1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo lao động việc làm hà nội giai đoạn 2006 2010 dựa vào các chỉ tiêu về dân số và lao động

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Lao Động Việc Làm Hà Nội Giai Đoạn 2006-2010 Dựa Vào Các Chỉ Tiêu Về Dân Số Và Lao Động
Tác giả Đào Ngọc Anh
Người hướng dẫn Thầy Trần Quang
Trường học Khoa Thống Kê
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006-2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 362,31 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê LI M U Trong công CNH - HĐH nước ta, vấn đề huy động sử dụng có hiệu nguồn lực có vai trị quan trọng Với dân số 80 triệu, Việt Nam có lợi định nguồn lao động Vì sách vấn đề lao động - việc làm Nhà Nước ta đặc biệt quan tâm Là Thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội nước, Hà Nội nơi tập trung đông nguồn lao động nước Để sử dụng có hiệu nguồn lực này, địi hỏi Hà Nội phải làm tốt công tác đánh giá, quy hoạch dân số, lao động việc làm để làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Ý thức tầm quan trọng vấn đề, nên thời gian thực tập phòng Dân số - Văn xã - Cục Thống kê Hà Nội, giúp đỡ cơ, phịng, em cố gắng tìm hiểu định chọn đề tài: “ Dự báo lao động việc làm Hà Nội giai đoạn 2006-2010 dựa vào tiêu dân số lao động” Trong phạm vi luận văn, em xin tập trung trình bày số phương pháp sử dụng tiêu số liệu dân số để dự báo quy mô lao động việc làm Hà Nội giai đoạn 2006-2010 Ngoài phần lời mở đầu, kết luận phần phụ lục luận văn gồm : - Chương I : Hệ thống tiêu dân số, lao động việc làm - Chương II : Những vấn đề chung phương pháp dự đoán việc làm dựa vào tiêu lao động dân số - Chương III : Dự báo lao động - việc làm Hà Nội giai đoạn 2006-2010 dựa vào tiêu v dõn s v lao ng Luận văn tốt nghiƯp Khoa Thèng kª Để hồn thành luận văn mình, em xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ tận tình thầy Trần Quang phịng Dân số - Văn xã - Cục Thống kê Hà Nội Do nhiều hạn chế, nên luận văn em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đào Ngọc Anh Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê CHNG I HỆ THỐNG CHỈ TIÊU DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I.CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ 1.Khái niệm chung tiêu thống kê 1.1 Khái niệm Chỉ tiêu thống kê phản ánh đồng thời mặt lượng gắn với mặt chất mặt tính chất tượng số lớn, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể 1.2 Nội dung Chỉ tiêu thống kê bao gồm nội dung sau: - Định nghĩa - Giới hạn thực thể mặt: thuộc tính, số lượng thời gian - Mức độ, quy mô tượng loại thang đo khác để biểu như: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng thang đo tỷ lệ 1.3 Phân loại Dựa nội dung phản ánh, tiêu thống kê chia gồm loại : - Chỉ tiêu khối lượng: Là loại tiêu thống kê biểu quy mô, khối lượng tượng - Chỉ tiêu chất lượng: Là loại tiêu thống kê biểu tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ tượng Hệ thống tiêu thống kê 2.1 Khái niệm Hệ thống tiêu thống kê tập hợp tiêu thống kê phản ánh mặt, tính chất quan trọng mối liên hệ Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê bn gia mặt tượng nghiên cứu với tượng nghiên cứu có liên quan 2.2 Tác dụng Hệ thống tiêu thống kê có tác dụng: - Xác định nhu cầu thông tin cần phải thu thập để phục vụ cho trình nghiên cứu thống kê - Lượng hoá mặt, cấu mối liên hệ tượng cần nghiên cứu 2.3 Căn xây dựng hệ thống tiêu thống kê Trong trình xây dựng hệ thống tiêu thống kê, cần phải dựa số sau: - Dựa vào mục đích nghiên cứu để xác định nhu cầu thông tin tượng nghiên cứu Từ chọn lựa tiêu thống kê phù hợp để đưa vào hệ thống tiêu thống kê - Căn vào tính chất đặc điểm tượng nghiên cứu để xác định số tiêu cần thiết để đưa vào hệ thống tiêu thống kê Do tượng phức tạp cần đưa vào nhiều tiêu tượng đơn giản - Dựa vào khả nhân lực tài cho phép để xây dựng hệ thống tiêu thống kê cho tiến hành thu thập tổng hợp tiêu thống kê cách tiết kiệm 2.4 Yêu cầu việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê Việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Hệ thống tiêu thống kê phải phản ánh mối liên hệ bên tượng tượng nghiên cứu với tượng khác có liên quan - Trong hệ thống tiêu phải cú cỏc ch tiờu mang tớnh cht Luận văn tèt nghiƯp Khoa Thèng kª chung, tiêu mang tính chất phận tiêu nhân tố nhằm phản ánh đầy đủ sâu sắc tượng nghiên cứu - Các tiêu loại phải đảm bảo tính chất so sánh Nghĩa tiêu phải thống với nội dung, phương pháp tính phạm vi tính 2.5 Quy trình xây dựng hệ thống tiêu thống kê Hệ thống tiêu thống kê xây dựng theo bước sau : Sơ đồ I.1: Quy trình xây dựng hệ thng ch tiờu thng kờ Xác định mục đích nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Xây dựng thống chØ tiªu thèng kª II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ DÂN SỐ Trong dự báo lao động - việc làm, số liệu thu thập theo hệ thống tiêu dân số sở liệu đầu vào quan trọng Hệ thống tiêu thống kê dân số bao gồm tiêu sau : Dân số thường trú 1.1 Khái niệm Dân số thường trú người cư trú lâu dài lãnh thổ nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa Dân số thường trú phản ánh dân số sinh sống ổn định lâu dài vùng lãnh thổ định Đây tiêu quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu dân số, lao động việc làm Dân số chia theo độ tui lao ng Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kª 2.1 Dân số độ tuổi lao động 2.1.1 Khái niệm Dân số độ tuổi lao động người độ tuổi lao động theo quy định Bộ Luật lao động Việt Nam Độ tuổi lao động tính từ đủ 15 đến đủ tuổi 60 ( hết 59 tuổi ) dân số nam từ đủ 15 đến đủ 55 tuổi ( hết 54 tuổi ) dân số nữ 2.1.2 Cơng thức tính Dân số độ tuổi lao động tính cơng thức sau : DStuổi lđ(t) = DSnam:15-59(t) + DSnữ:15-54(t) Theo quy định chung thống kê dân số, tuổi tính tuổi trịn năm Thí dụ nhóm dân số nam 15-59 tuổi bao gồm người đủ tuổi 15 đến hết tuổi 59, bước vào tuổi 60 Nhóm dân số nữ 15-54 tuổi bao gồm người đủ 15 tuổi đến hết tuổi 54, bước vào tuổi 55 Ngoài dân số độ tuổi lao động cịn tính theo cơng thức sau: DStuổi lđ(t) = DStuổi lđ hđkt(t) + DStuổi lđkhđkt(t) 2.1.3 Ý nghĩa - Dân số độ tuổi lao động thành phần chủ yếu tạo nguồn lao động quốc gia hay địa phương Do cần phải xác định số dân độ tuổi lao động để đánh giá tiềm lao động - Ngoài ra, tiêu dân số độ tuổi lao động cịn sử dụng để tính tỷ lệ phụ thuộc dân số nhằm phản ánh gắng nặng kinh tế mà người độ tuổi lao động phải gánh vác DSngoài tuổi lao động Tỷ lệ phụ thuộc dân số (%) = ––––––––––––––––– * 100 DStuổi lđ 2.2 Số tăng hàng năm dân số độ tuổi lao ng Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê 2.2.1 Khái niệm Số tăng hàng năm dân số độ tuổi lao động năm t chênh lệch dân số tuổi lao động năm t dân số tuổi lao động năm ( t-1) 2.2.2 Cơng thức tính Số tăng hàng năm dân số độ tuổi lao động tính cơng thức: DStuổi lđ(t) = DStuổi lđ(t) - DStuổi lđ(t-1) 2.2.3 Ý nghĩa Chỉ tiêu số tăng hàng năm dân số độ tuổi lao động phản ánh chênh lệch số người bước vào bước khỏi độ tuổi lao động hàng năm, thay đổi dân số độ tuổi lao động tượng: chết di dân 2.3 Dân số tuổi lao động 2.3.1 Khái niệm Dân số tuổi lao động người chưa đủ 15 tuổi để gia nhập dân số độ tuổi lao động theo quy định Nhà Nước 2.3.2 Cơng thức tính Cơng thức áp dụng để tính dân số độ tuổi lao động sau: DSdưới tuổi lđ = DS nam: 0-14 + DSnữ : 0-14 2.3.3 Ý nghĩa Dân số độ tuổi lao động đặc biệt nhóm tuổi 10-14 tuổi có vai trị quan trọng Vì lực lượng sau số năm định bước vào tuổi lao động Nhóm tuổi 10-14 dùng để ước tính số người bước vào tuổi lao động năm (t) kế hoạch năm sau : DStuổi 15(t) = 0.1*[DSnam : 10-14(t) + DSnam : 15-19(t) + DSnữ : 10-14(t) + DSnam : 15-19(t)] ( Trong 0.1 hệ số quy đổi số lao động độ tuổi lao động số lao động độ tuổi lao động theo thống Bộ Kế hoạch đầu tư, Quỹ dân số Liờn hip quc, D ỏn VIE/97/P15 ) Luận văn tèt nghiƯp Khoa Thèng kª 2.4 Dân số tuổi lao động 2.4.1 Khái niệm Dân số độ tuổi lao động bao gồm người hết tuổi lao động theo pháp luật Việt Nam tức từ 60 tuổi trở lên nam từ 55 tuổi trở lên nữ 2.4.2 Cơng thức tính Dân số độ tuổi lao động tính cơng thức sau đây: DStrên tuổi lđ = DSnam, 60 tuổi trở lên + DSnữ, 55 tuổi trở lên 2.4.3 Ý nghĩa Hàng năm, dân số ln có phận bước khỏi độ tuổi lao động sau năm hai nhóm tuổi 55-59 ( nam giới ) tuổi 50-54 ( nữ giới ) khỏi tuổi lao động Do nhóm tuổi cịn dùng để ước tính số người bước khỏi tuổi lao động năm (t) kế hoạch năm sau: DSra tuổi lao động(t) = 0.1*[DSnam : 55-59(t) + DSnam : 60-64(t) + DSnữ : 50-54(t) + DSnữ : 55-59(t)] ( Trong 0.1 hệ số quy đổi số lao động độ tuổi lao động số lao động độ tuổi lao động theo thống Bộ Kế hoạch đầu tư, Quỹ dân số Liên hiệp quốc, Dự án VIE/97/P15 ) Dân số độ tuổi lao động coi nguồn lao động phụ nước phát triển có Việt Nam Mối quan hệ tiêu biểu thị theo sơ đồ sau: Sơ đồ I.2.Mối quan hệ tiêu dân số DÂN SỐ THƯỜNG TR Luận văn tốt nghiệp Khoa Thống kê DN SỐ DƯỚI DÂN SỐ TRONG ĐỘ DÂN SỐ TRÊN ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TUỔI LAO ĐỘNG TUỔI LAO ĐỘNG Dân số chia theo tình trạng hoạt động kinh tế 3.1 Dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế ( hay lực lượng lao động ) người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chưa có việc làm có nhu cầu làm việc Trong dân số hoạt động kinh tế, phận dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động chiếm số lượng đơng đảo có vị trí quan trọng Dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động ( hay lực lượng lao động độ tuổi lao động ) người độ tuổi lao động có việc làm chưa có việc làm có nhu cầu làm việc 3.2 Dân số không hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế người đủ 15 tuổi trở lên khơng thuộc phận có việc làm khơng có việc làm ( hay thất nghiệp ) Những người khơng hoạt động kinh tế số lý do: - Đang học - Đang làm nội trợ gia đình - Già cả, ốm đau - Tàn tật, khơng có khả lao động - Chưa có nhu cầu làm việc Dân số độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế dân số không hoạt động kinh tế trừ s ngi gi c Luận văn tốt nghiệp Khoa Thèng kª III HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG Con người nhân tố động lực quan trọng việc thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì nguồn lao động nguồn lực sản xuất đặc biệt quan tâm nghiên cứu Nguồn lao động 1.1 Khái niệm Nguồn lao động bao gồm toàn dân số độ tuổi lao động có khả lao động dân số độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.2 Công thức tính Nguồn lao động tính cơng thức sau đây: Nguồn lao động = Dân số tuổi Dân số độ tuổi - lao động có khả lao động lao động thực tế làm việc Các phận cấu thành nguồn lao động mô tả theo sơ đồ sau đây: Sơ đồ I.3.Các phận cấu thành nguồn lao động Dân số thường trú Ngoài độ tuổi lao động Trong độ tuổi lao động Hiện khơng Thực tế Có khả Khơng có khả làm việc làm việc lao động lao động Nguồn lao động 1.3 Ý nghĩa - Nguồn lao động nguồn lực q quốc gia khơng sử dụng cách khoa học gây tổn thất lớn cho xã hội - Thông qua việc điều tra nguồn lao động lao động hàng năm

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w