong việc sử dụng vốn, góp phần làm giảm lãi suất huy động bình quân và tăng hiệu quả đầu t tín dụng.

Bảng 2: Tổng quan sử dụng vốn tại chi nhánh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

2006 so víi 2005 Tổng sử dụng vốn 1.555.194 1.604.008 2.020.000 103% 126%

(Nguồn : Báo cáo kết quả sử dụng vốn năm 2004-2006)

Bảng 3: Hoạt động tín dụng tại chi nhánh Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tốc độ tăng trởng

- Doanh sè cho vay KH: 2.107.965 2.091.186 2.590.000 99% 123%

- D nợ cho vay khách hàng:

Trong đó: D nợ quá hạn

- Tỷ lệ nợ quá hạn : 1% 3,4% 2,2% 3,4% 2,2%

(Nguồn : Báo cáo kết quả sử dụng vốn năm 2004-2006)

Năm 2006, tiếp tục thực hiện định hớng chiến lợc “Hoàn thiện Tăng trởng thận trọng - Tập trung nâng cao chất lợng tín dụng" của Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng, bên cạnh việc không ngừng mở rộng thị trờng tín dụng Chi nhánh đã triển khai đồng bộ hàng loạt các biện pháp quản trị rủi ro nh: Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nhằm nâng cao chất lợng tín dụng; thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp loại doanh nghiệp; quản trị lãi suất nhằm đảm bảo tính hiệu quả và phát triển bền vững trong hoạt động tín dụng Trong năm, Chi nhánh đã thực hiện việc phân tách phòng Kế hoạch Tín dụng và bổ sung nhân sự để thành lập 3 phòng: Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng, Quản lý nợ và áp dụng quy trình tín dụng mới theo Quyết định 90/QĐ-NHNT.QLTD ngày 26/5/2006 của Tổng giám đốc Nhờ đó, hoạt động tín dụng của Chi nhánh ngày càng mang tính chuyên môn hoá cao và không ngừng đợc nâng cao chất lợng Cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động tín dụng, Chi nhánh cũng tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng tăng tỷ lệ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, mở rộng đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng nâng dần tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản.

Do vậy, mặc dù năm 2006 tình hình kinh tế trong nớc có nhiều biến động do ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: chỉ số giá cả tăng nhanh, giá một số mặt hàng chiến lợc nh xăng dầu tăng đột biến, lãi suất liên tục đợc điều chỉnh,nhng hoạt động tín dụng của Chi nhánh vẫn duy trì đợc mức độ tăng trởng trên tất cả các chỉ tiêu Doanh số cho vay đạt 2.590 tỷ quy ĐVN, tăng 23,85% so với cùng kỳ năm trớc; Doanh số thu nợ đạt 2.516 tỷ quy ĐVN; Tổng d nợ đạt 1.150 tỷ quy ĐVN tăng 6,9% so với cùng kỳ năm trớc; Tỷ lệ nợ quá hạn 2,2%/tổng d nợ.

- Phân theo loại tiền cho vay:

D nợ cho vay bằng Đồng Việt Nam đến 31.12.06 đạt 830 tỷ đồng, chiếm 72%% tổng d nợ

D nợ cho vay bằng Ngoại tệ quy USD đến 31.12.06 đạt 20 triệu USD, chiếm 28% tổng d nợ.

- Phân theo thời hạn cho vay:

D nợ cho vay ngắn hạn đến 31.12.06 đạt 755 tỷ quy ĐVN, chiếm 65,6% tổng d nợ, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trớc.

D nợ cho vay trung dài hạn đến 31.12.06 đạt 395 tỷ quy ĐVN, chiếm 34,4% tổng d nợ, giảm 5,5% so với cùng kỳ năm trớc

- Phân theo thành phần kinh tế:

Cho vay các doanh nghiệp quốc doanh (gồm 13 doanh nghiệp) d nợ vay đạt 210 tỷ quy ĐVN chiếm 18,3% tổng d nợ

Cho vay ngoài quốc doanh (gồm 119 công ty cổ phần, 103 công ty TNHH; 40 doanh nghiệp t nhân; 3 công ty có vốn đầu t nớc ngoài và 710 khách hàng cá thể) d nợ vay đạt 940 tỷ quy ĐVN chiếm 81,7% tổng d nợ. Cơ cấu d nợ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nh sau:

+ D nợ cho vay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: 100 tỷ quy ĐVN chiếm 8,7% trên tổng d nợ.

+ D nợ cho vay đối với công ty cổ phần, TNHH, doanh nghiệp t nhân:

759 tỷ quy ĐVN chiếm 66% tổng d nợ.

+ D nợ cho vay hộ t nhân, cá thể: 81 tỷ đồng, chiếm 7% tổng d nợ.

- Về cơ cấu ngành nghề: Đầu t tín dụng của Chi nhánh đã có nhiều thay đổi về cơ cấu ngành hàng, vừa cho vay ngành hàng truyền thống vừa cho vay mặt hàng mới nh: nguyên liệu giấy, mủ cao su, tinh bột sắn, bột đá siêu mịn, cà phê, gỗ, dầu nhựa, hạt nhựa, Chi nhánh đã tiếp cận thêm nhiều khách hàng mới hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

Trong năm 2006, các doanh nghiệp trên địa bàn đợc Chi nhánh đầu t vốn xuất khẩu các mặt hàng nh dăm gỗ, lạc, gạo, tinh bột sắn, cà phê, mủ cao su, gỗ xẻ, dầu nhựa, hàng thủ công mỹ nghệ,… tổng kim ngạch đạt 23 triệu USD; nhập khẩu hàng xe máy, máy móc thiết bị, hạt nhựa, bột mỳ, nhựa đờng, giấy sản xuất bao bì, gỗ… tổng kim ngạch đạt 17,5 USD.

* Tình hình nợ quá hạn và xử lý nợ tồn đọng:

- Tình hình nợ quá hạn: Cùng với việc đổi mới phơng thức kiểm soát rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế, trong năm 2006 Chi nhánh đã tích cực thu hồi nợ quá hạn và đạt kết quả rất khả quan Nhờ đó, đến thời điểm 31.12.2006 nợ quá hạn của Chi nhánh ớc tính còn 26 tỷ đồng, chiếm 2,2% tổng d nợ (giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trớc).

- Xử lý nợ tồn đọng: Đây là công việc rất khó khăn và phức tạp Do đó,

Chi nhánh đã cử cán bộ thờng xuyên bám sát khách hàng, tích cực phối hợp với chính quyền địa phơng và các cơ quan pháp luật để đấu tranh, thuyết phục và vận động khách hàng trả nợ hoặc bàn giao tài sản thế chấp để phát mại thu hồi nợ Năm nay Chi nhánh thu hồi đợc 310 triệu đồng nợ tồn đọng của t nhân cá thể và 7.000 USD của doanh nghiệp.

Hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh trong năm 2006 tăng mạnh, chủ yếu là bảo lãnh cho các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành xây dựng, giao thông nh: bảo lãnh dự thầu, hoàn tạm ứng, thực hiện hợp đồng, bảo hành Số d bảo lãnh tính đến 31.12.2006 đạt 200 tỷ đồng tăng 176% so với cùng kỳ năm trớc Công tác bảo lãnh trong năm đảm bảo thực hiện đúng quy trình, không xảy ra rủi ro, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp mở rộng hoạt đồng kinh doanh và góp phần tăng nguồn thu cho Chi nhánh

2.2.2.Công tác kế toán, thanh toán quốc tế và dịch vụ ngân quỹ:

 Công tác Kế toán thanh toán:

Tính đến cuối năm 2006, Chi nhánh có 38.000 tài khoản tiền gửi thanh toán và trên 2.000 tài khoản tiền vay của các TCKT và cá nhân, tăng 82% so với cùng kỳ năm trớc

Trong năm 2006, khối lợng thanh toán nội bộ ớc thực hiện 190.000 món tăng 145% so với cùng kỳ năm trớc, với số tiền trên 3.900 tỷ đồng; thanh toán bù trừ 11.000 món tăng 152% so với cùng kỳ năm trớc, với số tiền hơn 2.000 tỷ đồng; chi trả trên 15 tỷ đồng chuyển tiền đến từ các ngân hàng khác cho khách hàng vãng lai Việc thanh toán luôn đảm bảo chính xác, nhanh gọn, kịp thêi.

Tuy quản lý khối lợng công việc lớn nhng cán bộ nhân viên phòng Kế toán với tinh thần trách nhiệm cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp, giao tiếp văn minh lịch sự đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và đợc khách hàng tín nhiệm

 Công tác Kế toán tài chính:

Công tác kế toán tài chính đã phản ánh kịp thời hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, chấp hành đúng văn bản chế độ Nhà nớc và quy chế độ tài chính nội ngành, tham mu cho lãnh đạo, phối hợp, hớng dẫn cùng các bộ phận khác trong cơ quan thực hiện đúng việc hạch toán kế toán tiền vay của khách hàng, quản trị vốn, xây dựng cơ bản, chi tiêu mua sắm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, quản lý tốt tài sản ngân hàng Thực hiện tốt vai trò kiểm soát tài chính tại đơn vị Thực hiện kịp thời đầy đủ báo cáo tài chính định kỳ hàng tháng, quý năm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nớc.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng Vinh

Mục tiêu và phơng hớng hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế

Nhìn nhận lại con đờng đã đi qua trong các năm trớc, Ngân hàng Ngoại thơng Vinh đã có đợc những bài học kinh nghiệm quý báu trong các hoạt động nói chung cũng nh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng Là một ngân hàng đầu ngành trong hệ thống các ngân hàng tham gia hoạt động trên địa bàn tỉnh Nghệ an- Ngân hàng Ngoại thơng Vinh đã tạo dựng đợc cho mình một vị thế trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế, uy tín, kinh nghiệm trong các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế đã đa Ngân hàng Ngoại thơng Vinh trở thành ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tỉnh về thị phần thanh toán quốc tế Trong điều kiện cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại khác mà Ngân hàng Ngoại thơng Vinh vẫn chiếm giữ đợc thị phần về hoạt động thanh toán quốc tế, điều đó thể hiện thế mạnh và kinh nghiệm truyền thống của mình trong lĩnh vực nghiệp vụ này, Với những thành quả mà Ngân hàng Ngoại thơng Vinh đã đạt đợc trong những năm qua , nhiệm vụ và phơng hớng trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trong những năm tới đã đợc Ngân hàng Ngoại thơng Vinh hoạch định và đã có những phơng hớng và mục tiêu cô thÓ nh :

Tiếp tục thực hiện định hớng phá triển theo phơng châm “Hoàn thiệnAn toàn - hiệu quả và phát triển “Hoàn thiện, căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của nhà nớc trong những năm tới và nhiệm vụ chung của ngành ngân hàng Đặc biệt trong những năm tới khi đất nớc ta tham gia và hội nhập vào các tổ chức thơng mại trong khu vực và trên thế giới, nớc ta đang tiến dần tới sự tự do cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu luôn là mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc Ngân hàng Ngoại thơng Vinh phải luôn thể hiện tốt đợc vai trò của mình trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng nh trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng

Duy trì thế mạnh trong thanh toán Xuất nhập khẩu, phấn đấu giữ vững thị phần thanh toán xuất nhập khẩu, Ngân hàng Ngoại thơng Vinh đề ra mục tiêu cho năm 2006 đối với thị phần thanh toán nhập khẩu là giữ mức thị phần 60% và có thể nâng lên cao hơn Đối với thị phần thanh toán Xuất khẩu thì phải duy trì ở mức 80% và cố gắng nâng lên. Đa ra kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng về việc hoàn thiện các quy trình về thanh toán xuất nhập khẩu, bổ sung và điều chỉnh phí dịch vụ thanh toán qua ngân hàng sao cho phù hợp với mức độ phát triển và tăng trởng của hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu, cũng nh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của Tỉnh nhà trong những năm tới. Để phục vụ tốt hơn nữa cho hoạt động thanh toán Xuất nhập khẩu, Ngân hàng Ngoại thơng Vinh đã và sẽ tăng cờng nguồn vốn trong thanh toán, để với tiềm lực về vốn có thể làm tăng thêm uy tín của mình trên thị trờng, cũng nh có khả năng đáp ứng đợc những khoản thanh toán có giá trị lớn.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ngoại thơng vinh

3.2.1- Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ hàng xuất khẩu Để ngày càng hoàn thiện hơn về hoạt động thanh toán quốc tế Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã kiến nghị Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng sửa đổi và bổ sung và ban hành các văn bản quy định, hớng dẫn về các quy trình nghiệp vụ Đối với hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ, Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng cũng đã có những quy định ban hành thành văn bản Cụ thể Quy định số 29/2002/QĐ-NHNT ban hành ngày 16/04/2002 QĐ về việc ban hành “Hoàn thiện Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán th tín dụng chứng từ và nhờ thu kèm chứng từ với nớc ngoài trong hệ thống VCB” Quy định này sẽ thay thế quy định số 67(ban hành 03/1998) những quy định chung nh:

-Các quy tắc do phòng thơng mại quốc tế ban hành UCP-DC500

-Các điều ớc quốc tế liên quan đến thanh toán

-Phù hợp các quy định của Chính phủ, Ngân hàng nhà nớc, về quản lý ngoại hối, các văn bản liên quan đến thanh toán quốc tế không trái với luật pháp Việt Nam

Việc Thanh toán bằng th tín dụng phải:

-Hạch toán thanh toán (nội, ngoại bảng) phải tuân theo chế độ kế toán hiện hành của Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng

-Hồ sơ phải đợc lu trữ theo chế độ hiện hành

-Việc nhận điện, chuyển điện, kiểm tra khoá-mã, phải đợc thực hiện theo quy định 342/QĐ/NHNN/QHQT ngày 03/09/99 và quy định bổ sung ngày 25/10/99 và hớng dẫn số 4752/QHQT ngày 28/10/99 của phòng QHQT - VCBTW

Quy trình thanh toán là nhân tố trực tiếp tác động đến thanh toán tín dụng chứng từ Bất kỳ một sai sót nào dù nhỏ trong quá trình thực hiện quy trình cũng đều có khả năng dẫn đến sự khó khăn trong thanh toán Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Vinh, trong hoạt động thanh toán toán xuất khẩu,với vai trò là ngân hàng của ngời xuất khẩu, ngân hàng thông báo L/C, ngân hàng thu hộ tiền cho ngời xuất khẩu ngân hàng ngoại thơng Vinh cần phải nghiên cứu, phân tích và tìm ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình thanh toán để từ đó hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra trong quy trình thanh toán Và quy trình nghiệp vụ trong thanh toán hàng xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ đợc Ngân hàng Ngoại thơng Vinh áp dụng gồm các bớc sau:

Bớc 1: Thông báo th tín dụng, thông báo sửa đổi th tín dụng

- Khi nhận L/C hoặc sửa đổi L/C từ Ngân hàng đại lý: Phải kiểm tra xác nhận mã đúng, xem xét các mẫu điện MT 700,707 (Telex hoặc SWIFT) mẫu chữ ký của Ngân hàng đại lý, nếu đúng thì lập thông báo theo mẫu gởi cho khác hàng, nếu không đúng hoặc cha xác định đợc mẫu chữ ký thì phải thông báo ngay cho Ngân hàng mở L/C mà không thông báo cho khách hàng Trờng hợp từ chối thông báo thì phải báo ngay cho Ngân hàng mở L/C biết

- Trờng hợp Ngân hàng mở L/C yêu cầu Ngân hàng ngoại thơng Vinh xác nhận L/C thì tuỳ trờng hợp cụ thể giám đốc xem xét vcà quyết định xác nhận hay không, nếu xá nhận thì yêu cầu Ngân hàng mở L/C ký quỹ hoặc không ký quĩ

- Khi lập thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C thanh toán viên phải lập văn bản thông báo cho khách hàng đồng thời lập phiếu thu phí thông báo phí sửa đổi, phí xác nhận…theo biểu phí dịch vụ của Ngân hàng

Bớc 2: Tiếp nhận, kiểm tra, gởi chứng từ và đòi tiền

- Khi nhận đợc th yêu cầu thanh toán, thanh toán viên phải kiểm tra số l- ợng chứng từ loaị chứng từ, ngày giờ xuất trình và ký nhận- lập hồ sơ L/C (việc kiểm tra dựa theo những quy định và dẫn chiếu của UCP DC 500)

- Sau khi kiểm tra chứng từ: + Nếu chứng từ phù hợp với L/C thì chứng từ đợc gửi đi đòi tiền theo quy định của L/C ( có thể đòi tiền bằng th hoặc đòi tiền bằng điện – sử dụng các mẫu điện SWIFT hoặc Telex)

+ Nếu chứng từ không phù hợp với các điều khoản quy định trong L/C thì Ngân hàng ngoại thơng thông báo cho Ngân hàng mở L/C và thông báo cho khách hàng kị thời sửa đổi, bổ sung bộ L/C và chứng từ.

- Trờng hợp khách hàng yêu cầu thanh toán ngay bộ chứng từ thì Ngân hàng ngoại thơng áp dụng hai hình thức sau:

1/ Chiết khấu miễn truy đòi: Ngân hàng mua đứt bộ chứng từ và chịu mọi rủi ro trong việc đòi tiền nớc ngoài

2/ Chiết khấu truy đòi: Ngân hàng thực hiện chiết khấu chứng từ, nếu n- ớc ngoài từ chối thanh toán chứng từ thì Ngân hàng truy đòi khách hàng) ; Trên thực tế Ngân hàng ngoại thơng Vinh chủ yếu thực hiện hình thức chiết khấu truy đòi vì theo hình thức chiết khấu miễn truy đòi mang tính tính chất thị trờng và rất dễ chịu nhiều rủi ro

Trờng hợp Ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán chứng từ thì Ngân hàng phải xác minh lại lý do đồng thời thông báo ngay cho khách hàng phản đối lại những lý do nếu nh không xác đáng của Ngân hàng nớc ngoài

- Nếu chứng từ đợc chấp nhận thanh toán: Ngân hàng nhận đợc thông báo Có của Ngân hàng nớc ngoài, thanh toán viên hạch toán tiền hàng và thu phí theo biểu phí hiện hành của Ngân hàng ngoại thơng Vinh Để hoàn thiện hơn về quy trình các nghiệp vụ trên, Ngân hàng Ngoại th- ơng Vinh cần phải có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhằm chuyên môn hoá hơn về các công việc cụ thể nh: Tại phòng thanh toán Xuất khẩu cần phân chia các công việc theo năng lực và chuyên môn của từng thanh toán viên để từ đó phát huy đợc tính năng động của từng cá nhân Ví dụ nh mỗi một thanh toán viên phụ trách về một mảng công việc nhất định, ngời phụ trách về công việc nhận điện tín từ trên mạng, ngời phụ trách về xem xét đối chiếu L/C và bộ chứng từ,mỗi một thanh toán viên phụ trách về một mảng thị trờng, một mảng nhóm các khách hàng trong nớc để từ đó tăng đợc mối quan hệ cũng nh tăng hiệu quả công việc lên.

Tuy nhiên để quy trình thanh toán hàng xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ đợc ngày một hoàn thiện hơn Ngân hàng ngoại thơng Vinh (VCB) cần phải có một hệ thống các thiết bị công nghệ hiện đại ,một đội ngũ thanh toán viên nhanh nhẹn, tinh thông và có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, luôn có khả năng xử lý mọi tình huống phức tạp và hạn chế đợc tới mức tối đa các rủi ro có thể xảy ra

3.2.2 Đổi mới và hoàn thiện chính sách khách hàng phù hợp với điều kiện nền kinh tế địa phơng hiện nay

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong môi trờng có cạnh tranh đề phải xây dựng cho mình một chính sách khách hàng phù hợp, trong đó chủ động tìm đến khách hàng và gây đợc lòng tin đối với khách hàng là việc không thể thiếu đợc

Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động

3.3.1.Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc

Trong xu hớng quốc tế hoá hiện nay, mở cửa nền kinh tế là một yêu cầu tất yếu để hội nhập vào nền kinh tế Thế giới Trong quá trình mở cửa, bên cạnh những yếu tố tích cực còn tồn tại một nhiều nhân tố ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, chính vì vậy các chính sách của Nhà nớc phải luôn kịp thời, đúng hớng phù hợp, nhằm tạo đợc điều kiện phát huy mọi tiềm năng, thế manh của các thành phần kinh tế.

Trong những năm tới, để giải quyết những tồn tại và phát huy đợc vai trò của hoạt động Xuất nhập khẩu nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nớc cần phải quan tâm và đa ra những chính sách cụ thể nh:

- Có chính sách kinh tế thơng mại rõ ràng, ổn định và đồng bộ

Bên cạnh các văn bản về luật thơng mại, ngân hàng, các tổ chức tài chính, tín dụng… phải có những văn bản dới luật kèm theo nhằm hớng dẫn thực hiện Tránh tình trạng nh sử dụng những bộ luật trong thời gian dài mà không có sửa đổi, bổ sung Điều đó dẫn đến những văn bản không còn phù hợp vcới xu hớng ngày nay: chẳng hạn nh Luật Ngân hàng còn nhiều vớng mắc và thiếu những căn cứ pháp lý.

Chính vì vậy sự rõ ràng về mặt chính sách nói chung cần gắn liền với sự ổn định tơng đối của chúng, tránh những thay đổi đột ngột Nớc ta đã và đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế cho nên sự điều chỉnh về mặt chính sách để đáp ứng các vấn đề mới nảy sinh là một tất yếu và điều quan trọng là những điều chỉnh ấy không gây nên sự hoang mang đối với các nhà kinh doanh trong nớc cũng nh đối tác nớc ngoài Vì vậy khi ban hành sửa đổi, hay bổ sung một văn bản pháp lý nào đó Nhà nớc cần nêu lên rõ ràng, đồng bộ và phù hợp với thực tiễn

Chẳng hạn trong hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu Nhà nớc đã ban hành các chế định pháp lý nh: NĐ64/CP ;NĐ114/HĐBT ;NĐ59/CP Đặc biệt NĐ57 đồng thời ban hành các quy chế, chính sách nhằm khuyến khích các hoạt động kinh doanh XNK nh: thực hiện chính sách đầu t, cấp vốn với mức lãi suất u đãi, hoàn thiện hệ thống thuế XNK linh hoạt…Quy định và khuyến khích các mặt hàng Xuất khẩu bằng các danh mục

- Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng:

Luật Ngân hàng đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/1999 song đến nay vẫn còn thiếu và nhiều điểm còn cha đợc nhất thống, nh còn thiếu nhiều nghị định , thông t hớng dẫn thi hành luật ( Nhất là trong các tổ chức tín dụng), vậy để các hoạt động tín dụng có thể đi vào hoạt động ổn định và có hiệu qủa. Ngân hàng Ngoại thơng đã đề nghị chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc nhanh chóng ban hành các văn bản hớng dẫn luật Ngân hàng Ngoài ra Ngân hàng Ngoại thơng cần đề nghị Ngân hàng Nhà nớc sớm ban hành các quy chế thống nhất cho các nghiệp vụ ngân hàng cụ thể nh: Các thông t, thông báo, chỉ thị h- ớng dẫn cụ thể các Ngân hàng thơng mại về hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động tín dụng.

- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc xây dựng khung pháp lý trong giao dịch- thanh toán quốc tế

Hoạt động giao dịch và thanh toán quốc tế chủ yếu đợc diễn ra trong hệ thống các Ngân hàng thơng mại, là một hoạt động không chỉ đơn thuần là mối quan hệ mang tính nội bộ trong nớc mà còn là mối quan hệ mang tính chất quốc tế, hoạt động giao dịch thanh toán quốc tế là một hoạt động diễn ra th- ờng xuyên và liên tục bởi vì nó chính là một mắt xích quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại Với vai trò quan trọng nh vậy yêu cầu đợc đặt ra đối với cơ quan quản lý Nhà nớc cụ thể là Ngân hàng Nhà nớc cần phải xây dựng một hệ thống khung pháp lý làm cơ sở cho hoạt động thanh toán quốc tế, và dựa trên cơ sở đó các Ngân hàng thơng mại có thể hoạt động một cách chặt chẽ, có quy tắc và đạt đợc hiệu quả hơn.

Hiện nay, hầu hết các Ngân hàng thơng mại Việt nam trong hoạt động thanh toán quốc tế thờng sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đặc biệt là trong hoạt động thanh toán tiền hàng xuất khẩu bơỉ tính phổ dụng và u việt của nó Và khung pháp lý điều chỉnh phơng thức thanh toán này chính là các quy tắc đợc lập ra theo các điều ớc quốc tế:(Các quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ UCP-DC 500), và mọi nội hoạt động của phơng thức này đều phải tuân thủ và đợc dẫn chiếu bởi UCP-500 Trong khi hầu hết các quốc gia đều có luật hoặc các văn bản dới luật quy định và h- ớng dẫn về giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ dựa trên cơ sở thông lệ quốc tế (UCP500) mà có tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế , tập quán của họ.Thì chúng ta hiện nay cha có bất kỳ một văn bản nào quy định., hớng dẫn thực hiện thanh toán tín dụng chứng từ để các Ngân hàng thơng mại làm cơ sở áp dụng vào hoạt động thực tiễn, và chúng ta vẫn chỉ sử dụng UCP500 nh một cơ sở pháp lý để điều Có thể nói rằng các văn bản nh vậy là hết sức cần thiết không chỉ đối với các Ngân hàng thơng mại mà còn là cơ sở để cơ quan quản lý, trọng tài kinh tế, áp dụng và giải quyết khi có sự tranh chấp giữa các bên trong quan hệ thanh toán tín dụng chứng từ Các cơ quan pháp luật không thể chỉ dựa vào bản điều lệ UCP-DC500 để xét sử các vụ tranh chấp trong thanh toán TDCT bởi rằng UCP500 chỉ có những hạn chế nhất định mà không có thể bao quát đợc hết tất cả các trờng hợp phát sinh trong thực tiễn -Nó thực tế không thể thay thế nguồn luật củat một quốc gia bởi việc áp dụng nó một cách máy móc,cứng nhắc mà không có sự linh hoạt sẽ dễ dẫn đến những sai lầm nhất định

Về bản chất, phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán do Ngân hàng tiến hành thực hiện - nó đợc hình thành dựa trên hợp đồng ngoại thơng giữa ngời XK và ngời NK nhng khi thực hiện lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng đó Chính vì vậy khi có sự tranh chấp về hợp đồng kinh tế thì nó sẽ ảnh hởng đến hoạt động thanh toán, cũng nh khi có sự tranh chấp về thanh toán thì lại ảnh hởng đến các điều khoản trong hợp đồng Chính vì các lý do trên mà các Ngân hàng thơng mại và đặc biệt là Ngân hàng Ngoại thơng cần có những kiến nghị và đề xuất với cấp quản lý ban hành các quy chế, các văn bản pháp lý cho hoạt động giao dịch-thanh toán quốc tế để từ đó tạo nên đợc mối quan hệ về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia trong hoạt động thanh toán quốc tế Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Vinh, trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ với vai trò là Ngân hàng thông báo L/

C, Ngân hàng thu hộ tiền cho ngời hởng lợi trong nớc, cần phải có những kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc, đặc biệt Ngân hàng Nhà nớc ban hành các quy chế về chiết khấu, tái chiết khấu thơng, hối phiếu, Và các quy chế quy định rõ ràng nghĩa vụ và quyền lợi của Ngân hàng đối với ngời hởng lợi để tránh các tranh chấp có thể xảy ra hoặc để làm cơ sở cho việc giải quyết và xét xử khi có tranh chấp xảy ra.

3.3.2.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thanh toán quốc tế

Các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu phải có các cán bộ chuyên trách về Xuất nhập khẩu Các cán bộ naỳ phải có trình độ nghiệp vụ ngóại thơng vững chắc, am hiểu tập quán, luật thơng mại quốc tế và đặc biệt là thanh toán trong hoạt động Xuất nhập khẩu để khi ký kết các hợp đồng Xuất nhập luôn luôn đa ra những điều khoản quy định chặt chẽ nhằm đảo bảo đợc khả năng hiệu quả của thơng vụ mà mình kinh doanh.

Thanh toán Xuất nhập khẩu là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu, chính vì vậy các doanh nghiệp phải thờng xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ về thanh toán cho các cán bộ để khả năng thanh toán của đơn vị mình luôn luôn có lợi nhất, đặc biệt các cán bộ này phải am hiểu và nắm bắt kỹ lỡng các phơng thức thanh toán Xuất nhập khẩu để lựa chọn một phơng thức thanh toán đảm bảo và có hiệu quả Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một phơng thức thanh toán thờng đợc áp dụng nhất trong các hợp đồng ngoaị thơng bởi tính u việt về khả năng thanh toán.

Hoạt động thanh toán quốc tế đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc có vai trò hết sức quan trọng và nhất là ngày nay trong điều kiện hội nhập càng có ý nghĩa hơn khi việc giao lu hàng hoá giữa Việt nam với các nớc ngày càng mở rộng và phát triển Trong những năm qua, các NHTM Việt nam nói chung và Chi nhánh NHNT Vinh nói riêng đều có bớc chuyển mình mạnh mẽ trong việc hoàn thiện và phát triển quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế.

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNT Vinh em nhận thấy Chi nhánh là một ngân hàng kinh doanh theo hớng đa năng có thị phần rộng lớn, tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn không tránh khỏi những tồn tại, vớng mắc làm cản trở sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh do đó vẫn cha khai thác hết đợc thị trờng tiềm năng Với chuyên đề “Hoàn thiện Hoàn thiện thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHNT Vinh ” em đã phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh và đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này. Đề tài nghiên cứu trong thời gian ngắn cùng với sự hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi sai xót Kính mong các thầy, cô và các cô chú, anh chị tại phòng Thanh toán quốc tế và kinh doanh dịch vụ xét chỉ bảo thêm để em có thể hoàn thiện bài viết tốt hơn.

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w