2011 so với năm 2001 và năm 2010 của huyện Phú Lộc
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế * Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản
* Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản
Giá trị gia tăng (GDP) nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 4,72%/năm (giảm 2,78% so với giai đoạn 2001 - 2005), trong đó nơng nghiệp
tăng 3,43%, lâm nghiệp tăng 2,05%, thuỷ sản tăng 7,21%. Tỷ trọng ngành Nông -lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu GDP đến năm 2010 chiếm 14,54%.
* Khu vực kinh tế công nghiệp
Giá trị gia tăng (GDP) ngành công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 23,10%/năm (cao hơn giai đoạn 2001 – 2005 là 10,15%/ năm). Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu GDP đến năm 2010 chiếm 35,71%.
* Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại và du lịch
Khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng nhanh, giá trị gia tăng (VA-GDP) giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 30,96%/năm (cao hơn giai đoạn 2001 - 2005 là 12,62%). Tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP ngày càng cao, đến năm 2010 chiếm 49,75%. Các loại hình dịch vụ phát triển ngày càng đa dạng; cơ sở vật chất một số ngành dịch vụ được đầu tư hiện đại, mở rộng về quy mô, nhất là các dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, bưu chính viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, y tế, giáo dục, giao thông vận tải... Chất lượng dịch vụ được nâng lên đáng kể, thu hút nhiều lao động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống của dân cư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Với những điều kiện thuận lợi sẵn có nghề ni trồng thủy sản nước lợ mà chủ yếu là nuôi tôm phát triển theo Nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 của Chính phủ về chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản; diện tích ni tơm cao triều được phát triển từ việc chuyển đổi đất mặn hóa, đất lúa một vụ ven phá sang ni tơm sú; tính đến năm 2011 vùng đầm phá của huyện có 994,55 ha nuôi trồng thủy sản, chiếm tỷ lệ 25,10% diện tích tồn tỉnh.
Phát triển ni trồng thủy sản ở vùng đầm phá đã có những chuyển biến tích cực về diện tích sản lượng, tạo cơng ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho nhiều hộ nông ngư dân vùng ven biển và đầm phá góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay, nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá bước vào thời kỳ hậu phát triển với những khó khăn và thách thức lớn: ô nhiễm môi trường sinh thái gây dịch bệnh; tình trạng quy hoạch tự phát và cục bộ ở các xã vẫn còn diễn ra. Sự hỗ trợ, giám sát khoanh vùng, cách ly, dập dịch còn hạn chế và chưa kịp thời; diện tích ao ni cao triều được các tổ chức và Nhà nước hỗ trợ đầu
tư hệ thống ao lắng và xử lý nước thải cho từng vùng cịn ít; việc đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản chưa đồng bộ và đảm bảo kỷ thuật, chưa có hệ thống ao lắng cấp nước, ao xử lý nước thải, kênh mương cấp và thoát nước thải…