1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại nhtmcp công thương việt nam chi nhánh hoàng mai

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Hoàng Mai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 63,56 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Bước vào q trình tồn cầu hố, kinh tế Việt Nam năm gần có bước chuyển mạnh mẽ Hồ chung với biến đổi nước, ngành ngân hàng tự khẳng định vị công phát triển đất nước Sau gần hai thập kỷ đổi mới, hệ thống ngân hàng nước ta tạo lập sở vững để tiếp tục thể vai trò quan trọng, cống hiến vào nghiệp chung đất nước Tuy nhiên, so với ngân hàng khu vực giới, trình độ ngân hàng nước ta mức trung bình, hoạt động cịn đơn điệu, cơng nghệ cịn lạc hậu, giao dịch thủ cơng, chưa đồng bộ, khó liên kết với ngân hàng khác Để tồn phát triển, NHTM phải lựa chọn cho đường phù hợp nhất, bước khẳng định uy tín thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh Một phương pháp tốt giải vấn đề bối cảnh NHTM phải nâng cao hiệu huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nước Ra đời phát triển giai đoạn đất nước có biến chuyển mạnh mẽ, hệ thống ngân hàng có nhiều hội để phát triển thách thức khó khăn cần vượt qua Các NHTM nói chung NHTMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai (viết tắt chi nhánh NHCT Hồng Mai) nói riêng ln ý thức nhiệm vụ Cơng tác huy động vốn nâng cao hiệu hoạt động vốn đặt lên hàng đầu Sau thời gian thực tập nghiên cứu NHCT Hoàng Mai, nhận thức tầm quan trọng vốn huy động phát triển ngân hàng tính cấp thiết hoạt động huy động vốn thời điểm nay, em chọn đề tài nghiên cứu "Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Hồng Mai " Đề tài có kết cấu gồm phần: Chương 1: Những vấn đề huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Hồng Mai CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỂ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - tổ chức cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu kinh tế Việc tạo lập, tổ chức quản lý vốn NHTM vấn đề quan tâm hàng đầu khơng với lợi ích riêng thân ngân hàng mà cịn phát triển chung kinh tế Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động vay đầu tư thực dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn NHTM bao gồm: Vốn chủ sở hữu, nguồn tiền gửi, nguồn vay nguồn khác 1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có lượng vốn định Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành lên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng yêu cầu phát triển thị trường Để phân biệt với khoản tiền chủ thể khác mà ngân hàng nắm giữ, chủ ngân hàng gọi vốn ứng kinh doanh vốn tự có Với chức trung gian tài chính, chủ ngân hàng khơng ngừng mở rộng huy động tiền chủ thể khác để đầu tư, vậy, vốn chủ ngân hàng chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, song vốn chủ sở hữu có vai trị quan trọng, góp phần xác định quy mô cấu ngân hàng, tăng khả mở rộng cho vay đầu tư, đặc biệt trung dài hạn tạo trang thiết bị công nghệ ngân hàng đại Sau phận cấu thành vốn chủ sở hữu ngân hàng: 1.1.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu: Là vốn chủ sở hữu hình thành ngân hàng bắt đầu hoạt động Tuỳ theo tính chất ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác Nếu ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước ngân sách Nhà nước cấp Nếu ngân hàng cổ phần, cổ đơng đóng góp thơng qua mua cổ phần cổ phiếu Ngân hàng liên doanh bên liên doanh góp Ngân hàng tư nhân cá nhân ứng Vốn chủ sở hữu ban đầu phải tuân thủ quy định nhà chức trách tiền tệ Trong quy định thường nêu rõ số vốn tối thiểu - vốn pháp định mà chủ ngân hàng cần phải có bắt đầu hoạt động Vốn pháp định quy định cho loại ngân hàng điều kiện cụ thể Vốn chủ sở hữu khơng hồn tồn phải trả Chủ ngân hàng tăng, giảm thay đổi cấu vốn chủ sở hữu, định sách phân phối lợi nhuận 1.1.1.2 Vốn chủ sở hữu hình thành trình hoạt động Trong trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ theo nhiều phương thức khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Nó thường bao gồm: Lợi nhuận tích luỹ, cổ phần phát hành thêm trình hoạt động, quỹ, thặng dư vốn… Nguồn từ lợi nhuận: Đối với ngân hàng cổ phần, lợi nhuận sau thuế sau bù trừ khoản chi phí đặc biệt, thường chia làm hai phần: Một phần chia cho cổ đông theo giá trị cổ phần phần bổ sung vào vốn chủ sở hữu tên gọi “lợi nhuận tích luỹ lại” Phần chất thuộc sở hữu cổ đông, song vốn hố nhằm mở rộng quy mơ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tích luỹ tuỳ thuộc vào cân nhắc chủ ngân hàng tích luỹ tiêu dùng Thông thường ngân hàng hoạt động lâu năm, lợi nhuận tích luỹ lớn Đối với NHTM thuộc sở hữu Nhà nước, lợi nhuận sau thuế sau trừ thua lỗ (năm trước) chi phí đặc biệt, trích bổ sung vốn chủ sở hữu theo quy định Nhà nước Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng điều lệ hoạt động quy định mức vốn điều lệ (tối thiểu vốn pháp định), thường xuyên bổ sung vốn điều lệ trích từ lợi nhuận Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động, để đổi trang thiết bị, để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ NHNN quy định… Đặc điểm hình thức huy động không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng lượng vốn chủ sở hữu lớn cần Ngoài ra, trường hợp cần trì thị giá cổ phiếu, trì quyền lãnh đạo cổ đơng quan trọng, ngân hàng mua lại số cổ phiếu phát hành tăng tỷ lệ lợi nhuận chia cho cổ phiếu 1.1.1.3 Các quỹ Mỗi ngân hàng thường có nhiều quỹ, quỹ có mục đích hoạt động riêng Trước tiên phải kể đến quỹ dự phòng tổn thất Kinh doanh ngân hàng gắn liền với rủi ro Nhiều tài sản ngân hàng sinh lời thời gian, sau bị tổn thất Do vậy, ngân hàng trích lập khoản dự trữ nhằm bù đắp tổn thất (nếu có) hình thành lên quỹ dự phịng tổn thất Quỹ trích lập hàng năm Nếu tổn thất thực ngân hàng nhỏ số trích lập, vốn chủ sở hữu gia tăng ngược lại Tiếp đến quỹ bảo toàn vốn: Trong mơi trường lạm phát, vốn chủ sở hữu bì giảm giá Để bảo tồn giá trị, ngân hàng trích lập quỹ bảo tồn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát Quỹ làm gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu Trong q trình hoạt động, thị giá cổ phiếu ngân hàng lớn mệnh giá Khi ngân hàng phát hành thêm cổ phiếu mới, phần chênh lệch thị giá mệnh giá cổ phiếu ghi lại tên gọi thặng dư vốn Do giá trị tài sản nợ ngân hàng thường xuyên thay đổi theo giá trị thị trường, đặc biệt chứng khoán bất động sản Mặc dù chưa bán ngân hàng thường xuyên đánh giá lại chúng theo giá trị thị trường Những chênh lệch đánh giá lại đưa vào quỹ đánh giá lại Quỹ thường xuyên biến động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản lý đánh giá giá trị thị trường vốn chủ sở hữu Ngoài ra, ngân hàng thường trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới… Phần lớn quỹ sử dụng kỳ Tóm lại quỹ ngân hàng thuộc sở hữu chủ ngân hàng nguồn hình thành quỹ từ thu nhập ngân hàng Tuy nhiên khả sử dụng quỹ vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng quỹ 1.1.1.4 Cổ phần ưu đãi có thời hạn giấy nợ có khả chuyển đổi thành cổ phiếu Một số ngân hàng coi cổ phần ưu đãi có thời hạn khoản vay dài hạn giấy nợ chuyển đổi thành cổ phiếu thuộc vốn chủ sở hữu chúng mang tính chất khoản nợ Việc gia tăng loại vốn có nhiều ưu điểm quản lý ngân hàng không làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức… 1.1.2 Nguồn tiền gửi Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng NHTM Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ toán hộ cho khách hàng Đối tượng khách hàng doanh nghiệp tổ chức hộ dân cư Do tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng, nên ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác nhau, để gia tăng tiền gửi môi trường cạnh tranh để có nguồn tiền có chất lượng ngày cao 1.1.2.1 Tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch) Đây tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ hộ toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, nhu cầu chi trả doanh nghiệp cá nhân thực Đồng thời, khoản thu tiền doanh nghiệp cá nhân nhập vào tiền gửi tốn theo yêu cầu Nhìn chung, lãi suất khoản tiền thấp, thay vào đó, chủ tài khoản hưởng dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi toán cho khách hàng với thủ tục đơn giản, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tiền ngân hàng tốn phạm vi số dư tiền gửi khách hàng Ngoài ra, số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi toán với tài khoản cho vay (thấu chi - chi trội số dư có tài khoản tiền gửi tốn) 1.1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội Tiền gửi toán thuận tiện cho hoạt động toán song lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu người gửi tiền, ngân hàng đưa hình thức tiền gửi có kỳ hạn Khách hàng khơng sử dụng hình thức toán tiền gửi toán Nếu cần chi tiêu, khách hàng phải đến ngân hàng rút tiền Tuy khơng thuận lợi cho tiêu dùng hình thức tiền gửi tốn, song tiền gửi có kỳ hạn hưởng lãi suất cao tuỳ theo độ dài kỳ hạn 1.1.2.3 Tiền gửi tiết kiệm dân cư Hầu tầng lớp dân cư có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng, điều kiện có khả tiếp cận với ngân hàng, họ gửi tiết kiệm nhằm mục tiêu bảo toàn sinh lời khoản tiết kiệm Nhằm thu hút ngày nhiều tiền tiết kiệm từ dân cư, ngân hàng đưa nhiều hình thức huy động đa dạng lãi suất cạnh tranh hấp dẫn Theo đó, ngân hàng mở cho khách hàng nhiều chương, mục tiết kiệm cho kỳ hạn lần gửi khác Sổ tiết kiệm không dùng để tốn tiền hàng dịch vụ song chấp để vay vốn ngân hàng cho phép 1.1.2.4 Tiền gửi ngân hàng khác Nhằm mục đích nhờ tốn hộ số mục đích khác, NHTM gửi tiền ngân hàng khác, nhiên quy mô nguồn tiền thường không lớn Như thấy đặc điểm chung tiền gửi chúng phải toán khách hàng yêu cầu tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn Sự thay đổi, đặc biệt tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu khoản ngân hàng Quy mô tiền gửi lớn so với nguồn khác Thông thường nguồn chiếm 50% tổng nguồn vốn mục tiêu tăng trưởng hàng năm ngân hàng Tiền gửi đối tượng phải dự trữ bắt buộc, chi phí tiền gửi thường cao lãi trả cho tiền gửi nhiều nước ngân hàng phải mua bảo hiểm cho tiền gửi Tiền gửi, đặc biệt tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm với biến động lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu nhiều nhân tố khác 1.1.3 Nguồn vay Mặc dù tiền gửi nguồn quan trọng NHTM song cần, ngân hàng vay mượn thêm Tại nhiều nước, ngân hàng Trung ương thường quy định tỷ lệ nguồn vốn huy động vốn chủ Do vậy, nhiều ngân hàng vào giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khả huy động bị hạn chế NHTM vay theo phương thức sau: 1.1.3.1 Vay NHNN Đây khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả NHTM Ngoài ra, trường hợp thiếu hụt dự trữ NHTM thường vay NHNN Hình thức cho vay chủ yếu NHNN tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn Các thương phiếu NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản ngân hàng Khi cần tiền, ngân hàng mang thương phiếu lên tái chiết khấu NHNN Nghiệp vụ làm thương phiếu NHTM giảm dự trữ (tiền mặt tiền gửi NHNN) tăng lên NHNN điều hành vay mượn cách chặt chẽ NHTM phải thực điều kiện đảm bảo kiểm sốt định Thơng thường NHNN tái chiết khấu cho thương phiếu có chất lượng phù hợp với mục tiêu NHNN thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu, NHNN cho NHTM vay hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng định 1.1.3.2 Vay TCTD khác Đây nguồn ngân hàng vay mượn lẫn vay TCTD khác thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng có dự trữ vượt yêu cầu sẵn lòng cho ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao Ngược lại, ngân hàng thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo khoản Do vậy, thấy nguồn vay mượn từ ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách, mặt khác nhiều trường hợp bổ sung thay cho nguồn vay mượn từ NHNN Quá trình vay mượn đơn giản, ngân hàng vay cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay thông qua ngân hàng đại lý Khoản vay khơng cần đảm bảo đảm bảo chứng khoán kho bạc Kết dự trữ ngân hàng cho vay giảm ngân hàng vay tăng lên 1.1.3.3 Vay thị trường vốn Giống doanh nghiệp khác, ngân hàng vay mượn cách phát hành giấy nợ thị trường vốn Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung dài hạn dẫn đến không đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn Do vậy, khoản vay trung dài hạn nhằm bổ sung cho khoản tiền gửi góp phần đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư trung dài hạn Thông thường khoản vay khơng có đảm bảo Những ngân hàng có uy tín trả lãi suất cao vay mượn nhiều Ngược lại ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp cách họ thường có xu hướng vay thơng qua ngân hàng đại lý bảo lãnh ngân hàng đầu tư Tuy nhiên, khả vay mượn phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài chính, tạo khả chuyển đổi cho cơng cụ nợ dài hạn ngân hàng Nghiệp vụ mượn tương đối phức tạp, ngân hàng cần nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường để định quy mô, mệnh giá, lãi suất thời hạn vay mượn thích hợp

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w