2011 so với năm 2001 và năm 2010 của huyện Phú Lộc
4.2.2. Vị trí phân loại, tên gọi:
Ngành Cyanophyta (tảo lam) Lớp Hormogoiophyceae Bộ Oscillatoriales
Họ Oscillatoriaseae
Chi Spirulina (Tảo xoắn).
Lồi: Chi Spirulina có nhiều lồi (hơn 35 lồi) đã phát hiện. Trong đó có 2 lồi và được nghiên cứu đầu tiên và nhiều nhất: loài Spirulina platensis.
4.2.3. Đặc điểm sinh lý
Tảo lam Spirulina có thể phân bố rộng trong đất, nước ngọt, nước lợ, nước mặn và cả trong những suối nước nóng. Ngồi hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho tảo là nguồn cacbon, nitơ, photpho, sinh trưởng lồi này cịn chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố vật lý như sau:
a) Nhiệt độ: Nhiệt độ không những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên quá trình trao đổi chất mà còn tác động lên cấu trúc tế bào ( Payer, 1980). Sinh trưởng của Spirulina đạt tối ưu ở 35 - 37ºC trong điều kiện phịng thí nghiệm. Spirulina phát triển rất chậm dưới 25ºC. Ở những nguồn nước có nhiệt độ 45ºC hay những suối nước nóng có nhiệt độ 60ºC vẫn thấy sự hiện diện loài tảo này.
b) Ánh sáng: Cũng như các lồi thực vật khác, tảo tổng hợp cacbon vơ cơ thành các vật chất hữu cơ nhờ q trình quang hợp do đó ánh sáng đóng vai trị quan trọng trong q trình này. Cường độ ánh sáng cần thiết cho nuôi cấy tảo thay đổi tùy theo mật độ tảo, độ sâu nước ni, dụng cụ ni cấy. Q trình quang hợp của tảo sẽ gia tăng khi cường độ bức xạ mặt trời gia tăng và sẽ giảm khi cường độ bức xạ mặt trời giảm. Tảo Spirulina ít bị chi phối bới chu kỳ sáng tối. Cường độ ánh sáng thích hợp cho Spirulia phát triển trong khoảng 25 - 30 klux.
c) pH: Mặc dù có một số lồi tảo có khả năng chịu được phạm vi pH rất rộng ( pH= 6 – 11). Tuy nhiên, phạm vi pH thích hợp cho sự phát triển của hầu hết các loài tảo là 7 – 9, tối ưu là 8,2 – 8,7. Tại khoảng pH này, nguồn cacbon vơ cơ được đồng hóa nhiều nhất. Chu kì phát triển của tảo Spirulina rất ngắn, thời gian thế hệ chỉ kéo dài
trong 24 giờ. Đối với Spirulina platensis có thể sống và phát triển nhanh trong môi trường giàu Bicarbonic và độ kiềm cao ( độ pH từ 8,5-11)