Dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế (Trang 32 - 34)

2011 so với năm 2001 và năm 2010 của huyện Phú Lộc

4.1.7. Dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản

Có nhiều đối tượng ni nước lợ như: tơm chân trắng, tơm sú, tơm rảo, cá dìa, cá kình, cá mú, cá hồng, cá nâu, cá đối, cá ong, cá chẽm, cua,... đã góp phần từng bước đa dạng hóa trong ni trồng thủy sản. Tơm sú là đối tượng ni chính ở vùng đầm phá, tơm thẻ chân trắng đối tượng nuôi công nghiệp trên vùng cát ven biển.

Thủy sản nước ngọt vẫn là các loài cá truyền thống như: trắm, chép, mè,... và một số đối tượng khác đang nuôi phổ biến như: cá rơ phi đơn tính, cá chim trắng, cá trê, cá điêu hồng, ếch, ba ba, cá tra, cá lóc, cá chình, lươn... đã làm đa dạng và thay đổi cơ cấu các lồi ni.

Các lồi nhuyễn thể: vẹm xanh, hàu đã ni phổ biến và các đối tượng khác như: ốc hương, trai lấy ngọc, ngao Bến Tre (trìa mỡ), hàu Thái Bình Dương cũng được du nhập ni thành cơng ở vùng đầm Lăng Cơ, đầm Hải Phú (Lộc Bình); do vậy, cần sắp xếp lại vùng ni ni nhuyễn thể đảm bảo tính khoa học

và khơng ảnh hưởng với các ngành kinh tế khác trong mối quan hệ ven bờ.

Bảng 3: Tổng hợp diện tích các đối tượng NTTS của huyện trong giai đoạn qua

Đơn vị tính: ha

STT Đối tượng nuôi Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Nuôi tôm 940 900 776 856 750 2 Vẹm + Hầu

(Nuôi sinh thái)

30 50 90 250 250

3 Cá hồ nước ngọt 170 220 270 300 310

4 Cá lồng nước lợ (lồng)

310 310 740 750 750

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2010

Dịch bệnh trên tôm sú nuôi đã bắt đầu xảy ra mạnh vào các năm 2004, năm 2006, nguyên nhân chính là do người ni phát triển diện tích ồ ạt, thả ni mật độ cao (30 - 40 con/m2), cơng tác kiểm tra, kiểm sốt giống ngoại tỉnh nhập chưa tốt, đầu tư cơ sở hạ tầng kém và trình độ kỹ thuật của người dân còn hạn chế. Từ năm 2010 đến nay dich bệnh trên tôm nuôi liên tục xảy ra với diễn biến phức tạp, mơi

trường đầm phá có dấu hiệu ơ nhiễm, thời tiết thay đổi thất thường làm cho công tác dự báo môi trường khuyến cáo kỹ thuật trong ni trồng thủy sản khó khăn và chưa kịp thời, dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng cũng được khuyến cáo là nguy cơ và mối nguy lớn trong q trình ni.

Ni cá lồng ở của biển Tư Hiền, Lộc Bình và thị trấn Lăng Cơ trong năm 2011 cũng có hiện tượng cá chết hàng loạt do nhiều nguyên nhân, làm thiệt hại kinh tế cho người nuôi và cũng là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đầm phá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện môi trường gây trồng vá sinh trưởng của tảo xoắn (spirulina platensis) ở phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w