1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia tăng năng lực tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng lào việt

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 107,61 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường, thân kinh tế vận động theo quy luật cạnh tranh, quy luật kinh tế khách quan, tồn phát huy tác dụng kinh tế hàng hóa giai đoạn phát trienr cao kinh tế thị trường Điều địi hỏi doanh nghiệp nói chung Ngân hàng nói riêng phải nỗ lực đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua biện pháp khác Cạnh tranh kinh tế thị trường động lực lớn cho phát triển, muốn giành thắng lợi chơi ngân hàng phải nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc xây dựng tiềm lực tài vững mạnh - Mặt khác, năm 2009 năm kinh tế giới suy thối, thương mại tồn cầu sụt giảm gây ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt la lĩnh vực Ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm Vì bối cảnh nay, việc đảm bảo tiềm lực Tài điều kiện quan trọng giúp ngân hàng nâng cao lực canh tranh Qua ta thấy, nâng cao lực cạnh tranh nhu cầu tất yếu có tầm quan trọng to lớn đố với Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung: Nâng cao lực cạnh tranh giúp cho NHTM củng cố, trì không ngừng nâng cao lợi cạnh tranh mình, giúp ngân hàng cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng ngày tốt hơn, cạnh tranh hoạt động Ngân hàng kích thích kinh tế ngày phát triển Quá trình cạnh tranh thúc đẩy ngân hàng không ngừng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, từ nâng cao lực hoạt động, tiết kiệm chi phí thời gian giao dịch cho khách hàng, thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội số lượng hàng hóa, dịch vụ ngày nhiều, chủng loại phong phú, chất lượng phong phú, chất lượng cao giá ngày hạ Nâng cao lực cạnh tranh giúp ngân hàng sử dụng phân bổ cách hợp lý yếu tố đầu vào để đem lại hiệu hoạt động tốt Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính ∙ Q trình cạnh tranh giúp khách hàng có nhiều hội việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, tiết kiệm thời gian chi phí chung cho tồn xã hội, nâng cạo hiệu kinh tế cho kinh tế Cạnh tranh khốc liệt, miếng bánh ngon ngày bị chia nhỏvaf khơng có phần cho khơng biết tự hồn thành thân để phù hợp với xu phát triển chung, thay đổi kinh tế tính theo giây khoảng thời gian ngân hàng nhìn lại tìm cho hướng ngày vơi Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “ Gia tăng lực tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Lào Việt” Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm phần sau: Chương 1: Lý luận lực tài khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực tài khả cạnh tranh ngân hàng Lào Việt Chương 3: Các giải pháp gia tăng lực tài nhằm tăng khả cạnh tranh ngân hàng Lào Việt Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.1 1.1.1 Năng lực tài Khái niệm lực tài Như biết doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường tất yếu phải hướng tới khách hàng coi trọng cạnh tranh thị trường phương thức hoạt động doanh nghiệp Điều doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để đứng vững thị trường doanh nghiệp phải tự khẳng định Năng lực tài yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao vị cạnh tranh thị trường Năng lực tài doanh nghiệp khả đảm bảo vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn doanh nghiệp có khả đảm bảo vốn cho doanh nghiệp thực hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh hướng đến việc đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hướng tới tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực tài NHTM tiêu đánh giá Trong năm qua, hệ thống NH giới nhiều lần chao đảo số vụ “bê bối TC” NH lớn Citi Bank Mỹ, NAB Australia Tất vụ việc dấy lên hồi chuông cảnh báo lực TC NH Chỉ NH có lực TC vững mạnh đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, từ kinh tế tăng trưởng vững 1.1.2.1 Năng lực tài NHTM NHTM trung gian TC, nhận tiền gửi hộ gia đình ( cá nhân) cho vay DN cá nhân khác vay, cung cấp dịch vụ trao đổi ngoại tệ, chuyển tiền, dịch vụ liên quan đến thư tín dụng, dịch vụ két an toàn, … Năng lực TC NHTM khả tạo lập nguồn vốn sử dụng vốn phát sinh trình hoạt động kinh doanh NH, thể quy mô VTC, chất Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính lượng TS, chất lượng nguồn vốn, khả sinh lời khả đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh 1.1.2.2 Các tiêu đánh giá lực tài NHTM a) Chỉ tiêu nguồn vốn Vốn tự có: VTC vốn thuộc sở hữu riêng có DN Về mặt lý thuyết, vốn điều lệ VTC đóng vai trò quan trọng hoạt động NH Đối với DN nói chung, VTC tiêu phản ánh lực TC khả cạnh tranh DN thị trường DN có tồn quyền định phần vốn VTC yếu tố quan trọng để DN đầu tư, đổi trang thiết bị, Công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để chiến thắng cạnh tranh DN gặp rủi ro VTC nguồn giúp DN trang trải, bù đắp cho rủi ro thua lỗ VTC NHTM khơng nằm ngồi vai trị Tuy nhiên NHTM DN đặc biệt, kinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh NHTM thường sử dụng vốn tiền tệ cao so với DN kinh doanh lĩnh vực khác so với VTC chúng VTC cung cấp lực TC cho trình tăng trưởng, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ NHTM Theo định 457/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 19-04-2005, thành phần VTC bao gồm: VTC ( Vốn cấp I), Vốn điều lệ ( Vốn cấp, vốn góp), Thăng dư vốn, Lợi nhuận để lại, Các qũy: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ ( vốn trích từ lợi nhuân) Hàng năm để bổ sung vốn pháp định Luật Việt Nam quy định hàng năm phải tính 5% lợi nhuận ròng để lập quỹ này, mức tối đa NHTW quy định) Quỹ dự trữ đặc biệt ( loại vốn tính từ lợi nhuận để bù đắp rủi ro trình hoạt động, hàng năm NH phải trích 10% lợi nhuận rịng vốn pháp định), quỹ dự phòng TC, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, quỹ khen thưởng phúc lợi…  VTC bổ sung (Vốn cấp II) Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp  Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính 50% phần giá trị tăng thêm TS cố định đánh giá lại theo quy định pháp luật  40% phần giá trị tăng thêm loại chứng khoán đầu tư ( kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp) định giá lại theo quy định pháp luật  Trái phiếu chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi TCTD phát hành  Các công cụ nợ dự phịng chung  Trong tổng vốn cấp II không 100% vốn cấp I Về mặt pháp lý, NHTM có đầy đủ quyền VTC, chức hoạt động NHTM an tồn Nội dung tính chất cốt lõi VTC xác định xuất phát điểm làm tảng, đảm trình xây dựng văn pháp luật quy chế hoạt động giám sát, đảm bảo an tồn quy mơ hoạt động hệ thống NH Những quy định bao gồm: - Muốn vào hoạt động, trước hết, NHTM phải có số vốn tối thiểu ban đầu theo quy định pháp luật Số VTC ban đầu định NHTM có phép vào hoạt động hay không - VTC định quy mô hoạt động NH Nếu VTC thấp khiến NHTM hoạt động bị bất cập, bị hạn chế mở rộng thị phần cho vay huy động vốn, bị hạn chế mở chi nhánh, phòng giao dịch, vậy, khó có hội ngày tiến gần với KH mục tiêu tất điều đồng nghĩa với thua kém, bất lợi lực cạnh tranh b) Khả khoản Theo nghĩa hẹp, khả toán bao gồm khoản dự trữ tiền mặt để sãn sàng đáp ứng cho nhu cầu rút tiền KH Hiểu theo nghĩa rộng khoản đáp ứng nhu cầu vay vốn KH đủ điều kiện vay Như xét góc độ NH, khoản tình trạng tiền mặt sãn sàng (access to ready cash) để chi trả hay gia tăng TS có khả bù đắp tổn thất xảy rủi ro hoạt động kinh doanh Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính Theo chuẩn mực quốc tế, khả toán NH đo lường thông qua tiêu sau:  TS khoản / Tổng TS Chỉ số cao chứng tỏ NH có khoản tốt, cao, ảnh hưởng tới khả sinh lời NH, TS khoản TS khơng sinh lời ( khoản dự trữ) có độ sinh lời thấp Thường, NH hoạt động tốt trì số tương đối thấp so với NH bị đánh giá hoạt động yếu  Vay liên NH/Tổng tiền gửi Chỉ số cao chứng tỏ khả khoản NH kém, nên tình trạng phát sinh nhu cầu khoản đột xuất NH gia tăng, điều buộc NH phải vay nóng thị trường liên NH để đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản mình, dẫn đếnNH phải gánh chịu chi phí cao, ngược lại  Dư nợ cho vay / Tổng tiền gửi Chỉ số phản ánh tổng số tiền gửi từ kinh tế, NH sử dung tiền vay lại giữ lại dạng TS có khả khoản cao, số thấp phản ánh khả khoản NH tốt, nhiên khả sinh lời lại hạn chế ngược lại, phân tích số cần phải xem xét mối quan hệ rủi ro lợi nhuận Để trì khả tốn, mặt NHTM phải đảm bảo tồn giá trị TS có phải lớn khoản nợ phải toán thời điểm Nếu kinh doanh vốn cho vay khơng có khả thu hồi lỗ nghiệp vụ chứng khoán làm cho giá trị TS có xuống thấp TS nợ dẫn đến NH khả tốn, phải đóng cửa phải bán TS cho NH khác Nếu xét khối lượng TS có đủ trang trải TS nợ chưa đủ để nói lên khả tốn NH, mà cịn Phải tính đến khoản tức TS có khả chuyển thành tiền với khối lượng đủ để đáp ứng cầu rút tiền mặt, hết số thiếu toán bù trừ nhu cầu vay mượn đáng NH thân thuộc, đồng thời giữ tỉ lệ dự trữ pháp định Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính Trong kinh doanh muốn đứng vững cạnh tranh NH phải giữ rủi ro giới hạn định, phải đảm bảo khoản theo mức độ cần thiết kết cấu TS có mức độ sinh lãi chấp nhận Nếu NH chấp nhận rủi ro cao, khoản thấp để mở rộng nghiệp vụ sinh lời có nguy khả toán Ngược lại, thận trọng rủi ro, nâng cao mức vè khoản dẫn đến lợi nhuận giảm nguy hại làm cho KH xa lánh, tin tưởng, bỏ nơi khác Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết TC NH c) khả chống đỡ kiểm soát rủi ro Trong chế thị trường NH hoạt động môi trường đẩy rủi ro không chắn, lãi suất tương lai giá loại chứng khốn điều khó lường trước Vì thế, nhà quản lý NH phải có tầm nhìn xa lý kiếm lời đơn NHTM phải tôn trọng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mặt khác phải tránh rủi ro để tồn kinh doanh có lãi Những khoản bù đắp cho rủi ro NHTM bao gồm: dự phòng rủi ro, VTC Chỉ tiêu quản trị rủi ro gồm số tiêu như:  Dự phòng rủi ro / Tổng dư nợ  Tỷ lệ trích lâp dự phịng chung Chỉ tiêu cao đảm bảo khoản dự phịng bù đắp cho rủi ro khơng mong muốn NH d) Chất lượng tài sản TS NHTM thể bên TS có Bảng cân đối kế tốn NHTM Các khoản mục bên TS có : Ngân quỹ - Cho vay – Đầu tư – TS cố định Quy mô, cấu chất lượng TS có định đến tồn phát triển NHTM TS có bao gồm: TS sinh lời gồm khoản cho vay, cho thuê TC khoản đầu tư vào giấy tờ có giá chứng khốn, góp vốn liên doanh liên kết…(Chiếm từ 80 -90% tổng TS có) TS khơng sinh lời ( chiếm từ 10 -20% tổng TSTC, lực quản lý TCTD Hầu hết rủi ro kinh doanh tiền tệ tập trung TS có - Các tiêu đánh giá chất lượng TS có: Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp  Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính Chỉ tiêu 1: - Hệ số LDR ( Loan/ Deposit ratio) LDR = Tỷ lệ dư nợ Vốn huy động Chỉ tiêu giúp đánh giá khả cho vay ngân hàng với khả huy động vốn, đồng thời xác định hiệu đồng vốn huy động Chỉ tiêu lớn vốn tồn đọng ít, đồng thời rủi ro tín dụng lớn Nếu LDR q cao NH có sách thiếu thận trọng quản lý tín dụng, kinh doanh với mức rủi ro cao, dựa nhiều vào nguồn vốn huy động Ngược lại, LDR thấp NH chưa sử dụng tốt vốn huy động  Chỉ tiêu 2: TS rủi ro / Tổng TS Khi phân tích số cần phải so sánh mối tương quan rủi ro lợi nhuận NH Vì tiêu cao chất lượng TS tốt, có nhiều TS sinh lời nhiên rủi ro kèm lớn, ngược lại Chỉ tiêu : Chỉ tiêu nợ hạn NQH hiểu khoản nợ mà người vay đến hạn phải trả cho NHTM vốn lãi theo cam kết, KH không trả cho NH Hay “ NQH” khoản nợ mà phần toàn nợ gốc / lãi hạn NHTM vay sau sử dụng vốn vay vay, nguồn vốn sử dụng kinh doanh lớn gấp nhiều lần VTC, khoản NQH rủi ro tín dụng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình TC NH, khoản NQH gây nên tình trạng vốn bị chiếm dụng NH ảnh hưởng tới hoạt động luân chuyển vốn gây rủi ro cho NH Tình hình NQH đánh giá thông qua tiêu:  Tỷ lệ dự phòng rủi ro / Tổng nợ xấu Chỉ tiêu cao chứng tỏ khoản nợ xấu thuộc nhóm 4,5 tương đối lớn => việc trích lập dự phòng rủi ro phải tăng lên, ngược lại Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp  Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính Tổng mức NQH ( tiêu tuyệt đối) Chỉ tiêu tăng lên phản ánh dấu hiệu không tốt chất lượng TS NQH Tổng dư nợ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Theo định 112/2006/ QĐ-ttg Tỷ lệ nợ xấu nhóm -5 = (của thủ tướng phủ tiêu hoạt động NH giai đoạn 2006 -2010), nợ xấu NH < 5% tổng dư nợ NH có tỷ lệ > 7% xem NH yếu kém, < 5% xem NH có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao e) Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh doanh khả sinh lời  Kết kinh doanh Kết kinh doanh đánh giá qua tiêu như: Tổng thu nhập, tổng chi phí lợi nhuận mà NH đạt Tổng thu nhập NH tăng tốt nguyên nhân tăng chủ yếu doanh số cho vay đầu tư thu từ dịch vụ tăng lên, tăng giá ( tức tăng lãi suất) cần phải xem xét Tương tự, nghiêm cứu khoản mucj chi phí, cần so sánh tốc độ tăng ( giảm) chi phí với tốc độ tăng ( giảm) doanh thu để đưa nhìn đắn  Khả sinh lời Khả sinh lời NHTM gắn liền với chất lượng TS hiệu sử dụng TS NHTM Khả sinh lời tiêu tổng hợp đánh giá hiệu kinh doanh, lực TC mức độ phát triển 1NHTM Để đánh giá khả sinh lời NHTM – người ta thường sử dụng tiêu sinh lời ( Earning Ration) Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng – Khoa Tài Chính  Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản ROA ( return on assets) ROA = Thu nhập sau thuế x 100 Tổng TSbq ROA: Thể khả sinh lời tổng TS, đánh giá công tác quản lý NH, cho thấy khả chuyển đổi TS NH thành thu nhập ròng, dùng để đo lường khả sinh lợi tích sản ( lợi nhuận thu đơn vị TS có)  Tỷ lệ thu nhập vốn tự có ROE (return on equity) Thu nhập sau thuế Vốn chủ sở hữu ROE = = x Tổng TN NPM Tổng Tổng LNST = x 100 TN Tổng TSbq VCSHbq TSbq x AU x x EM Chỉ tiêu cho biết đồng vốn sở hữu tạo đồng lợi nhuận phản ánh hiệu hoạt động NH, cho biết khả sử dụng vốn cổ phần NH nên có ý nghĩa quan với cổ đơng NH Tuy nhiên, ROE có nhược điểm là: với NH ROA tương đối thấp, ROE cao Trong trường hợp vốn cổ phần NH nhỏ so với tích sản nó, vốn huy động lớn so với VTC NH Có nghĩa NH nhiều khả độc lập nên có rủi ro ký thác, mức lợi nhuận vốn cổ phần cao tạo hình ảnh NH hoạt động tốt  Tỷ suất sinh lời doanh thu ROS (Return on Sales) Lợi nhuận ròng x 100 % Doanh thu Chỉ tiêu giúp xác định khả mang lại lợi nhuận đồng thu nhập ROS = Tỷ lệ nên trì mức > 10%  Thu nhập cổ phiếu ( Earning Per Share ) EPS Vongvanxay Thailatda Lớp TCDNA – K9

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Giáo trình, Quản trị Ngân hàng Thương mại ( Peter S.Rose) Khác
2) Giáo trình phân tích tài chính - Học viện ngân hàng Khác
3) Tài liệu: Khái niệm về Bán lẻ và chiến lược dành cho tổ chức và chính phủ (Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội) Khác
4) Tạp chí nghiên cứu Tài chính - kế toán (Học viện Tài chính) Khác
5) Tài liệu Hội nghị, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng Bán lẻ tại các Ngân hàng thương mại Khác
6) Tạp chí Ngân hàng năm , 2007, 2008,2009 7) Tạp chí Thị trường tiền tệ năm , 2007, 2008,2009 Khác
8) Báo cáo kết quả kinh doanh năm , 2007, 2008, 2009 của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chi nhánh Hà Nội Khác
9) Banking Review 2008,2009 Kinh tế Ngân hàng 2008,20 Khác
10) Học viện Ngân Hàng, giáo trình Ngiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê năm 2005 Khác
11) TS Tạ Quang Tiến, Báo cáo tóm lược kết quả dự án hiện đại hoá hệ thống ngân hàng và hệ thống thanh toán Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w