1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VpBank) Trung Tâm SME Thăng Long
Tác giả Nguyễn Minh Trường
Người hướng dẫn PGS.TS Cao Đinh Kiên
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 729,28 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) TRUNG TÂM SME THĂNG LONG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN MINH TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) TRUNG TÂM SME THĂNG LONG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên: Nguyễn Minh Trường Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Đinh Kiên Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VpBank) Trung tâm SME Thăng Long” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thân thực hiện, dựa kiến thức có q trình học tập, nghiên cứu thực tiễn công tác, hướng dẫn tận tình, tâm huyết PGS.TS Cao Đinh Kiên Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Trường LỜI CẢM ƠN Sau năm tháng nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tự đáy lịng mình, tơi thật biết ơn tất thầy cô, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ nhiều lượng kiến thức dồi động viên vô quý giá Đầu tiên, xin bày tỏ tri ân sâu sắc đến tất thầy cô công tác khoa Sau đại học, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngoại Thương, giảng dạy tất tâm huyết tình yêu, mang lại kiến thức bổ ích, có giá trị thực tế cao, nguồn tư liệu quý để áp dụng vào luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Cao Đinh Kiên hỗ trợ tuyệt vời từ kiến thức chuyên môn câu chuyện thực tế sống động thầy giúp tơi tự tin hồn thành luận văn Hơn nữa, muốn dành lời cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ tơi có thêm thơng tin thực tế phân tích có giá trị cao đề tài, đồng thời góp ý tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi triển khai hồn thành luận văn Tôi muốn dành lời tri ân tới bạn bè người thân gia đình chia sẻ, tạo điều kiện thời gian, không gian, động viên tinh thần kịp thời, để giúp tơi n tâm thực cơng trình nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian, trình độ cịn hạn chế nên văn cịn nhiều điểm chưa hồn thiện Do vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị bạn để giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những quan điểm lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 10 1.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2 Tổng quan cạnh tranh Ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Quan niệm cạnh tranh NHTM 12 1.2.2 Các loại hình cạnh tranh NHTM 12 1.2.3 Đặc điểm cạnh tranh NHTM 15 1.2.4 Các phương thức cạnh tranh hoạt động NHTM 17 1.3 Tổng quan lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Quan niệm lực cạnh tranh NHTM 20 1.3.2 Tính tất yếu việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM 21 1.3.3 Các tiêu chí nội ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 23 1.4 Các yếu tố khách quan bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 38 1.4.1 Các yếu tố vĩ mô 38 1.4.2 Yếu tố vi mô 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK – TRUNG TÂM SME THĂNG LONG 45 2.1 Tổng quan Ngân hàng VPBank- Trung tâm SME Thăng Long 45 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 47 2.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2018 - 2020 50 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng VPBank - Trung tâm SME Thăng Long 62 2.2.1 Thị phần Ngân hàng 62 2.2.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ .68 2.2.3 Hệ thống kênh phân phối 72 2.2.4 Năng lực công nghệ 74 2.2.5 Nguồn nhân lực 77 2.2.6 Năng lực quản trị điều hành 78 2.2.7 Uy tín thương hiệu 79 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng VPBank - Trung tâm SME Thăng Long 81 2.3.1 Những kết đạt 81 2.3.2 Những hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK-TRUNG TÂM SME THĂNG LONG 88 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng- Trung tâm SME Thăng Long 88 3.1.1 Hội nhập quốc tế yêu cầu phải cạnh tranh NHTM 88 3.1.2 Những hội 88 3.1.3 Những thách thức 90 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng VPBank Trung tâm SME Thăng Long 91 3.2.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, chiến lược phát triển dài hạn cho hoạt động kinh doanh Trung tâm .91 3.2.2 Tăng cường lực hoạt động huy động vốn cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 93 3.2.3 Tăng cường bán sản phẩm ngân hàng giao dịch: .96 3.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng chăm sóc khách hàng 97 3.2.5 Mở rộng hệ thống kênh phân phối 99 3.2.6 Nâng cao lực công nghệ 99 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực 99 3.2.8 Đẩy mạnh công tác truyền thông thương hiệu: 100 3.3 Kiến nghị 100 3.3.1 Kiến nghị với quan Nhà nước 100 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 103 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng VPBank 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn phân loại theo kỳ hạn Ngân hàng VPBank, Khối SME SME Thăng Long giai đoạn 2018-2020 50 Bảng 2.2: Chi tiết tình hình huy động vốn theo kỳ hạn SME Thăng Long giai đoạn 2018-2020 51 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn theo loại tiền SME Thăng Long giai đoạn 2018-2020 53 Bảng 2.4: Chi tiết dư nợ theo kỳ hạn vay Trung tâm SME Thăng Long .56 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo tình trạng nợ SME Thăng Long 57 Bảng 2.6: Giá trị ngoại bảng (LC, Bảo lãnh) VPBank, Khối SME 58 Trung tâm SME Thăng Long 58 Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh VPBank giai đoạn 2018 – 2020 .59 Bảng 2.8: So sánh tiêu hoạt động Trung tâm SME Thăng Long với số Chi nhánh tương đương địa bàn Hà Nội 66 Bảng 2.9: Kết khảo sát lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng VPBank- Trung tâm SME Thăng Long 71 Bảng 2.10: Kết khảo sát lực cạnh tranh hệ thống phân phối Ngân hàng VPBank- Trung tâm SME Thăng Long 73 Bảng 2.11: Một số dự án công nghệ VPBank triển khai .76 Bảng 2.12: Kết khảo sát lực công nghệ VPBank 76 Bảng 2.13: Đánh giá khả cung cấp sản phẩm VPBank 84 so với Ngân hàng khác 84 Bảng 3.1 : Các giải pháp trọng tâm cho VPBank để thu hút khách hàng tới giao dịch 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng VPBank 47 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức khối SME- VPBank 48 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức Trung tâm SME Thăng Long 49 Hình 2.4: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn VPBank, Khối SME, Trung tâm SME Thăng Long 54 Hình 2.5: Tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn VPBank, Khối SME, Trung tâm SME Thăng Long 55 Hình 2.6: Kết hoạt động kinh doanh Khối SME, giai đoạn 2018-2020 60 Hình 2.7 : Kết hoạt động kinh doanh Trung tâm SME Thăng Long, giai đoạn 2018-2020 60 Hình 2.8: Thị phần tín dụng Ngân hàng từ năm 2016-2020 64 Hình 2.9: Dư nợ cho vay Ngân hàng nhóm năm 2019-2020 64 Hình 2.10 : Huy động khách hàng Ngân hàng nhóm 65 năm 2019-2020 65 Hình 2.11: Số dư ngoại bảng Ngân hàng nhóm năm 2019-2020 66 Hình 3.1: Phân tích SWOT VPBank việc triển khai bán sản phẩm ngân hàng giao dịch (TB) 96 20%) -Tập trung vào việc cải tiến quy trình: tham gia q trình số hóa hành trình khách hàng điều chỉnh, tự động hóa hoạt động hỗ trợ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hành trình khách hàng Đẩy mạnh thu hút, sàng lọc triển khai ý tưởng để tiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động VPBank Thiết kế quy trình để nâng cao trải nghiệm khách hàng, giảm lỗi, tăng suất hiệu Ngân hàng VPBank - Trung tâm SME Thăng Long cần thực phân nhóm khách hàng cách chi tiết, rõ ràng để có sách ứng xử riêng biệt, linh hoạt nhóm nhằm mục đích cho việc chăm sóc đạt hiệu cao, tạo gắn bó trung thành Ngân hàng khách hàng Việc phân đoạn khách hàng chia thành 04 cấp độ: -Khách hàng VIP/ khách hàng ưu tiên: khách hàng có dư nợ, huy động vốn với quy mô lớn, sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ, đem lại nhiều lợi ích cho Trung tâm SME nói riêng VPBank nói chung, đồng thời khách hàng mục tiêu, chịu lôi kéo nhiều TCTD khác -Khách hàng đặc thù khách hàng quan hệ tín dụng, dịch vụ, huy động vốn với Trung tâm SME, đánh giá có tiềm đem lại nhiều lợi ích cho trung tâm, thuộc nhóm đối tượng: +Đóng vai trị quan trọng quy mô huy động vốn và/hoặc thu dịch vụ trung tâm/hoặc có khả kết bán chéo sản phẩm +Quan hệ với Trung tâm SME năm, quy mơ tín dụng, huy động vốn, dịch vụ hạn chế, tổng doanh số giao dịch khách hàng TCTD khác lớn và/hoặc có tiềm phát triển tốt, trung tâm đẩy mạnh quan hệ +Khách hàng tiềm khách hàng chưa có quan hệ với VPBank/trung tâm SME, có khả để phát triển, có quy mô hoạt động tương đương với khách hàng đặc thù quan hệ Trung tâm SME +Khách hàng phổ thông khách hàng không yêu cầu cao sản phẩm dịch vụ, động khách hàng đến với ngân hàng có nhu cầu tức thời Đối với đối tượng khách hàng sản phẩm mà Ngân hàng nên đưa sản phẩm mang tính dễ dàng thuận tiện Do đặc tính sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có điểm giống nên việc tạo khác biệt quan trọng Về chiến lược thu hút khách hàng, cần xây dựng hệ thống toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho khách hàng thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng Đồng thời, thủ tục, quy trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ cần cắt giảm cách linh hoạt phù hợp để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng 3.2.5 Mở rộng hệ thống kênh phân phối Rà soát lại hệ thống kênh phân phối tại, đầu tư có trọng điểm, có chiến lược dài hạn, khơng chạy theo số lượng, tránh tình trạng dư thừa, gây khó khăn cho triển khai đồng bộ, đại hóa cơng nghệ, gây lãng phí giao dịch, chi phí cố định nhân Các cán quản lý khách hàng cần thường xuyên khuyến khích khách hàng chuyển giao dịch sang kênh đại như: (1) mở tài khoản online- EKYC (2) thực đăng ký mở LC, bảo lãnh online, (3) nộp rút tiền tự động qua máy ATM, CDM, (4) Đăng ký giao dịch qua email/fax, (5) đăng ký sử dụng chữ ký điện tử với giao dịch ngân hàng, (6) Với khoản vay có giá trị nhỏ, kiểm sốt mục đích sử dụng vốn: ưu tiên chuyển sang dùng hình thức cho vay thấu chi chuyên dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng giảm bớt chi phí vận hành, tiết kiệm nhân chi phí nhân 3.2.6 Nâng cao lực công nghệ Cán nhân viên trung tâm phải đảm bảo người hiểu sử dụng thành thạo tảng cơng nghệ sẵn có Ngân hàng T24, Way4, ESB, SAP, Mobile Platform, LOS… để áp dụng công nghệ vào nghiệp vụ ngân hàng 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực Tạo điều kiện để cán nhân viên Ngân hàng VPBank- Trung tâm SME Thăng Long tham gia đầy đủ khóa đào tạo nghiệp vụ theo định hướng phát triển Ngân hàng Ngồi chun mơn tài ngân hàng, đào tạo bổ sung cập nhật thêm kiến thức dịch vụ tài chính- cơng nghệ khóa đào tạo kỹ mềm Ngân hàng để nâng cao chất lượng nhân Xác định việc tham gia đào tạo nhiệm vụ bắt buộc, ưu tiên thực để đảm bảo Cán nhân viên trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng xử lý công việc Giám đốc trung tâm cần thường xuyên tổ chức buổi coaching (trao đổi 1:1) với nhân viên trung tâm để nhận điểm yếu nhân viên, từ có giải pháp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm nhân viên đồng thời tổ chức chương trình nhằm gắn kết nội trung tâm thông qua hoạt động giao lưu, team building Tiếp tục tạo điều kiện để nhân viên Trung tâm hưởng chế độ đãi ngộ tốt Ngân hàng 3.2.8 Đẩy mạnh công tác truyền thông thương hiệu Góp phần nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng VPBank- trung tâm SME Thăng Long thông qua việc cải thiện chất lượng phục vụ khách hàng, hạn chế tối đa để xây sai sót, cố đáng tiếc khiến khách hàng khơng hài lịng Tồn trung tâm cán nhân viên tích cực tham gia vào hoạt động an sinh xã hội, hoạt động cộng đồng chung Ngân hàng để nâng cao niềm tự hào Nhân viên Ngân hàng góp phần tăng giá trị thương hiệu Ngân hàng Đặc biệt, truyền đạt đến cán nhân viên quan điểm: công tác truyền thông phát triển thương hiệu phải kết hợp với yêu cầu thúc đẩy bán sản phẩm, khai thác kênh truyền thông đại qua công nghệ số mạng xã hội nhằm nâng cao hiệu truyền thông tiết kiệm chi phí marketing Các cán Trung tâm phải người hiểu, nắm rõ sản phẩm ngân hàng, quảng bá Ngân hàng với niềm tự hào lan tỏa tình cảm tốt đẹp dành cho VPBank đến khách hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan Nhà nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện nay, Ngành Ngân hàng Việt Nam tích cực tham gia hội nhập thị trường tài quốc tế rộng mở với nhiều hội thách thức Hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hệ thống ngân hàng có điều kiện tiếp cận công nghệ, mở rộng hoạt động kinh doanh , không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ KH để cạnh tranh tốt Đi với hội thách thức khơng nhỏ có tính chất quốc tế đến từ đối thủ cạnh tranh mạnh có ưu mặt: sức mạnh tài chính, cơng nghệ phát triển cao, lực quản trị điều hành, Để đứng vững chiến với đối thủ sân nhà, nỗ lực nắm bắt hội tự nâng cao lực cạnh tranh nội sinh từ NHTM Việt Nam hỗ trợ, định hướng chế sách quan quản lý Nhà nước quan trọng Qua nghiên cứu tìm hiểu theo quan điểm cá nhân tác giả đề xuất số giải pháp Chính phủ cần tăng cường đạo thực hỗ trợ cho NHTM 3.3.1.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý; Trong xu hướng hội nhập, tự hóa tài chính, để đảm bảo an tồn cho kinh tế hệ thống tài nước, Chính phủ cần sớm hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư nước nhằm tăng cường kiểm soát việc gia nhập rút khỏi thị trường nhà đầu tư nước ngoài: Hoàn thiện hệ thống Luật NHNN Luật TCTD, Luật Cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, Luật phịng chống rửa tiền nhằm sở pháp lý đồng bộ, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, phù hợp với đặc thù kinh tế Việt Nam 3.3.1.2 Tăng lực cạnh tranh hệ thống tài nội địa Tạo dựng môi trường kinh doanh chuyên nghiệp thuận lợi Đẩy nhanh trình tái cấu trúc lại kinh tế, TCTD theo hướng nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững Tăng cường sách khuyến khích cơng nghệ tài chính, thúc đẩy chuyển đổi số hệ thống ngân hàng theo kịp sóng CMCN 4.0 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho kinh tế số Việt Nam nói chung mơ hình kinh doanh có lĩnh vực tài tiền tệ ngân hàng số Fintech Xây dựng chế, sách thơng thống cho nhà đầu tư, quy định thân thiện với doanh nghiệp sở tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả tiếp cận thị trường chủ thể tham gia Cơ sở hạ tầng kinh doanh tốt chi phí cạnh tranh Phát triển thị, hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ ngành dịch vụ Tài chính- Ngân hàng hệ thống lượng điện, viễn thông, hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo cho hoạt động ứng dụng công nghệ hệ thống tài cách hiệu quả, an tồn Nhân lực chất lượng cao Tăng cường đào tạo, nuôi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thông qua sách ưu đãi, đào tạo trọng điểm, chương trình học bổng Chính phủ để tạo điều kiện phát triển kỹ chuyên môn ngành Tài chính- Ngân hàng để đảm bảo số lượng chun gia tài cấp cao, có chun mơn giỏi, giúp việc cho quan nhà nước xây dựng điều hành sách 3.3.1.3 Chính sách tài khóa sách tiền tệ Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu cịn nhiều bất trắc rủi ro khó lường dịch bệnh, tranh chấp thương mại, đặt yêu cầu tăng cường phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa điều hành kinh tế vĩ mơ giúp nhanh phục hồi sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng để ổn định lại kinh tế kinh tế hệ thống tài ngân hàng Chỉ đạo giải pháp quản lý tốt thị trường ngoại hối nợ quốc gia, bảo đảm vốn tính khoản cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng đầu tư, ngăn ngừa lạm phát đảm bảo an toàn hệ thống tài ngân hàng, hệ số tín nhiệm cải thiện, cao vị Việt Nam thị trường quốc tế 3.3.1.4 Chủ động ứng phó rủi ro Tăng cường sách an tồn vĩ mơ, áp dụng biện pháp giám sát rủi ro tăng cường phối hợp sách để đối phó với rủi ro mang tính chất hệ thống Tăng cường chuẩn hóa tiếp cận chuẩn mực quốc tế an toàn tài chính, đẩy mạnh phối hợp hoạt động quan giám sát tài chính, nhằm cải thiện chất lượng giám sát 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Một là, nghiên cứu, rà sốt hồn thiện thể chế lĩnh vực tài – ngân hàng bối cảnh hội nhập nhằm tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam tham gia FTA hệ Xây dựng môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, bình đẳng, đảm bảo tính đồng phù hợp với đặc thù Việt Nam cam kết quốc tế Xây dựng sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh để tất ngân hàng nước phát triển Các văn pháp luật cần tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng đại hóa cơng nghệ, hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, gia tăng lực cạnh tranh, hội nhập tốt vào môi trường tài quốc tế Hai là, sách tiền tệ cần tiếp tục điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu Nâng cao hiệu cơng cụ thực thi sách tiền tệ như: nghiệp vụ thị trường mở, cho vay tái chiết khấu, tái cấp vốn, có biện pháp hỗ trợ DN phục hồi sau đại dịch Covide-19 Ba là, hồn thiện khn khổ pháp luật tra, giám sát ngân hàng quy định đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng, tăng cường vai trị tra, giám sát hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Tăng cường hiệu hệ thống cảnh báo sớm thông qua giám sát từ xa, nắm bắt diễn biến bất thường để có khuyến nghị cảnh báo TCTD xử lý kịp thời nhằm hạn chế rủi ro hoạt động Điều tiết cấu tín dụng TCTD đảm bảo tỷ trọng an toàn theo định hướng phát triển kinh tế đất nước Bốn là, bổ sung thêm khung pháp lý hỗ trợ lực kiểm tra giám sát xử lý quan chức việc đối phó với mối đe dọa tài có tính quốc tế: rửa tiền, tội phạm tài chính, khủng bố… Năm là, tăng cường đào tạo, ni dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thông qua sách ưu đãi, đào tạo trọng điểm, chương trình học bổng Chính phủ để tạo điều kiện phát triển kỹ chuyên môn ngành Tài chính- Ngân hàng để đảm bảo sẵn có liên tục lao động lành nghề, nhiều chuyên gia tài cấp cao, đáp ứng yêu cầu đặc thù kỹ thuật chuyên môn ngành Tài chính- Ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh hệ thống tài quốc gia 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng VPBank Về sách lãi suất, phí: Các Phịng, Ban, Trung tâm Hội sở nghiên cứu, xây dựng gói cho vay với lãi suất ưu đãi, nguồn ngoại tệ giá hợp lý để tăng khả cạnh tranh Ngân hàng đối thủ, thu hút khách hàng quan hệ với ngân hàng khác giao dịch VPBank Về sách khách hàng: VPBank cần thành lập đơn vị đầu mối thực chức thu thập thông tin phân tích đối thủ cạnh tranh địa bàn sách khách hàng, chế lãi suất, biểu phí dịch vụ, thủ tục quy trình để đưa gói sản phẩm cạnh tranh, xây dựng sách tái tài trợ hấp dẫn áp dụng với Khách hàng quan hệ với TCTD khác Hội sở cần tăng cường xây dựng định hướng cấp tín dụng theo ngành hỗ trợ Trung tâm SME thông tin ngành, lĩnh vực cần ưu tiên phát triển, hỗ trợ danh mục khách hàng tiềm đại lý, nhà phân phối, nhà cung cấp Khách hàng trung tâm quan hệ với VPBank Về nguồn nhân lực: VPBank cần thường xuyên tổ chức buổi hội nghị, thảo luận nhằm trao đổi kinh nghiệm hoạt động Trung tâm SME hệ thống mặt hoạt động, lựa chọn Trung tâm SME có thành tích xuất sắc mặt hoạt động để giới thiệu kinh nghiệm cho Trung tâm SME khác học tập, trao đổi phương thức hoạt động Thường xuyên tổ chức đào tạo, cập nhật cho phận bán hàng chuyên đề sản phẩm mới, kỹ bán hàng, kỹ mềm nhằm nâng cao tính chủ động, chuyên nghiệp công tác bán hàng Đề nghị Ngân hàng xem xét mở rộng sách cho nhân viên mua cổ phiếu thưởng ESOP, cho vay ưu đãi, gắn kết với cán nhân viên Xây dựng chương trình thi đua, thúc đẩy bán cho lực lượng bán hàng để tạo khơng khí thi đua sơi tăng doanh số bán hàng các Trung tâm SME Về thủ tục hành chính: VPBank cần xem xét, đẩy nhanh cơng tác cải cách hành chính, cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục khách hàng để nâng cao suất lao động, cải tiến quy định sản phẩm với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ dàng áp dụng, triển khai Trung tâm SME Thường xuyên rà soát quy trình nghiệp vụ để chỉnh sửa mang tính cải tiến, hệ thống hóa văn cách khoa học, dễ tra cứu KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp sở lý luận, đánh giá lực cạnh tranh VPBank- Trung tâm SME Thăng Long, hạn chế tác động lực cạnh tranh tới hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VPBank- Trung tâm SME Thăng Long địa bàn thời gian tới, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh; phân tích tác động yếu tố mơi trường tới lực cạnh tranh NHTM đồng thời yếu tố để đánh giá lực cạnh tranh NHTM Hai là, trình bày làm rõ thực trạng lực cạnh tranh VPBank-Trung tâm SME Thăng Long thơng qua việc phân tích cụ thể tác động yếu tố môi trường tới lực cạnh tranh VPBank-Trung tâm SME Thăng Long, lực cạnh tranh chi nhánh so với đối thủ địa bàn sở đánh giá chi tiết yếu tố thể lực cạnh tranh Luận văn nêu lên kết đạt đồng thời số hạn chế, tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực cạnh tranh VPBank-Trung tâm SME Thăng Long Ba là, sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng chi nhánh, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng góp phần hồn thiện, nâng cao lực cạnh tranh VPBank-Trung tâm SME Thăng Long Bên cạnh luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN VPBank số vấn đề có liên quan đến giải pháp hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hi vọng có đóng góp thiết thực hiệu vào việc nâng cao lực cạnh tranh VPBankTrung tâm SME Thăng Long năm tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Thị Thúy Anh , Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài chính, Hà Nội 2010 Chính phủ, Quy định hoạt động cơng ty tài cơng ty cho th tài (Ban hành Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ) Hà Nội 2014 Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh tồn cầu, NXB Thơng tin, Hà Nội 2002 Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại – Quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội 2012 Tơ Ngọc Hưng, Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng Hà Nội 2012 Ngơ Hướng, Phan Đình Thế, Quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB, Hà Nội 2012 Mai Hữu Khuê , Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2001 Ngân hàng nhà nước, Thông tư 21/2013/TT-NHNN Hà Nôi, 2013 Quốc hội, Luật số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 2010 10 Quốc hội, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 tổ chức tín dụng, Hà Nội 2010 11 Quốc hội, Luật số 12/2018/QH14 ngày 01 tháng 07 năm 2019 Cạnh tranh, Hà Nội 2018 12 Bùi Thị Quyên (2020), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bưu Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên Cứu quản lý Trung ương, Hà Nội năm 2020 13 Nguyễn Văn Tề, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 2013 14 Nguyễn Văn Thụy, Đặng Ngọc Đại (2014), Ảnh hưởng lực cạnh tranh đến kết kinh doanh Ngân hàng TMCP địa bàn TP.Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế phát triển số 203(II)/2014, tr.01tr108 15 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 2013 16 Đỗ Tiến Trung, Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Tài tháng 12/2018 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương , Tìm hiểu số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) Diễn đàn kinh tế tế giới, Hà Nội 2019 Tiếng Anh 18 Ambastha Momaya , Competitiveness of firms: Review of theory, frameworks and models, 2004, tr.1- tr.10 19 Aldington Report, Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade, Her or His Majesty's Stationery Office (H.M.S.O) ,London, 1985 20 M Fafchamps , Ethnicity and Credit in African Manufacturing, Mimeo, Stanford University, 1999 21 Joel Bessis, Risk Management, 1998 22 S Lall, Technological capabilities and industrialization,1992 23 Karl Max, 2004, tr.98 24 OECD, Competitiveness – a general approach, Paris 1996 tr.20 25 Micheal Porter, The Competitive Advantage of Nation, tr.10, The Free Press, 1990 26 Peter Rose, Commercial Bank Management, 4th edition – 2004 27 Peter Rose, Bank Management & Financial Services, 7th edition – 2013 28 Thompson, Strickland & Gamble, Crafting and executingstrategy, 2007 29 WEF,The Global Competitiveness Report, 2018 30 WEF,The Global Competitiveness Report, 2019 31 WEF,The Global Competitiveness Report, 2020 Website 32 http://www.sbv.gov.vn/ - Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 33 http://baodientu.chinhphu.vn/ - Website Chính phủ Việt Nam 34 https://www.vpbank.com.vn/ - Website Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 35 https://tapchitaichinh.vn/- Website Tạp chí điện tử Tài chính- Bộ tài 36 http://tapchinganhang.gov.vn/ - Website Tạp chí Ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước 37 Báo cáo tài 2018,2019,2020 ngân hàng TMCP cx x PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát ý kiến KH Để có thơng tin xác vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần – Trung tâm SME Thăng Long (sau gọi tắt TT SME Thăng Long”), từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh TT SME Thăng Long , xin Quý KH vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi Mọi thông tin Quý KH cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín I Thông tin KH Tên KH: ………………………………………………………… Nghề nghiệp/Lĩnh vực hoạt động: ……………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Địa email:…………………………………………………………… II Câu hỏi khảo sát (Xin lưu ý: Q KH đánh dấu × vào lựa chọn) Quý KH có quan hệ giao dịch với TT SME Thăng Long bao lâu? năm Từ năm đến năm > năm < năm Từ năm đến năm Từ năm đến Quý KH biết quan hệ với TT SME Thăng Long thông qua Quảng cáo Người thân, bạn bè SME- Thăng Long Tự tìm hiểu Khác Nhân viên VPBank-Trung tâm Đánh giá Quý KH mức độ nhận biết thông tin thương hiệu VPBank địa bàn Rất cao Cao Bình thường Thấp Rất thấp Đánh giá Quý KH hồ sơ, thủ tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ TT SME Thăng Long Rất đơn giản Đơn giản Bình thường Phức tạp Rất phức tạp Đánh giá Quý KH mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm, dịch vụ TT SME Thăng Long cung cấp Rất cao Cao Bình thường Rất thấp Thấp Đánh giá Quý KH lãi suất, phí sản phẩm, dịch vụ TT SME Thăng Long cung cấp Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Rất cao Cao Đánh giá Quý KH mức độ đa dạng sản phẩm, dịch vụ TT SME Thăng Long cung cấp Rất phong phú Phong phú thường Đơn điệu Rất đơn điệu Bình Đánh giá Quý KH mức độ thuận tiện sử dụng dịch vụ giao dịch (trực tiếp, ATM,CDM, Internet Banking ) TT SME Thăng Long Rất thuận tiện Thuận tiện Bình thường Bất tiện Rất bất tiện Đánh giá Quý KH không gian giao dịch điểm giao dịch TT SME Thăng Long Rất tốt Tốt Bình thường Rất Kém 10 Đánh giá Quý KH thời gian xử lý giao dịch, khiếu nại TT SME Thăng Long Rất nhanh Nhanh Bình thường Chậm Rất chậm 11 Đánh giá Quý KH chất lượng tư vấn, hỗ trợ TT SME Thăng Long Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất 12 Đánh giá Quý KH thái độ phục vụ nhân viên TT SME Thăng Long Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất 13 Đánh giá Quý KH mức độ an toàn giao dịch TT SME Thăng Long Rất an toàn An toàn Bình thường Khơng an tồn Rất khơng an tồn 14 Đánh giá Quý KH khả sử dụng công nghệ TT SME Thăng Long Rất tốt Tốt Bình thường Kém 15 Ý kiến đóng góp khác Quý KH Rất Xin chân thành cảm ơn Quý KH! ... điều kiện kinh tế thị trường phát triển, thị trường nước thống mở cửa với thị trường nước ngồi cạnh tranh qua giá phí có giới hạn nhỏ cạnh tranh tự khiến lãi suất huy động thị trường đạt mức tối... khối khách hàng doanh nghiêp vừa nhỏ (SME) thị trường Việt Nam Với bề dày hoạt động lâu năm thị trường Việt Nam, Ngân hàng VPBank tạo chỗ đứng vững thị trường Việt Nam Tuy nhiên, tình hình tại, trình... tranh Trong phổ biến thường dựa vào chủ thể tham gia thị trường, mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường phạm vi ngành Căn chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia làm loại: Cạnh tranh ngân hàng

Ngày đăng: 17/06/2022, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Thúy Anh ,Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại,NXB Tài chính, Hà Nội2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB Tài chính
3. Bạch Thụ Cường,Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tin, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Nhà XB: NXB Thông tin
4. Phan Thị Thu Hà,Ngân hàng thương mại – Quản trị và nghiệp vụ,NXB Thống kê, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại – Quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXBThống kê
5. Tô Ngọc Hưng,Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,Học viện Ngân hàng. Hà Nội2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
6. NgôHướng,PhanĐìnhThế,Quảntrịvàkinhdoanhngânhàng,NXB,Hà Nội2012 7. MaiHữuKhuê,TừđiểnThuậtngữKinhtếhọc,NXBTừđiểnBáchkhoa,HàNội2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảntrịvàkinhdoanhngânhàng",NXB,Hà Nội20127. MaiHữuKhuê,"TừđiểnThuậtngữKinhtếhọc
Nhà XB: NXBTừđiểnBáchkhoa
8. Ngân hàng nhà nước,Thông tư 21/2013/TT-NHNN.Hà Nôi,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng nhà nước,"Thông tư 21/2013/TT-NHNN
9. Quốchội,Luậtsố46/2010/QH12ngày16tháng6năm2010vềNgânhàngNhà nước Việt Nam,Hà Nội2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luậtsố46/2010/QH12ngày16tháng6năm2010vềNgânhàngNhà nướcViệt Nam
10. Quốc hội,Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 về các tổchức tín dụng,Hà Nội2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 về cáctổchức tín dụng
11. Quốc hội,Luật số 12/2018/QH14 ngày 01 tháng 07 năm 2019 về Cạnhtranh,Hà Nội 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 12/2018/QH14 ngày 01 tháng 07 năm 2019 vềCạnhtranh
12. Bùi Thị Quyên (2020),Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpbưuchínhViệtNamtrongthờikỳhộinhập,LuậnánTiếnsỹ,ViệnNghiênCứu quản lý Trung ương, Hà Nội năm2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệpbưuchínhViệtNamtrongthờikỳhộinhập
Tác giả: Bùi Thị Quyên
Năm: 2020
13. Nguyễn Văn Tề,Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
15. NguyễnVănTiến,QuảntrịrủirokinhdoanhNgânhàng,NXBThốngkê, Hà Nội2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QuảntrịrủirokinhdoanhNgânhàng
Nhà XB: NXBThốngkê
16. Đỗ Tiến Trung,Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng NôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam,TạpchíTàichínhtháng12/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng NôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam,Tạp
17. ViệnnghiêncứuquảnlýkinhtếTrungương,TìmhiểuvềbộchỉsốNănglực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn kinh tế tế giới,Hà Nội2019.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: TìmhiểuvềbộchỉsốNănglực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn kinh tế tế giới
18. Ambastha và Momaya ,Competitiveness of firms: Review of theory,frameworks and models, 2004, tr.1-tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitiveness of firms: Review of theory,frameworks and models
20. M.F a f c h a m p s , Ethnicity and Credit in African Manufacturing, Mimeo, Stanford University,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnicity and Credit in African Manufacturing
24. OECD,Competitiveness – a general approach,Paris 1996.tr.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitiveness – a general approach
25. Micheal Porter,The Competitive Advantage of Nation, tr.10, The Free Press,1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Competitive Advantage of Nation
26. Peter Rose,Commercial Bank Management, 4th edition – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Bank Management
27. Peter Rose,Bank Management &amp; Financial Services, 7th edition –2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Management & Financial Services

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w