1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế

52 3,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 666,99 KB

Nội dung

Spirulina có mặt trên trái đất cách nay khoảng 3,6 tỉ năm. Loài tảo này do tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát hiện vào những năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Tên Spirulina do gốc từ Latin và Anh ngữ “Spiral”, có nghĩa là “xoắn”. Trong các hồ tảo sống tự nhiên hay nhân tạo, với mắt thường đó là một hồ nước xanh lục hay xanh lam tuyệt đẹp dưới ánh nắng mặt trời.Nó là một loại thần dược điều trị bệnh suy dinh dưỡng và một số bệnh khác. Mỗi năm có khoảng 3.000 tấn tảo được xuất khẩu, nước tiêu thụ mạnh nhất là đại lục Trung Hoa (chiếm một nửa), tiếp theo là Mỹ. Ngày nay, tảo Spirulina đã được nuôi trồng nhiều trên các nước như: Hoa Kỳ, Thái Lan, Ấn Độ, Nhật, Hồng Kông và Việt Nam. Ở Việt Nam tảo Spirulina được đưa vào từ 1985. Trong những năm 1985-1995 đã có những nghiên cứu thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học cấp nhà nước như nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) với đề tài "Công nghiệp nuôi trồng và sử dụng tảo Spirulina". Hay đề tài cấp thành phố của Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hưng (TP Hồ Chí Minh) và cộng sự với đề tài "Nghiên cứu sản xuất và sử dụng thức ăn có tảo Spirulina trong dinh dưỡng điều trị" Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út và Nguyễn Thị Kim Liên, 2011. Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải của tảo Spirulina platensis (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần IV. Trường Đại học Cần Thơ),…

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Spirulina có mặt trái đất cách khoảng 3,6 tỉ năm Loài tảo tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát vào năm 1960 đến hồ Tchad Trung Phi Tên Spirulina gốc từ Latin Anh ngữ “Spiral”, có nghĩa “xoắn” Trong hồ tảo sống tự nhiên hay nhân tạo, với mắt thường hồ nước xanh lục hay xanh lam tuyệt đẹp ánh nắng mặt trời.Nó loại thần dược điều trị bệnh suy dinh dưỡng số bệnh khác Mỗi năm có khoảng 3.000 tảo xuất khẩu, nước tiêu thụ mạnh đại lục Trung Hoa (chiếm nửa), Mỹ Ngày nay, tảo Spirulina nuôi trồng nhiều nước như: Hoa Kỳ, Thái Lan, Ấn Độ, Nhật, Hồng Kông Việt Nam Ở Việt Nam tảo Spirulina đưa vào từ 1985 Trong năm 1985-1995 có nghiên cứu thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học cấp nhà nước nghiên cứu GS.TS Nguyễn Hữu Thước cộng (Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) với đề tài "Công nghiệp nuôi trồng sử dụng tảo Spirulina" Hay đề tài cấp thành phố Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hưng (TP Hồ Chí Minh) cộng với đề tài "Nghiên cứu sản xuất sử dụng thức ăn có tảo Spirulina dinh dưỡng điều trị" Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út Nguyễn Thị Kim Liên, 2011 Nghiên cứu khả xử lý nước thải tảo Spirulina platensis (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần IV Trường Đại học Cần Thơ),… Spirulina lồi vi tảo có dạng xoắn hình lị so, màu xanh lam với kích thước khoảng 0,25 mm, nhìn thấy kính hiển vi, chúng có dạng xoắn lị xo nên đơi cịn gọi tảo xoắn, dài khoảng ¼ nanomet Spirulina dạng tảo đa bào, nuôi trồng môi trường nước lợ, ấm, chứa kiềm, tự nhiên chúng sống ao hồ, suối khoáng ấm áp Chúng sống môi trường giàu bicarbonat (HCO3- độ kiềm cao (pH từ 8,5 -9,5), Tên gọi Spirulina nhà tảo học Deurben (người Đức) đặt năm 1927, dựa hình thái tảo dạng sợi xoắn ốc (spiralis), tảo lam Spirulina xuất từ lâu Nó vi khuẩn lam cổ có lịch sử lâu đời tảo nhân thật thực vật bậc cao tới tỷ năm Hơn ngàn năm trước tổ tiên người Aztect Mexico biết thu hái Spirulina từ hồ kiềm tính, phơi ánh nắng mặt trời dùng làm thực phẩm Hiện tập tính phổ biến cộng đồng người Kanembous Chad Chúng có đặc tính ưu việt giá trị dinh dưỡng cao Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Spiralina phục vụ cho việc sản xuất tảo làm thức ăn, dược phẩm, mỹ phẩm cho người Từ đó, Spirulina xuất phần ăn chương trình chống suy dinh dưỡng trẻ em Tảo Spirulina phát triển tốt nguồn nước thải từ ao cá, nước thải biogas, sinh hoạt phát triển với mật độ cao vá làm giảm yếu tố dinh dưỡng nước thải cách hiệu ( nghiên cứu khả xử lý nước thải tảo lam Spirulina Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần Trường đại học Cần Thơ) Góp phần vấn đề úng phó với biến đổi khí hậu Hiện nước ta có nhiều sở nuôi trồng tảo Spirulina như: Vĩnh Hão (Bình Thuận) từ 1979, Châu Cát, Lịng sơng (Thuận Hải), Suối Nghệ (Đồng Nai), Đắc Min (Đắc Lắc), Quỳnh Lưu (Nghệ An) Đất Ngập Nước Việt Nam đa dạng kiểu loại, phong phú tài nguyên vá đa dạng sinh học, có nhiều giá trị chức vá giá trị quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai phân bố chiều dài 60km, có diện tích khoảng 22.000 ha, thuộc địa phận huyện: Phong Điền, Hương Trà, Phú vang, Phú lộc Nằm vùng ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế Theo nghiên cứu trước cho thấy hệ thực vật đầm phá phát khoảng 400 loài: 250 loài thực vật phù du, 54 loài vi tảo đáy, 43 loài rong tảo, 13 loài thực vật thủy sinh, 31 loài thực vật cạn…thì Hệ sinh thái đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đánh giá cao tính độc đáo đa dạng chủng loại Với nguồn phong phú nhiều loài thủy, hải sản nước lợ Trong thời gian gần áp lực từ trình sản xuất khai thác tài nguyên nước thải từ khu đô thị, dân cư quanh hoạt động phát triển kinh tế đầm phá dẫn đến hệ xấu, làm biến đổi chất lượng nước, suy thoái tài nguyên thủy sinh vật giảm đáng kể tính đa dạng sinh học hệ đầm phá Vì lợi nhuận, ni tơm phát triểu đột biến, tập trung vùng hạ triều vùng đất ngập nước ven biển, có đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Những lợi ích kinh tế, xã hội to lớn nuôi tôm đem lại năm nhường chỗ cho vấn đề nan giải mặt môi trường, kéo theo vấn đề xã hội kinh tế Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam, nêu lên thành tựu Ngành thủy sản đạt vài năm trở lại Hàng thủy sản xuất đóng vai trị quan trọng việc tăng thu nhập cho đất nước Trong năm tới, nhu cầu mặt hàng thủy sản giới tăng cao, thị trường mở rộng Ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam có tiềm phát triển Bên cạnh đó, vấn đề môi trường NTTS đáng quan tâm giải Nghiên cứu đề xuất giải pháp hạn chế tác tộng ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản đến môi trường ngược lại Trong phương pháp xử lý sinh học phương pháp lọc sinh học đáp ứng hầu hết yêu cầu làm nước thải nuôi trồng thủy sản (nước sau xử lý tuần hồn lại để ni trồng thủy sản) Việc sử dụng phương pháp lọc sinh học hiếu khí có nhiều ưu xét phương diện kinh tế lẫn mơi trường, quy mơ đầm ao NTTS không lớn, lọc sinh học không cần nhiều diện tích xây dụng hệ thống xử lý nước thải hồ sinh học hệ thống đất ngập nước, chất thải khơng có nồng độ nhiễm cao, nên việc sử dụng bể aeroten bể mêta giai đoạn tốn không hợp lý Nên sử dụng nguồn VSV tảo Spirulina với lợi mặt thoáng rộng, nguồn hữu dồi sông đổ về, khí CO ni trồng thủy hải sản tạo Và đặt biện nước có dộ kiềm thích hợp pH~ Vì lợi dụng mặt mang lại lợi nhuận kinh tế thủy hảo sản, gây hại đến mơi trường Các hoạt động kinh tế người dân quanh khu vực chủ yếu nông nghiệp, nghề cá khai thác biển,giao thông cảng, dịch vụ du lịch Các hoạt động ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng môi trường sinh thái Theo đó, hội sử dụng tài nguyên thủy sản đầm phá TT-Huế củng hạn chế dần trương lai Chính tơi “Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng tảo xoắn (Spirulina platensis) phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế” PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Môi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người.Với hỗ trợ hệ thống sinh thái, người lấy từ thiên nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Rõ ràng, thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết Nó cung cấp nguồn vật liệu, lượng, thông tin ( kể thông tin di truyền ) cấn thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất quản lý người Nhu cầu người nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng mức độ phức tạp theo trình độ phát triển xã hội Trong trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người đào thải chất thải vào môi trường Tại đây, chất thải tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác bị phân hủy, biến đỗi từ phúc tạp thành đơn giản tham gia vào hàng loạt q trình sinh địa hóa phức tạp Trong thời kỳ sơ khai, dân số nhân loại cịn ít, chủ yếu trình phân hủy tự nhiên làm cho chất thải sau thời gian biến đổi định trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Sự gia tăng dân số nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến chức nhiều nơi, nhiều chổ trở nên tải, gây ô nhiễm môi trường Khả tiếp nhận phân hủy chất thải khu vực định gọi khả đệm khu vực Khi lượng chất thải lớn khả đệm, thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn q trình phân hủy chất lượng mơi trường giảm mơi trường bị ô nhiễm Tác động hoạt động phát triển đến mơi trường thể khía cạnh có lợi tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo Mặt khác, mơi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Trong phạm vi quốc gia, xét tồn giới, ln ln song song tồn hai hệ thống kinh tế - xã hội môi trường Hệ thống kinh tế - xã hội cấu thành sản xuất, lưu thông phân phối, tiêu dùng, tích lũy, tạo nên dịng ngun liệu, lượng, chế phẩm hàng hóa, phế thải,… gây nhiễm mơi trường Cần có phát triển cách bền vững mơi trường tự nhiên hịa hợp với Nước hợp chất đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu cho sống Trái Đất Nước dung mơi lý tưởng để hịa tan, phân bố chất vô cơ, hữu cơ, làm nguồn dinh dưỡng cho thủy sinh vật, thực vật cạn, người Nước thải nước qua sử dụng vào mục đích sinh hoạt, dịch vụ, tưới tiêu, thủy lợi, chế biến công nghiệp, chăn nuôi,… Dựa vào nguồn gốc nước thải ta phân loại hiểu rõ đễ có hường giải dễ dàng Và việc góp phần cho suy thối làm nhiễm mơi trường ta tìm hiểu nước thải thải mơi trường có ảnh hướng nào: - Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu vực dân cư bao gồm nước sau sử dụng từ hộ gia đình, bệnh viện khách sạn, trường học quan, khu vui chơi gải trí Đặc trưng nước thải sinh hoạt thường chứa chất hữu dễ phân hủy sinh hoạt (cacbonhydrat, protein, lipit), chất vô dinh dưỡng (nitơ, photpho) Các vi sinh vật nước thải sinh hoạt phần lớn dạng vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn số lồi kí sinh trùng trứng giun, sán… Ngoài ra, nước chứa chất H 2S, NH3 gây mùi khó chịu - Nước thải cơng nghiệp: Nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, giao thơng vận tải nói chung nước thải cơng nghiệp Nước thải cơng nghiệp khơng có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm ngành sản xuất Nước thải xí nghiệp làm acquy có nồng độ axit chì cao, nước thải nhà may thuộc da chứa nhiều kim loại nặng sunfat,nước thải từ quan sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm (đường, sửa, bột, tôm, cá, bia rượu…) chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học Nói chung, nước thải ngành cơng nghiệp xí nghiệp khác có thành phần hóa học hóa sinh khác - Nước thải nông nghiệp: nước thải q trình canh tác nơng nghiệp, thường chứa hàm lượng phân hóa học cao hóa chất bảo vệ thực vật Nước thải nông nghiệp bị nhiễm làm cho đất bị thối hóa, tài nguyên sinh vật bị suy giảm, gây hậu nghiêm trọng đến mơi trường Các chất độc cịn tồn dư nước thải nông nghiệp gây tác động xấu đến sức khỏe người Các chất gây ô nhiễm môi trường nước có nhiều loại, chúng thường xếp thành loại sau: - Các chất hữu bền vững, khó bị phân hủy; - Các chất hữu dễ bị phân hủy, chủ yếu tác nhân sinh học; - Các kim loại nặng; - Các ion vô cơ; - Dầu mỡ chất hoạt động bề mặt; - Các chất có mùi màu; - Các chất rắn; - Các chất phóng xạ; - Các vi sinh vật Dựa vào đặc điểm dễ hay khó bị phân hủy vi sinh vật có nước thải mà chất hữu gây ô nhiễm nước thải chia thành loại: - Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học: nhóm chất hữu dễ bị phân hủy gồm chất protein, cacbonhydrat, chất béo có nguồn gốc động vật thực vật Các chất gây nhiễm thường có nước thải sinh hoạt, nước thải từ xí nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, thủy sản… Trong thành phần chất hữu từ nước thải khu dân cư có khoảng 40-60% protein, 25-50% cacbonhydrat, 10% chất béo Các hợp chất chủ yếu làm suy giảm oxy hòa tan nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thủy sản làm giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt Trong thực tế, người ta thường áp dụng biện pháp sinh học đễ xử lý nước thải bị ô nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy sinh học - Các chất hữu khó bị phân hủy sinh học: Nhóm chất hữu khó bị phân hủy sinh học gồm chất thuộc dạng chất hữu có vịng thơm (cacbuahydro dầu khí), chất đa vịng ngưng tụ, hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu Trong đó, có nhiều chất chất hữu tổng hợp có độc tính cao người động thực vật Hàng năm, giới có khoảng 60 triệu chất hữu tổng hợp khó phân hủy sinh học sản xuất giới chất màu, chất hóa dẻo, thuốc trừ sâu… Trong tự nhiên, chất hữu khó bị phân hủy sinh học bền vững, có khả tích lũy lưu giữ lâu dài môi trường thể sinh vật, làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái sức khỏe người Các chất thường có nước thải cơng nghiệp nguồn nước vùng nông, lâm , ngư nghiệp sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng trồng, chất làm rụng lá, thuốc diệt cỏ, thức ăn thủy sản,… Trong trình phát triển nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp đại với bùng nổ dân số tốc độ thị hóa vũ bão dẫn tới việc sử dụng nước ngày nhiều lượng nước thải ngày lớn Do đó, chất lượng nước bị suy thối ngun nhân ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái đặc biệt đến sức khỏe người Đứng trước tình hình nhân loại mà đặc biệt nhà nghiên cứu môi trường không ngừng sáng tạo phương pháp làm giảm tối thiểu lượng nước bị nhiễm, phương pháp phương pháp sinh học Phương pháp dựa hoạt động vi sinh vật, góp phần khơng nhỏ kể đến vi tảo Tảo nói chung, vi khuẩn lam nói riêng có tác dụng làm môi trường nước cách quang hợp sử dụng ánh sáng mặt trời hút CO2 để tạo O2 lượng, sử dụng số chất khoáng (gây ô nhiễm) nguồn dinh dưỡng tiết chất có tác dụng làm hạn chế phát triển, sinh trưởng sinh vật gây bệnh nước Mặt khác tảo cịn có khả cố định đạm, tổng hợp nhiều Nitơ cho bèo dùng làm phân xanh thức ăn cho gia súc, số vi khuẩn lam có hàm lượng protein cao, giàu vitamin nguồn bổ sung protein, vitamin cần thiết cho chăn nuôi người Ngồi vi tảo cịn cung cấp số hóa chất dùng cho chế biến than cốc, hắc ín, chữa bệnh, đặc biệt tảo cịn có giá trị thực tiễn dùng làm phẩm mầu công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm, điều chế vitamin, cung cấp lượng protein cần thiết cho người,… Một số lồi khuẩn lam cịn có tác động đến q trình hình thành phì dưỡng thủy vực nước Từ vai trị to lớn đó, lồi tảo xem nguồn tài nguyên sinh vật có giá trị Để thấy giá trị địch thực trước hết ta phải sử dụng chúng cách có hiệu cao Muốn phải tìm hiểu yếu tố bên bên ngồi mơi trường mà chúng sinh sống Trên sở thành công đề tài nghiên cứu “ Chất lượng nước” “ Tảo” hệ trước áp dụng nhiều địa phương đất nước thu nhiều kết cao Tuy nhiên nhiều nơi chưa đầu tư, nghiên cứu cách thỏa đáng với tiềm vốn có nên không đạt kết tốt Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu nguồn thực phẩm cho người, hàng loạt ngành công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng chế biến thủy sản,… phát triển cách nhanh chóng Trong đó, ngành nuôi trồng chế biến thủy sản phát triển mạnh đầm phá có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế vùng kèm theo phát triển du lịch Các lồi thủy sản như: cá, tơm,… ni thâm canh Nước thải nuôi chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao (NH4, P, K, Ca, Mg) có khả gây phú dưỡng hóa nguồn nước vùng lân cận Nước thải thải môi trường không quy cách, khơng xử lý tích tụ lâu ngày gánh to lớn với môi trường Vấn đề đặt phải tìm biện pháp xử lý nguồn nước thải cách có hiệu Cũng cách dễ dàng hấp thụ thành phần thải Bên cạnh phương pháp xử lý: lý học, hóa học, phương pháp sinh học biện pháp có chi phí xử lý thấp, đạt hiệu cao cải thiện môi trường việc nghiên cứu sử dụng tảo Spirulina platensis phát triển tốt nguồn nước thải ao nuôi tôm, nước thải biogas nước thải sinh hoạt, tảo phát triển với mật độ cao làm giảm yếu tố dinh dưỡng nước thải sinh hoạt cách có hiệu Trong thập niên gần với bật tảo Spirulina vấn đề xử lý nước thải thu sinh khối, tảo Spirulina quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Một số đề tài nghiên cứu sử dụng tảo spirulina để xử lý nước thải từ hầm ủ Biogas cơng trình nuôi Spirulina để thu sinh khối với kỹ thuật nuôi đơn giản tốn thực thành cơng Vì Spirulina lồi tảo giàu protein, vitamin (A, C, B2, B6,…) khoáng chất (P, Ca, Zn, I, Mg, Fe, Cu,…) nên dùng làm thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm phục vụ cho người (Trần Đình Toại Châu Văn Minh, 2005) Để góp phần thúc đẩy mạnh tảo Spirulina nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt đưa ứng dụng tảo Spirulina vào vùng có nhiều thuận lợi phá Tam Giang Tảo xoắn loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, quan sát thấy hình xoắn sợi nhiều tế bào đơn cấu tạo thành kính hiển vi Tảo Spirulina nghiên cứu từ nhiều năm Chúng có đặc tính ưu việt giá trị dinh dưỡng cao Các nhà khoa học giới coi tảo Spirulina sinh vật có ích cho lồi người Loại tảo tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát vào năm 1960 đến hồ Tchad Trung Phi Nhà khoa học không khỏi kinh ngạc vùng đất cằn cỗi, đói quanh năm thổ dân cường tráng khỏe mạnh Khi Clement tìm hiểu thức ăn họ, bà phát mùa không săn bắn, họ dùng loại bánh màu xanh mà nguyên liệu thứ họ vớt lên từ hồ Qua phân tích, bà phát loại bánh có tên Dihe tảo Spirulina platensis Chính cần phải phát triển cách bền vững môi trường kinh tế xã hội Môi trường quan trọng không riêng người mà toàn thể sinh vật sinh sống Trái Đất Nó ảnh hưởng đến chất lượng sống lâu dài Từ sơ khai đến lồi người ln sống dựa dẫm vào thiên nhiên để tồn đến ngày Nhưng loài người khơng hiểu hết giá trị thực mà mang lại Do q trình thị hóa tăng, nhu cầu người tăng theo song song với mơi trường sinh thái bị đe dọa tùy thuộc vào mức độ phát triển xã hội Nên vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trở thành vấn đề nhiều người quan tâm, cần có định hướng giải để bảo vệ môi trường sống lâu dài Dựa nghiên cứu có sẵn lồi tảo Spirulina Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình nghiên cứu tảo lam Spirulina 2.1.1 Tình hình nghiên cứu tảo Spirulina giới Năm 1974, DIC – môt tập đồn hóa chất lớn Nhật Bản bất đầu tập trung nghiên cứu tảo Spirulina Đây tập đồn thành cơng việc ni trồng Spirulina quy mô công nghiệp thương mại hóa tảo Spirulina giới Ngày nay, với trang trại nuôi trồng Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, tập đồn DIC ni trồng sản xuất tảo Spirulina với sản lượng hàng năm tới 900 Năm 1979, Mỹ, tập đoàn Earthrise nghiên cứu đưa Spirulina đến với thị trường thực phẩm thiên nhiên Sau đó, vào năm 1982, Earthrise xây dựng trang trại nuôi trồng Spirulina Mỹ Cho đến trang trại nuôi trồng Spirulina lớn giới Không biết đến nguồn thực phẩm chức giới, khả xử lý môi trường tảo lam Spirulina đước nghiên cứu nhiều nước Năm 2000, Malaysia Spirulina ứng dụng xử lý nước thải từ nhà máy sãn xuất dầu cọ Năm 2003, Thái Lan, khả làm nước thải ao nuôi tôm Spirulina chứng minh Tại Nhật Bản, với chủng vi khuẩn tía Rhodobacter sphaeroides chủng Chlorella sorokiniana, tảo lam Spirulina nghiên cứu để ứng dụng xử lý nước thải giàu hàm lượng chất hữu Năm 2010, Spirulina nhà khoa học Tây Ban Nha chứng minh có khả xử lý nước thải ô nhiễm nitơ photpho cách có hiệu Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu khả sử dụng tảo lam Spirulina loại bỏ số kim loại nặng nước thải Năm 2006, cơng trình nghiên cứu trường Đại học Goana, Italia khả tảo lam Spirulina việc loại bỏ đồng nước thải công bố Năm 2007, Trường Đại học Iowa, Mỹ công bố khả hấp thụ thủy ngân chủng Spirulina platensis Spirulina chúng minh có hiệu suất hấp thụ tốt 4.2.4.2 Sự sinh sản: Trong chu kỳ sống, đến giai đoạn sinh sản chuỗi xoắn bị vỡ tạo thành nhiều đoạn tảo nhờ hình thành tế bào đặt biệt gọi tế bào mắc xích) Từ sợi tảo mẹ, hình thành nên đoạn Necridia (gồm tế bào chuyên biệt cho sinh sản) Trong Necridia hình thành đĩa lõm hai mặt tách rời tạo hormogonia chia cắt vị trí đĩa Trong phát triển, phần đầu gắn tiêu giảm, đầu hormogonia trở nên trịn vách tế bào có chiều dày khơng đổi Các đoạn xoắn nhỏ mắc xích hình thành chuỗi ngằn có khả trượt gọi hormogonia sau hình thành chuỗi dài Tế bào hormogonia rời khỏi vị trí đính tế bào mắc xích trở nên trịn đầu cuối Số lượng tế bào hormogonia tăng lên phân chia tế bào với nguyên sinh chất trở nên có hạt Các hormogonia phát triển, trưởng thành chu kì sinh sản lập lập lại cách ngẫu nhiên, tạo nên vòng đời tảo Trong thời kì sinh sản tảo spirulina nhạt màu sắc tố xanh bình thường.Với tiến trình này, chuỗi dài có dạng xoắn đặt thù Sau vòng đời tảo spirulina: Rõ ràng vòng đời tảo đơn giản, tương đối ngắn.Trong điều kiện tối ưu (ni phịng thí nghiệm) vịng đời khoảng ngày Ở điều kiện tự nhiên khoảng – ngày 4.2.4 Đặc điểm sinh hóa Đặc điểm sinh hóa bật Spirulina có hàm lượng protein cao, chiếm khoảng 50-70% trọng lượng tế bào, thực phẩm coi giàu đạm đậu đỗ, thịt, phomat có 20% đạm Nhiều nghiên cứu đạm spirulina dễ hấp thụ axit amin dạng tụ Tỷ lệ hấp thụ đạm Spirulina 90% Thành phần hóa học tảo Spirulina so với % trọng lượng khô (TLK) sau: protein tổng số 50-70%; gluxit 13-16%; lipit 7-8%; axit nucleic 4,29%; chlorophylla 0,76%, carotenoit 0,23 Tuy nhiên, thành phần sinh hóa tảo thay đổi tùy thuộc vào điều kiện nuôi trồng Protein tảo Spirulina chứa hầu hết loại axit amin thay không thay thế, tỉ lệ axit amin cân đối Tổ chức lương thực thực phẩm giới (FAO) đẫ công nhận loại tảo nguồn thực phẩm chức bổ sung cho người tốt Trong số axit amin tảo có loại axit amin khơng thể thay quan trọng sau: lyzin, methionin, phenylanalin, tryptophan (lá nguyên liệu gốc để tổng hợp vitamin B3) Không cung cấp axit amin thay thế, tảo Spirulina nguồn cung cấp axit béo khơng bão hịa quan trọng mà thể khơng thể tự tổng hợp được,… 4.2.6 Đặc điểm dinh dưỡng Là loài tảo quang tự dưỡng, Spirulina sử dụng CO đồng hóa nitơ chủ yếu dạng NO3- nhiều dạng nitơ khác NH 4+, NO2-, (NH2)CO tác dụng ánh sáng mặt trời Các thành phần dinh dưỡng tảo gồm có: - Cacbon: Nguồn cacbon sử dụng để nuôi cấy tảo spirulina CO2 NaHCO3 Ngoài ra, tế bào tảo Spirulina platensis sinh trưởng theo kiểu tạp dưỡng có khả sử dụng đồng thời cacbon hữu vô tác dụng ánh sáng Spirulina đồng hóa cacbon chủ yếu dạng vơ cơ, tốt bicacbon (HCO3-), thơng qua q trình quang hợp Phản ứng quang tổng hợp hidratcacbon (đường) số chất khác: HCO3- + 2H2O → (CH2O) + O2 + H2O + OH- Nguồn cacbon để nuôi dưỡng Spirulina khoảng 1,2 -16,8 g NaHCO3/ lit - Nitơ: Spirulina có khả cố định nitơ, đồng hóa nitơ theo phản ứng khử nhờ enzyme nitrogenase xúc tác có ATP Kết nitơ tổng hợp thành protein chúng Các muối nitrat nguồn muối thích hợp cho tảo Spirulina phát triển Hàm lượng nitrat cho vào môi trường phải lớn 100 mg/l Urê nguồn nitơ thông dụng nồng độ thường sử dụng 1,5 mg/l Ngoài ra, axit nitrit sử dụng làm nguồn nitơ cho tảo Spirulina nồng độ thấp Chúng khơng có khả sử dụng N2 khơng khí mà sử dụng dạng: nitrat (NO3-), NH3 (thường có nước thải Biogas), (NH 4)2SO4, (NH4)2HPO4 (có phân bón nơng nghiệp), (NH 2)2CO Tuy nhiên sử dụng nguồn nitơ không từ nitrat phải khống chế nồng độ dễ suy giảm sinh khối chí gây chết tảo - Photpho: Được tế bào sử dụng để tổng hợp ATP, axit nucleic hợp chất cấu tạo khác Năng suất tảo Spirulina đạt tối đa nồng độ photpho 90-180 mg/l sau 14 ngày Nếu thiếu hoàn toàn photpho môi trường nuôi, quang hợp tảo giảm sau 14 ngày, sinh trưởng giảm sau ngày - Khống: nguồn nước dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng cho sinh trưởng phát triển tảo - Kali thường có nồng độ cao nước thiên nhiên Ý nghĩa Kali đời sống thuỷ sinh vật lớn : Kali xúc tiến trình quang hợp cách thúc đẩy trình vận chuyển glucid từ phiến vào quan khác Khi thiếu kali hình thành liên kết cao bị chậm lại hàm lượng phospho acid nucleotic bị giảm Kali chiếm 1- 2% trọng lượng khô tế bào cation tế bào chất Đã có nghiên cứu nhu cầu kali cho trình tạo tổng hợp tinh bột - Natri : Ion Na phổ biến rộng rãi nước thiên nhiên mức độ phổ biến catoin chiếm vị trí hàng đầu Trong nước chiếm khoảng 5-15%, thành phần thể thuỷ sinh vật chiếm khoảng 0.5-1% trọng lượng thể chúng - Magiê: Mg2+ quan trọng thực vật có cấu tử trung tâm diệp lục tố Thiếu Mg2+ thực vật không tạo diệp lục tố nên không quang hợp vật chất hữu Mg2+rất cần thiết cho việc hấp thu di chuyển lân Mg thành phần chlorophyll, ribôsom nhiễm sắc thể Mg2+ cần thiết chức enzym - Sắt: ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng hàm lượng protein tảo nhân tố cần thiết cho đời sống thuỷ sinh vật nhu cầu khơng lớn Tảo Spirulina sinh trưởng giới hạn nồng độ sắt rộng, từ 0,55 - 56 mg/l môi trường Chất diệp lục xanh khơng thể tạo thành khơng có sắt, thành phần diệp lục khơng có sắt Hàm lượng sắt nước cao nước biển đến hàng chục ppm Hàm lượng muối sắt hòa tan tỉ lệ nghịch với pH (pH cao muối hịa tan sắt thấp), trình quang hợp thực vật phù du ao xảy mạnh làm pH nước tăng muối hòa tan sắt hết hẳn - Canxi: Ca2+ sản phẩm trình phân hố đất đá, đặt biệt q trình rữa trơi đá vôi, dolomit thạch cao Ion Ca 2+ thường kết hợp với ion CO32-, HCO3-, SO42-, dạng HCO3- dễ chuyển hố thành CaCO3 phóng thích CO2 cho q trình quang hợp thực vật phù du nước Ca 2+ làm cho nước bớt chua, làm tăng độ hồ tan, đồng hố chất dinh dưỡng khác đạm phospho, tạo quân bình mối dinh dưỡng nước, giúp cho vi sinh vật hoạt động tốt - Các nguyên tố vi lượng khác Zn, Cu, Mn,… không ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng protein, có ảnh hưởng tới số thành phần vitamin tảo Spirulina: - Đồng: Cu2+ nguyên tố vi lượng cần cho thực vật phát triển Tiếp xúc với lượng đồng cao ức chế thực vật phát triển giết chết thực vật phá hủy chức tế bào đảm nhận trình quang hợp, hơ hấp, tổng hợp chlorophyll phân chia tế bào thực vật - Kẽm: Zn2+ thành phần cấu tạo carbonicanhydrase (xúc tác phản ứng hydrase hóa), làm tăng khả vận chuyển oxy Nhờ đặc điểm sinh hóa thành phần dinh dưỡng mà tảo Spirulina coi nguồn thực phẩm bổ sung tốt để chăm sóc tăng cường sức khỏe cho người lứa tuổi Bất đầu từ việc đưa tảo vào phần dinh dưỡng thiếu cho phi hành gia vũ trụ, nhà thám hiểm lực lượng tác chiến động quân đội, từ năm 1980 đến nay, tảo Spirulina trở nên thơng dụng tồn giới Sau 50 năm sản xuất công nghiệp, Spirulina coi sản phẩm an toàn, sử dụng nghiều nhóm bổ sung dinh dưỡng Lồi tảo nghiên cứu sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm làm thức ăn bồi bổ sức khỏe, làm thuốc điều trị suy dinh dưỡng, thực phẩm chống béo phì Bảng 3: Sau thành phần dinh dưỡng mơi trường Zarrouk dùng để ni Spirulina: Thứ tự Thành phần Khối lượng (g/l) K2HPO4 0,5 NaNO3 2,5 K2SO4 1,0 NaCl 1,0 MgSO4.7H2O 0,2 CaCl2.2H2O 0,04 FeSO4.7H2O 0,01 EDTA 0,08 NaHCO3 16,8 10 Vi luợng A5 1ml Bảng 4: Thành phần vi luợng A5: Thứ tự Thành phần Khối lượng (g/l) H3BO3 2,86 MnCl2.4H2O 1,81 ZnSO4.4H2O 0,222 Na2MoO4 0,0177 CuS4.5H2O 0,079 Nếu mơi trường có vi lượng khống khác spirulina hấp thụ Điều có gây hại hay có lợi cho tảo • Sự hấp thu có hại: Pb, Cd, Hg, As… • Sự hấp thụ có lợi: Senlen, Fe, germani I2 Spirulina chịu tác động hormone, giúp tảo tăng trưởng nhanh indol acetic acid (IAA), gibberelic acid C19H22O6 (GA3)… Cơng thức tổng qt q trình quang hợp: CO2 + H2O CH2O + O2 Hay 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 Ở spirulina có tới 15 sắc tố tham gia trình quang hợp gồm: chlorophyl (a) phycocyanin, betacaroten 11 carotenoids khác, ngồi cịn phycoerythrin Nhiệt độ cho tảo phát triển tốt khoảng 30 -35oC pH kết cân bằng: CO2 H2CO3 H+ + HCO3- 2H+ + CO3- pH thích hợp với Spirulina khoảng 8,5 – 9,5 4.2.7 Thành phần dinh dưỡng tảo Spirulina: Khoảng 9% trọng lượng khô tổng số chất khoáng; hydrocarbon chiếm 15% Khoảng 6,5% lipid bao gồm 2,6% acid béo omega-3 omega-6 chưa bão hòa (và tỷ lệ cao); thêm vào tỷ lệ trung bình beta-caroten 0,17% (rất cao) vitamine B12 phần 10g Spirulina cần thiết cho người trưởng thành ngày 4.2.7.1 Protein spirulina: Phycobiliprotein: phycocyanin allo phycocyanin Chúng có tác dụng tăng cường miễn dịch người động vật; thamgia phản ứng phát kháng nguyên đặc hiệu, đánh dấu kháng thể đơn dịng để chuẩn đốn, phát bệnh; hỡ trợ trị liệu ung thư Ngoài hàm lượng protein cao nên thức ăn giàu dinh dưỡng giúp: - Cung cấp chất đạm - Trị suy dinh dưỡng Do Spirulina xuất phần ăn trẻ em suy dinh dưỡng Châu phi nhiều quốc gia - Hỗ trợ điều trị suy gan, viêm gan, bệnh lao - Cung cấp hàm lượng đạm cao cho vận động viên, người lao động cường độ cao người bệnh 4.2.7.2 Glucid spirulina: Glucid spirulina có cấu trúc gần giống với glycogen, nên thích hợp với dinh dưỡng người động vật Spirulina có chứa poly saccharid dạng muối sunfat calci Phân tử chứa Rhamnose, Glucose,Fructose, Ribose, Galactose, Xylose, Mannose, Glucuronic Galacturonic Do spirulina có tác dụng: - Kháng virus HIV virus herpes - Chống oxy hóa khử gốc oxy hóa O2-,OH-… - Kháng thrombin, ngăn ngừa thành lập cục máu đơng mao mạch - Có thể dùng làm thuốc kháng HIV - Hỗ trợ điều trị phòng ngừa bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch viêm thấp khớp 4.2.7.3 Lipid soirulina: Chất béo đa phần gồm acid béo cần thiết (Vitamin F): acid linoleic – 10 mg/g, a γ linolenic – 11 mg/g…, acid oleic, palmitic với hàm lượng tùy thuộc giống tảo Có chứa acid béo omega: chủ yếu là: γ-linolenic (GLA), dihomo- γ linolenic GLA tiền chất biến dưỡng tổng hợp prostaglandin E1 4.2.7.4 Các sắc tố spirulina: Chlorophyl (a): 0,61 – 1,15%, Carotenoid (betacaroten = pro vitamin A): tiền tố vita A Spirulina chủ yếu dạng cis cầu trúc Dạng cis có tác dụng vitamin A gấp 10 lần so với dạng trans nhân tạo,hoặc chiết từ số thực vật gấc … Hàm lượng Carotenoid theo β-caroten Spirulina khoảng 500 ug – 1200ug/g hay 800-2000IU/g Sắc tố phycocyanin: khoảng 10 – 23% Hàm lượng sắc tố tảo chịu ảnh hưởng yếu tố: - Giống tảo - Điều kiện nuôi cấy - Phương pháp thu hoạch - Phương pháp chế biến bảo quản 4.2.7.5 Các vitamin: Ngồi provitamin A, tảo cịn chứa 10 vitamin khác như: - Vitamin B12: chiếm 0,24 ug/g tảo khô - Vitamin E: 15 – 40UG/G, tan dầu có tác dụng chống oxy hóa - Các vitamin khác như: B1(Thiamin), B=2 (Riboflavin), B3 (Niacine), B5 (Dexpanthenol), B6 (Pyridoxine), B9 (Acid folic), H (Biotin) innositol xuất với lượng nhỏ 4.2.7.6 Các khoáng vi lượng Gồm (Fe2+, Mg2+, K+, Se4+, Ge2+) tham gia tạo hồng cầu cấu tạo nên hệ enzyme người động vật Selen chất antioxydant chống lão hóa Germani có vai trị quan trọng lưu thơng khí quyết, tăng cường vận chuyển oxy từ máu vào mô, tác dụng tốt cho hệ tim mạch 4.3 Điều kiện môi trường nuớc phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3.1 Hiện trạng môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai a) Đầm Cầu Hai Bảng 5: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Cầu Hai TT Thông số Nhiệt độ pH DO COD NH4+ NO3(PO4)Fe Mn Coliform 10 Đơn vị ºC mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Năm 2010 Mùa khô TB ± S (a) Mùa mưa TB ± S (b) 31,5 8,1 5,7 21,1 0,02 0,15 0,01 0,14 0,03 935.36 26,2 7,8 7,9 10,1 0,18 0,73 0,004 0,11 0,05 2.54 QCVN 10:2008 BTNMT 30 6,5 – 8,5 ≥5 0,1 KQĐ KQĐ 0,1 0,1 1.000 Theo kết phân tích chất lượng môi trường nước đầm Cầu Hai bảng cho thấy tiêu như: Nhiệt độ, pH, DO, NH 4-, NO3-, (PO4)3-, Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT - áp dụng cho vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) yêu cầu chất lượng nước nuôi tôm theo Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, số tiêu như: COD, Fe Coliform có kết phân tích tương đối cao vượt so với giá trị cho phép QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NNTS), điều chứng tỏ đầm Cầu Hai có dấu hiệu nhiễm b) Đầm Thủy Tú – Hà Trung Bảng 6: Giá trị trung bình thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú - Hà Trung TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ pH ºC Năm 2010 Mùa khô TB ± S (a) 31,3 8,1 Mùa mưa TB ± S (b) 26 7,8 QCVN 10:2008 BTNMT 30 6,6 – 8,5 10 DO COD NH4+ NO3(PO4)Fe Mn Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MNP/100ml 6,2 18,4 0,03 0,17 0,01 0,1 0,06 1.534.180 8,4 6,5 0,16 1,05 0,005 0,17 0,08 2.930 ≥5 0,1 KQĐ KQĐ 0,1 0,1 1.000 Tương tự đầm Cầu Hai, khu vực Thủy Tú - Hà Trung, kết phân tích chất lượng mơi trường nước cho thấy tiêu như: pH, Độ mặn, DO, NH 4+, NO3-, (PO4)3-, Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) yêu cầu chất lượng nước nuôi tôm theo Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT Tuy nhiên, số tiêu: nhiệt độ (mùa khô), COD, Fe Coliform có kết phân tích tương đối cao vượt so với giá trị cho phép theo QCVN 10:2008 /BTNMT (áp dụng cho vùng nuôi trồng thủy sản), đặc biệt tiêu coliform vượt nhiều lần c) Đầm Sam – Chuồn Bảng7: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước đầm Sam - Chuồn TT Thông số 10 Đơn vị Nhiệt độ pH DO COD NH4+ NO3(PO4)Fe Mn Coliform ºC mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Năm 2010 Mùa khô TB ± S (a) Mùa mưa TB ± S (b) 30,9 7,9 5,7 13,2 0,02 0,16 0,01 0,23 0,05 85.030 26,4 7,8 8,4 9,5 0,22 0,68 0,003 0,27 0,07 6.230 QCVN 10:2008 BTNMT 30 6,5 – 8,5 ≥5 0,1 KQĐ KQĐ 0,1 0,1 1.000 Theo kết phân tích chất lượng mơi trường nước khu vực đầm Sam Chuồn cho thấy giá trị trung bình tiêu như: Nhiệt độ (mùa mưa), pH, DO, NH4+, Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) Tuy nhiên, mộ số tiêu như: nhiệt độ (mùa khơ), COD, Fe Coliform có giá trị phân tích trung bình tương đối cao vượt so với giá trị cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) d) Phá Tam Giang Bảng 8: Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước phá Tam Giang TT Thông số 10 Đơn vị Nhiệt độ pH DO COD NH4+ NO3(PO4)Fe Mn Coliform ºC mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Năm 2010 Mùa khô TB ± S (a) Mùa mưa TB ± S (b) 32,2 7,9 6,4 18,1 0,03 0,31 0,01 0,20 0,08 15.730 26,1 7,5 7,7 6,2 0,24 0,88 0,005 0,3 0,07 4.050 QCVN 10:2008 BTNMT 30 6,5 – 8,5 ≥5 0,1 KQĐ KQĐ 0,1 0,1 1.000 Số liệu đo đạc, phân tích thơng số chất lượng nước vùng phá Tam Giang năm 2010 cho thấy giá trị trung bình tiêu như: Nhiệt độ (mùa mưa), pH, DO, NH4+(mùa khô), Mn thỏa mãn giới hạn cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) Tuy nhiên, mộ số tiêu như: nhiệt độ (mùa khơ), NH4+ (mùa mưa), COD, Fe Coliform có giá trị phân tích trung bình tương đối cao vượt so với giá trị cho phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng cho vùng NTTS) Dựa vào thông số đầm, chênh lệch chất không đáng kể so với đầm phá Mật độ ô nhiễm giai đoạn bắt đầu Các thông số cho thấy: + Nhiệt độ: 26 – 31,50C + pH: 8,1- 7,50C + Nguồn Nitơ: Ở dạngNH4+,NO3-, thành phần cần thiết cho khả sống, phát triển cho sinh khối tảo + Nguồn Photpho: dạng PO4- giúp cho tảo dễ dàng quang hợp, tổng hợp ATP, axit nucleic hợp chất khác để sinh trưởng tốt + Fe ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng hàm lượng protein tảo Tảo Spirulina sinh trưởng giới hạn nồng độ sắt rộng, từ 0,55 - 56 mg/l môi trường 4.3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển tảo Spirulina nuôi trồng thử nghiệm Bản chất tảo xoắn sống môi trường nước Gây trồng tảo xoắn chủ yếu mục đích kinh tế Trong nước thải ni trồng thủy sản nguồn N P giàu điều kiện tốt cho tảo phát triển Nguồn CO vi sinh vật hoạt động thải nước, phân hủy chất hữu tạo thành cung cấp cho tảo từ khơng khí Cơ sở sinh học việc sử dụng số lồi tảo dựa vào đặc tính sinh trưởng tự nhiên chúng Tảo sử dụng CO bicacbonat làm nguồn cacbon nguồn nitơ, photpho vô để cấu tạo tế bào tác dụng lượng ánh sáng mặt trời, đồng thời thải oxy Quá trình quang hợp tảo diễn sau: CO2+ NH4++ PO43- ÁNH SÁNG tế bào tảo (tăng sinh khối) +O2 Các khí oxy phân tử sinh làm giàu thêm hàm lượng oxy hòa tan nước, tạo điều kiện thuận lợi giúp vi khuẩn hiếu khí phát triển thúc đẩy phản ứng oxy hóa – khử q trình phân hủy hiếu khí chất hữu xảy nhanh Vai trị tảo khử amonium nitrat, nguồn photphat có nước Vá thành phần nước đầm phá chứa nhiều vi chất khác Nên tảo Spirulina hấp thụ Tảo có chất lượng tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào chất có nguồn nước Bảng 10: Sự sinh trưởng tảo qua 14 ngày theo dõi phịng thí nghiệm Ngày Khối lượng (g/l) Cầu Hai Thủy tú Sam Tam Giang 1 1 1.26 1.2 1.13 1.21 1.63 1.43 1.2 1.37 2.03 1.89 1.23 1.56 2.25 2.06 1.31 2.02 2.46 2.53 1.52 2.28 2.72 2.78 1.87 2.54 2,89 3.01 2.36 2.79 3.21 3.53 2.75 3.03 3.01 2.92 2.37 2.78 10 2.79 2.64 1.92 2.53 11 2.01 1.93 1.06 1.9 12 1.34 1.31 0.7 1.21 13 0.9 0.52 0.3 0.73 14 0.4 0.34 Sỏ đồ quan sát thể hiển: Một môi trường dinh dưỡng rẻ tiền, thích hợp cho tảo đưa dựa nghiên cứu tác động nguyên tố khoáng lên sinh trưởng quang hợp tảo Spirulina Sử dụng môi trường tảo Spirulina đưa vào nuôi trồng thử nghiệm phịng thí nghiệm Qua bảng số liệu đánh giá sinh trưởng, phát triển, sơ đồ thể tảo Spirulina thấy tảo Spirulina cho sinh khối cực đại ngày thứ bắt đầu giảm sinh khối từ ngày thứ trở Mà vòng đời tảo Spirulina tồn 14 ngày, tính ngày nuôi cấy tảo ngày 4.5 Đề xuất giải pháp ... điều kiện môi trường sống phá Tam Giang đế loài tảo xoắn - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển loài tảo xoắn gây trồng thử nghiệm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây. .. gây trồng phát triển loài tảo xoắn cho vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng Loài tảo xoắn vá điều kiện môi trường phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. vào nghiên cứu nhà khoa học Phương pháp so sánh tương đồng hoàn cảnh sinh thái môi trường từ số liệu: - Điều kiện môi trường nước phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế - Điều kiện môi trường

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số liệu quan sát khối lượng qua từng ngày - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Số liệu quan sát khối lượng qua từng ngày (Trang 20)
Bảng 2: Tổng hợp diện tích hiện trạng ao NTTS và biến động diện tích  năm - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Tổng hợp diện tích hiện trạng ao NTTS và biến động diện tích năm (Trang 28)
Bảng 3: Tổng hợp diện tích các đối tượng NTTS của huyện trong giai đoạn qua - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Tổng hợp diện tích các đối tượng NTTS của huyện trong giai đoạn qua (Trang 33)
Bảng   3:  Sau   đây   là   thành   phần   dinh   dưỡng   chính   của   môi   trường - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
ng 3: Sau đây là thành phần dinh dưỡng chính của môi trường (Trang 42)
Bảng 6: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú - Hà - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 6 Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú - Hà (Trang 46)
Bảng 8: Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước phá Tam Giang - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 8 Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước phá Tam Giang (Trang 49)
Bảng 10: Sự sinh trưởng của tảo qua 14 ngày theo dừi ở phũng thớ nghiệm. - Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Sự sinh trưởng của tảo qua 14 ngày theo dừi ở phũng thớ nghiệm (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w