1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dân số, lao động và việc làm ở quận hoàng mai theo hướng phát triển bền vững

41 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế quản lý đô thị Đề tài: QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên : Trần Ngọc Hoa Lớp : Kinh tế quản lý thị Khóa : 53 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Hữu Đoàn Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ I Khái niệm dân số, lao động, việc làm thất nghiệp đô thị .2 1.1 Dân số đô thị đặc điểm dân số đô thị 1.2 Quá tải dân số đô thị 1.3 Lao động đô thị 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm lao động đô thị 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động đô thị 1.4 Việc làm đô thị 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm việc làm đô thị 1.4.2 Khái niệm thất nghiệp, hình thái thất nghiệp 1.5 Sự cần thiết phải quản lý dân số, lao động việc làm đô thị II QUẢN LÝ QUY MÔ DÂN SỐ ĐÔ THỊ 1.Quy mô dân số đô thị 1.1 Quy mô dân số 1.2 Quy mô dân số đô thị hợp lý 1.3 Phương pháp xác định quy mô dân số đô thị hợp lý .6 1.3.1 Quan điểm quy mô dân số đô thị hợp lý thể 1.3.2 Phương pháp phân tích chi phí lợi lích quy mô dân số đô thị Quản lý quy mô dân số đô thị 2.1 Khái niệm 2.2 Nội dung quản lý III QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ Khái niệm quản lý lao động Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HỒNG MAI 2.1 Quy mơ dân số, lao động Quận Hoàng Mai từ năm 2000-2015 12 2.1.1 Quy mơ dân số Quận Hồng Mai 12 2.1.2 Quy mơ lao động quận Hồng Mai .15 2.1.3 Kết kế hoạch hóa gia đình 16 2.2 Quá tải dân số đô thị quận Hoàng Mai .16 2.2.1 Ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân đô thị 16 2.2.2 Ảnh hưởng tới môi trường đô thị 19 2.2.3 Gây áp lực lên vấn đề việc làm 20 2.3 DỰ ĐOÁN DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM QUẬN HOÀNG MAI THỜI KỲ 2015-2020 21 2.3.1 Các phương pháp sử dụng 21 2.3.2 Kết dự đoán 21 2.3.2.1 Về dân số 21 2.3.2.2 Về lao động 22 2.3.2.3 Về việc làm 22 2.3.2.4 Những bất cập vấn đề lao động, việc làm quận Hoàng Mai 22 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI 3.1 Định hướng phát triển thị quận Hồng Mai 24 3.2 Các giải pháp .25 3.2.1 Xác định quy mô dân số đô thị hợp lý 25 3.2.2 Tăng cường công tác quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững 25 3.2.4 Hồn thiện bổ sung hệ thống sách 25 3.2.5 Các sách tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm 25 3.2.6 Các sách tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng đại học 26 3.2.7 Các sách tạo việc làm cho học sinh phổthông .28 3.3 Giải pháp cho phát triển dân số, lao động việc làm Hà Nội .30 3.3.1 Kết hợp sách quản lý dân số thị với sách quản lý dân số địa bàn lãnh thổ 30 3.3.2 Ổn định tốc độ tăng dân số thị có, kế hoạch hóa gia đình, xác định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hợp lý 30 3.3.3 Phát triển giao thông đô thị giao thông kết nối ngoại thành- trung tâm 30 3.3.4 Đổi hoàn thiện sách nhập cư 31 3.3.5 Phát triển kinh tế ngoại thành, tăng cường quan hệ trao đổi kinh tế nông thôn thành thị .32 3.3.6 Những giải pháp phát triển nguồn lao động 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 20 - tháng - năm 2015 Trần Ngọc Hoa Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam Đơ thị hóa kéo theo mở rộng diện tích hành tăng trưởng dân số đô thị Đặc biệt, với quận Hoàng Mai - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa thủ Hà Nội, nơi tập trung đông dân cư thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến, mở rộng quy mô dân số tất yếu diễn mạnh mẽ, chí gây q tải dân số thị Điều gây hậu nghiêm trọng môi trường, y tế, giáo dục, tạo nên sức ép lớn việc làm gây khó khăn cho cơng tác quản lý cấp quyền Để quận Hoàng Mai thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, từ tìm vấn đề cịn bất cập để có hướng phát triển tương lai Do đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển bền vững thị địa bàn quận Hồng Mai cần thiết Với mong muốn đóng góp vào việc giải vấn đề phát triển bền vững đô thị địa bàn quận, chọn đề tài: “Quản lý dân số, lao động việc làm quận Hoàng Mai theo hướng phát triển bền vững” làm hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Đề tài nghiên cứu bố cục gồm chương: CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI CHƯƠNG III - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ I Khái niệm dân số, lao động, việc làm thất nghiệp đô thị 1.1 Dân số đô thị đặc điểm dân số đô thị * Khái niệm: Dân số theo nghĩa thông thường số lượng dân vùng lãnh thổ, địa phương định Bởi vì, dân số coi số lượng dân trái đất hay vùng địa lý Dân số theo nghĩa rộng hiểu tập hợp người Bao gồm không số lượng mà cấu chất lượng Dân số theo quan điểm thống kê số ngườisống lãnh thổ định vào thời điểm định dân số đô thị phận dân số sống lãnh thổ quy định đô thị Dân số đô thị luôn biến động yếu tố sinh, chết, đến Do nói đến dân số thị cần phân biệt rõ dân số thường trú dân số có vào thời điểm định đô thị Trong đô thị: dân số đô thị dân số thường trú Trong quản lý đô thị cần quan tâm đến dân số có * Đặc điểm dân số đô thị - Về mặt tự nhiên (sinh học): + Dân số đô thị luôn biến động sinh, tử + Dân số đô thị tập trung đông với mật độ cao - Về mặt xã hội: + Dân số đô thị biến động đi, đến + Thành phần nguồn gốc không đồng nhất: Thành phần nghề nghiệp phức tạp, phong tục văn hóa, luật lệ “bất thành văn”, giao tiếp xã hội rộng + Sự phân tầng xã hội cao, hình thành lối sống đô thị tự cá nhân, tỉ lệ sinh thấp,… 1.2 Quá tải dân số đô thị Quá tải dân số đô thị khả không đáp ứng đô thị sở hạ tầng dịch vụ thiết yếu trước gia tăng dân số đô thị  Nguyên nhân dẫn đến tải dân số đô thị: - Tốc độ đô thị hóa cao nước phát triển nguyên nhân làm tăng dân số đô thị Các thành phố mở rộng quy mô diện tích, cải thiện hệ thống sở hạ tầng không đủ đáp ứng tăng nhanh quy mô dân số, dẫn đến tải dân số đô thị - Biến động học dân số đô thị: Sự biến động học dân số thị phổ biến thị nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống sinh hoạt: thu nhập đô thị thường cao SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn nơng thơn, địa bàn thị có nhiều khả kiếm việc làm hơn, chất lượng dịch vụ phúc lợi xã hội tốt Dân cư tìm cách để nhập cư vào thị, từ hình thành dịng chuyển dịch vào thị Chính dịng gây q tải dân số đô thị nước phát triển có Việt Nam - Biến động tự nhiên dân số: Mức sinh, mức chết dân số đô thị tiêu phản ánh đặc điểm biến động tự nhiên dân số đô thị mặt quy mô Tuy nhiên, điều kiện sống số nguyên nhân khác, dân cư đô thị đẻ tuổi thọ cao 1.3 Lao động đô thị 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm lao động đô thị Nguồn lao động đô thị (thường gọi lao động) hiểu theo phương diện sau: 1/Nguồn lao động thường trú: phận dân số đô thị bao gồm người tuổi lao động có khả lao động, người ngồi tuổi thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động xác định sở dân số thường trú 2/ Nguồn lao động có: tất người có khả lao động tham gia có khả tham gia lao động địa bàn thị Với cách hiểu nguồn lao động đô thị bao gồm người từ địa phương khác đến thị để tìm kiếm việc làm Nguồn lao động xác định sở dân số có Lao động thị chủ yếu lao động phi nông nghiệp Hoạt động lao động đô thị thu nhập họ có nguồn gốc từ ngành sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động đô thị 1.3.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động đô thị - Tăng số lượng quy mô sở sản xuất, kinh doanh tạo nhiều kì vọng việc làm hơn, dân cư từ nơi khác kéo vào thành phố tìm kiếm việc làm, tăng cung lao động - Tăng chất lượng môi trường (chất lượng không khí nước tốt hơn) làm tăng độ hấp dẫn thành phố, tạo dòng lao động di cư tới thành phố - Tăng thuế thành phố (không có thay đổi dịch vụ cơng cộng tương xứng) làm giảm tính hấp dẫn tương đối thành phố, tạo dòng di cư khỏi thành phố - Dịch vụ công cộng: Tăng chất lượng dịch vụ công cộng đô thị (không tăng thuế tương ứng) làm tăng tính hấp dẫn tương đối thành phố, tạo lên dịng lao động di cư đến thị 1.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động đô thị - Tăng cầu xuất thành phố: làm tăng sản xuất xuất khẩu, đòi hỏi nhiều lao động - Tăng suất lao động: làm giảm chi phí sản xuất, cho phép cơng ty giảm giá tăng sản lượng Mặc dù công ty cần cơng nhân để sản xuất SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn số sản lượng định việc giảm giá kích thích cơng ty snả xuất với số lượng nhiều Nếu tăng sản lượng tương đối lớn câu lao động tăng lên - Tăng thuế kinh doanh ( không thay đổi tương ứng dịch vụ cơng cộng): làm tăng chi phí sản xuất giảm sản lượng, tức giảm hoạt động kinh doanh, làm giảm cầu lao động - Tăng chất lượng dịch vụ công cộng (không tăng thuế tương ứng): cải thiện sở hạ tầng làm gia tăng hoạt động kinh doanh, đồng thời làm giảm chi phí sản xuất tăng sản lượng làm tăng cầu lao động 1.4 Việc làm đô thị 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm việc làm đô thị Trước chế kế hoạch hoá tập trung người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận ngưới làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nước khu vực kinh tế tập thể Trong chế nhà nước bố trí việc làm cho người lao động Hiện nay, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm việc làm thay đổi cách bản cụ thể sau : Việc làmlà hoạt động sản xuất cụ thể tương đối ổn định hệ thống phân công lao động xã hội, mang lại thu nhập cho người lao động pháp luật cho phép Việc làm ổn định việc làm thường xuyên nhu cầu tổ chức Tổng việc làm đô thị tổng số chỗ làm việc tất lao động ngành thành phần kinh tế Các hoạt động lao động xác định việc làm bao gồm - Làm công việc trả công dạng tiền vật - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho gia đình mình, khơng trả cơng (bằng tiền vật) cho cơng việc Có thể xác định tổng việc làm cách xác định số lao động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế Thực trạng việc làm cần đánh giá qua tiêu: Số lượng, cấu việc làm theo ngành, nghề 1.4.2 Khái niệm thất nghiệp, hình thái thất nghiệp * Khái niệm: Thất nghiệp tình trạng người lao động có khả lao động, có nhu cầu tìm kiếm việc làm khơng có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm chờ đợi cơng việc * Các hình thái thất nghiệp: - Thất nghiệp tự nhiên: lượng thất nghiệp điều kiện thị trường lao động chung kinh tế đô thị cân Trong kinh tế quốc dân nói chung thị nói riêng, ln tồn lượng thất nghiệp định Quy mô SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 21 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn 2.3 DỰ ĐỐN DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM QUẬN HOÀNG MAI THỜI KỲ 2015-2020 2.3.1 Các phương pháp sử dụng *) Dự đốn dân số thị tương lai - Dự đoán tổng dân số theo phương pháp ngaọi suy hàm xu Sn = So (1+k)n Trong đó: Sn dân số năm thứ n cần dự đoán; So - dân số năm k – Hệ số tăng chung dân số Dự đoán dân số vấn đề phức tạp có ý nghĩa lớn kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung với thị n riêng Các phương pháp dự đốn có ưu nhược điểm riêng *) Dự đoán lao động tương lai - Phương pháp chuyên gia: Bản chất phương pháp chuyên gia lấy ý kiến đánh giá chuyên gia để làm kết dự báo Phương pháp xác sử dụng nhiều chuyên gia tổng hợp ý kiến chuyên gia theo phương pháp toán học Đây phương pháp tương đối dễ thực Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp kết dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên gia hỏi Việc tuyển chọn đánh giá khả chuyên gia khó khăn Vì thể, phương pháp áp dụng có hiệu cho đối tượng thiếu (hoặc chưa đủ) số liệu thống kê Kết phương pháp dự báo chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hướng, quản lý cần kết hợp (trong trường hợp có thể) với phương pháp định lượng khác - Phương pháp ngoại suy xu thế: Về nguyên tắc dự báo nguồn nhân lực theo phương pháp ngoại suy sở số liệu thống kê tình hình lao động q khứ Điều kiện tiến hành thu thập đủ số liệu thống kê phản ánh biến động nguồn nhân lực thời kỳ qua Kết dự báo có sở giả thiết biến động tiêu dự báo không khác biệt nhiều so với xu hướng biến động khứ Khi dự báo phương pháp cần ý đến tính tự hồi quy chuỗi thời gian mà độ trễ thường kéo dài khoảng vài chục năm Để nâng cao độ tin cậy dự báo cần có thêm số liệu thơng tin kinh tế xã hội để điều chỉnh dự báo - Phương pháp mơ hình hố: Cách thức tiếp cận phương pháp dùng phương trình tốn học để mô tả mối liên hệ đối tượng dự báo với yếu tố có liên quan Một số yếu tố có liên quan đến nguồn nhân lực thường sử dụng để dự báo dân số, vốn sản xuất, sản lượng (GDP) 2.3.2 Kết dự đoán 2.3.2.1 Về dân số Dân số bình quân năm 2007 quận Hoàng Mai 261.437 người SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 22 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Đơn vị tính: người Năm 2015 2016 2017 2020 430.168 516.202 619.442 1.070.395 Bảng 3.2.1 Dự đốn dân số quận Hồng Mai từ năm 2015-2020 2.3.2.2 Về lao động Dân số tăng nhanh tạo nguồn lao động dồi ngành kinh tế Dự báo đến năm 2015, tỷ lệ lao động quận Hoàng Mai qua đào tạo đạt 55% Trong giai đoạn 2016 -2020, tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 70 – 75% Đến năm 2020, quận Hoàng Mai trở thành trung tân đào tạo chất lượng cao nước có tầm cỡ khu vực Đồng thời, tỉ trọng lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tăng lên đồng thời tỉ trọng lao động nông nghiệp giảm 2.3.2.3 Về việc làm Đi đôi với phát triển kinh tế, quận Hoàng Mai tập trung giải vấn đề việc làm cho người lao động Dự báo đến năm 2015, quận giải đa số việc làm cho người lao động tăng lên năm giai đoạn 2016 – 2020 2.3.2.4 Những bất cập vấn đề lao động, việc làm quận Hoàng Mai Mất cân đối cung cầu lao động thể rõ Hiện cung sức lao động vượt cầu tiếp tục vượt tương lai, điều tạo áp lực lớn việc làm cho dân cư.  Đó hậu việc bùng nổ dân số năm vừa qua Tuy nhiên, phần lực lượng lao động lại khơng có chuyên môn đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu công việc Qua khảo sát 90 doanh nghiệp tham gia phiên giao dịch việc làm tháng năm 2014, với nhu cầu tuyển 3.500 lao động kết doanh nghiệp chỉ tuyển 312 lao động có nghề 78 lao động phổ thông Sự thiếu hụt nhân lực khiến doanh nghiệp phải tuyển cả lao động trình độ cao đẳng, đại học vào làm vị trí lao động phổ thơng Doanh nghiệp vừa chi phí đào tạo nghề vừa có khả lao động lúc Các khu công nghiệp quận Hoàng Mai vào hoạt động thu hút 100 000 lao động chủ yếu lao động tỉnh xa về.Vì vấn đề đào tạo đào tạo lại trở lên cấp bách, mang tính chiến lược vấn đề mấu chốt để tăng chất lượng khả cạnh tranh sức lao động thị trường lao động Mâu thuẫn nhu cầu giải việc làm lớn với trình độ tổ chức quản lý mặt nhà nước lĩnh vực việc làm chưa phù hợp với chế mới, với hệ thống nghiệp giải việc làm cịn phơi thai, non yếu chưa đáp ứng yêu cầu giải việc làm trong chế thị trường; Hệ thống định hướng nghề nghiệp đào tạo khơng theo kịp với địi hỏi phát triển kinh tế xã hội, không tương thích với q trình cải tổ khối lượng chất lượng chuyên gia đào tạo, đặc biệt ngành kinh tế SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 23 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn dịch vụ, du lịch, sản xuất công nghệ cao, sản xuất hàng hóa xuất v.v.  . Theo đó, thị trường lao động hình thành bối cảnh bất lợi trì tính tự phát đào tạo cơng nhân lành nghề chuyên gia cho kinh tế quốc dân, lỏng lẻo việc ràng buộc khối lượng nghề nghiệp người đào tạo với cấu trúc cầu sức lao động, phối hợp không ăn khớp công việc đào tạo với dịch vụ mối giới việc làm khu vực Hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm (như công ty nghiên cứu tâm lý, tư vấn, giới thiệu, thơng tin… ) hình thành phân bổ chưa rộng khắp nước Hệ thống chưa có cấu trúc tổ chức thành lập rõ ràng, chưa đảm bảo trang bị vật chất cần thiết đội ngũ cán không đồng Đặc biệt, chưa hình thành hệ thống thông tin thị trường lao động cách đầy đủ đồng bộ, được cập nhật theo thời gian có dự báo làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá đặc trưng biến động quan hệ cung-cầu sức lao động để phục vụ cho cơng tác kế hoạch hóa đào tạo chung cho toàn hệ thống sở đào tạo nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Đây nguyên nhân dẫn đến phận lao động có trình độ cao phải chấp nhận làm cơng việc trái với ngành nghề chuyên môn đào tạo làm vị trí cơng việc trình độ thấp gây lãng phí bất hợp lý sử dụng nguồn nhân lực Trong đó, nhu cầu lao động phổ thông doanh nghiệp địa bàn thành phố phong phú song việc tuyển lao động phổ thông doanh nghiệp lại gặp nhiều khó khăn, ngành nghề có thu nhập thấp như: Dệt, may, gia công hàng xuất Lao động tự từ nông thôn thành thị làm việc mang tính thời vụ cao Vào thời điểm nông nhàn, lượng lao động từ nông thôn đến thành thị tìm việc làm lớn Nhưng, mục đích lao động lên thành phố để học nghề, học việc mà tham gia vào cơng việc mang tính chất thời vụ, bn bán làm cơng việc khơng địi hỏi trình độ, tay nghề Nơng dân người lao động khơng có chun mơn, phải ln sẵn sàng chấp nhận việc làm có thu nhập thấp, lại làm tăng thêm cạnh tranh tiêu cực thị trường lao động SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 24 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI 3.1 Định hướng phát triển thị quận Hồng Mai Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thị Quận Hồng Mai phục vụ mục tiêu thúc đẩy công công nghiệp hóa, đại hóa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc hình thành phát triển hệ thống thị đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 phải bảo đảm: - Phù hợp với phân bố trình độ phát triển lực lượng sản xuất, với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển phân bố hợp lý Quận, tạo phát triển cân đối Coi trọng mối liên kết đô thị - nông thôn, bảo đảm chiến lược an ninh Quận nâng cao chất lượng đô thị, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phù hợp giai đoạn phát triển - Phát triển ổn định, bền vững, sở tổ chức không gian phù hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm lượng; bảo vệ môi trường cân sinh thái - Xây dựng đồng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật với cấp độ thích hợp đại, theo yêu cầu khai thác, sử dụng chiến lược phát triển Quận - Kết hợp chặt chẽ với việc bảo đảm an ninh phường Quận Hoàng Mai - Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thị Quận phát triển theo mơ hình mạng lưới; có sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đồng bộ, đại; có mơi trường chất lượng sống thị tốt; có kiến trúc thị tiên tiến, giàu sắc; có vị xứng đáng, có tính cạnh tranh cao phát triển kinh tế - xã hội phường Quận Hoàng Mai Để đáp ứng nhu cầu phát triển quận nội đô với quy mô dân số khoảng 45 vạn người, quận Hoàng Mai tập trung nguồn lực đẩy nhanh tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, đến năm 2020 phấn đấu tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ chiếm 50%, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành quản lý đất đai, trật tự xây dựng, trật tự cấp phép, tập trung giải vấn đề bwacs xúc, phát triển văn hóa đồng với tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường xã hội, tạo bước chuyển mạnh mẽ nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức Đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên đội ngũ cán SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 25 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Xác định quy mô dân số đô thị hợp lý Quy mô dân số có mối quan hệ sâu sắc chặt chẽ tới nguồn nhân lực Sự tăng trưởng dân số nguồn nhân lực tương lai Như quy mơ dân số hợp lý có nguồn nhân lực chất lượng cao Đó điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội quận Hoàng Mai Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực gắn liền với biến đổi số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số hợp lý Ngày 28/8, sở Quy hoạch-Kiến trúc thành phố Hà Nội Ủy ban Nhân dân quận Hoàng Mai phối hợp tổ chức công bố bàn giao hồ sơ điều chỉnh cục quy hoạch chi tiết 1/500 ô đất thuộc khu đô thị Đại Kim, điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết 1/500 khu chức đô thị Trũng Kênh Quy hoạch phê duyệt điều chỉnh ô đất thuộc khu đô thị Đại Kim với tổng diện tích đất 89.253m2 Điều chỉnh đất có dân số khoảng 5.000 người, sau giảm xuống cịn 4.575 người Mục tiêu điều chỉnh quy hoạch nhằm phục vụ lợi ích dân sinh, tuân thủ Luật Quy hoạch đô thị quy định pháp luật quản lý đô thị Nguyên tắc điều chỉnh đồ án giảm quy mô dân số tập trung ô đất cao tầng CT3, giữ lại theo trạng giếng làng cổ hồ sinh thái có; đồng thời cân đối hệ thống hạ tầng sở đô thị cho phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành 3.2.2 Tăng cường công tác quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững Tăng cường công tác quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị cách phù hợp, thường xuyên nhằm phát triển để đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tương lai quận Hoàng Mai 3.2.3 Đẩy mạnh tham gia người dân trình quản lý Sự tham gia người dân q trình quản lý phát huy tồn hiệu quả, cung yêu cầu, thách thức vấn đề quản lý dân số, lao động việc làm quận Hoàng Mai 3.2.4 Hoàn thiện bổ sung hệ thống sách Quận Hồng Mai cần phải hồn thiện hệ thống sách cho phù hợp để người dân chấp hành, tránh rủi ro, bất cập trình quản lý vấn đề địa bàn quận 3.2.5 Các sách tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm Hoàn thiện chế việc làm Về phía người lao động: với tư cách cung lao động thị trường lao động, để đáp ứng cầu có việc làm trước tiên họ phải chuẩn bị SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 26 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, có tác phong cơng nghiệp, phải có trình độ tay nghề phù hợp với yêu cầu công việc Muốn có yêu cầu họ phải đào tạo nghề, có hiểu biết pháp luật lao động quyền nghĩa vụ lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Về phía nhà nước: phải tạo môi trường pháp lý, kinh doanh để bên cung bên cầu lao động gặp dễ dàng đảm bảo tính nghiêm minh bình đẳng pháp luật cho bên mua bên bán, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề theo hướng đào tạo theo yêu cầu thị trường, tạo mối liên kết hoạt động đào tạo nghề với doanh nghiệp, đào tạo theo địa chỉ; phát triển trung tâm đào tạo nghề; huy động vốn để đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống trường dạy nghề,; có sách khuyến khích, ưu đãi tài chính, mặt bằng, Chuyển dịch cấu kinh tế Để chuyển dịch cấu nguồn lao động, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH cần chuyển dịch cấu ngành kinh tế bước theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, đặc biệt chuyển dần phận lao động khu vực nông thôn sang hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ Xuất lao động Tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp Nhà nước cho phép tuyển dụng lao động làm việc nước ngoài, để tuyển chon đưa lao động làm việc theo hợp đồng doanh nghiệp Xuất lao động thực hướng tốt nhằm tạo nhiều chỗ làm việc mới, giải việc làm cho người lao động Phát triển trung tâm dịch vụ việc làm đô thị Xây dựng trung tâm để tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động, tổ chức đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động làm việc có thời hạn nước Tạo vốn quỹ hỗ trợ giải việc làm đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khác Yếu tố hàng đầu việc giải việc làm phải có vốn, điều địi hỏi phải có sách, chương trình để huy động khai thác vốn từ nhiều nguồn khác 3.2.6 Các sách tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng đại học Đối với lao động TNNT qua đào tạo, CNKT trình độ cao, kỹ sư, cử nhân…là nguồn nhân lực chất lượng cao cần sử dụng vào khu vực kinh tế đòi hỏi chất lượng lao động cao, doanh nhân giỏi, lao động kỹ thụât trình độ cao Các sách kinh tế cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Có sách chế tập trung nguồn lực đầu tư Thành phố khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao…, cụ thể là: SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 27 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn + Phát triển mạnh ngành công nghệ cao (tin học, viễn thơng, tự động hố…), hình thành khu công nghệ cao; + Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ngoại thành Hà Nội; + Phát triển ngành có ưu xuất sử dụng nhiều lao động (dệt may, lắp rắp, chế biến nông sản, ); + Phát triển ngành thương mại - dịch vụ chất lượng cao (du lịch-tài tín dụng), ưu tiên phát triển ngành dịch vụ du lịch sinh thái huyện sáp nhập Hà Nội - Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế ngoại thành theo hướng nông nghiệp đô thị, xây dựng nông thôn mới, sản xuất hàng hố áp dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để thu hút niên ngoại thành (vùng chuyên canh trồng rau sạch, hoa, cảnh, ăn quả; vùng phát triển chăn nuôi bị sữa, lợn nạc, gia cầm, hồn thành phủ xanh đất trống đồi trọc Sóc Sơn ) - Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân Trong cần: + Tiếp tục tháo gỡ khó khăn ách tắc chế, sách, hàng rào hành chính, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận tín dụng, mặt bằng, thị trường…để phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ; sách khuyến khích để thu hút nguồn vốn đầu tư nước (FDI ODA) để phát triển doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước + Chuyển mạnh đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực xã hội hố giải phóng tiềm lao động trình độ cao, tạo điều kiện cho lao động qua đào tạo có hội tìm việc khu vực + Mở rộng khả đưa lao động có nghề, lao động kỹ thuật chuyên gia lao động có thời hạn nước ngoài, đặc biệt số ngành nghề mà Hà Nội có ưu (kỹ sư nơng nghiệp, bác sĩ, lập trình viên…) - Chính sách, giải pháp ưu đãi, trọng dụng nhân tài niên ngoại thành Hà Nội: Lao động có tài (nhân tài), lứa tuổi niên nguồn lực vô quý giá giai đoạn Việc trọng dụng nhân tài niên ngoại thành vấn đề có tính chất chiến lược Thành phố phát triển nông thôn Việc trọng dụng nhân tài niên ngoại thành cần tập trung giải ba vấn đề là: (i) tạo điều kiện cho họ phát huy hết tài năng, cống hiến nghiệp phát triển kinh tế-xã hội quê hương, hoạt động sản xuất kinh doanh; (ii) mức thu nhập, chế độ đãi ngộ, chế độ thưởng họ phải tương xứng với công sức mà họ bỏ ra, phải trả giá trị lao động dựa vào kết SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 28 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn lao động hiệu kinh tế-xã hội; (iii) đảm bảo cho họ hội thăng tiến nghề nghiệp, cụ thể: + Có sách phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng nhân tài theo tiêu chuẩn đại cách hợp lý Nhân rộng số mơ hình đào tạo chất lượng cao có hiệu + Có sách tuyển dụng đặc biệt lao động niên tài (chế độ hợp đồng, thời gian thử việc, vấn đề khác có liên quan tới thủ tục hành chính, hộ ) vào số lĩnh vực quản lý nhà nước, hoạt động nghiệp khu vực nhà nước; đặc biệt có sách thu hút nhân tài làm việc ngoại thành, vùng khó khăn (chính sách tiền lương, phụ cấp khu vực, sách nhà ở, học tập, luân chuyển cán ) + Khuyến khích người sử dụng lao động liên kết với trường đào tạo để phát nhân tài trình đào tạo trường nghề, trường đại học để sau tốt nghiệp sử dụng người, việc + Tạo điều kiện thuận lợi môi trường làm việc khả trao đổi, cập nhật kiến thức phù hợp với chuyên môn, giúp cho họ có khả phát huy sức sáng tạo, hiệu qủa cơng việc + Có sách tiền lương, tiền công chế độ đãi ngộ tương xứng với khả đóng góp lao động họ + Có sách tơn vinh lao động trẻ tài nhiều hình thức (khen thưởng vật chất, tinh thần), khuyến khích người sử dụng lao động mạnh dạn đề bạt họ vào cương vị chủ chốt tổ chức 3.2.7 Các sách tạo việc làm cho học sinh phổthông Thực tế cho thấy, niên sau kết thúc chương trình học tập phổ thơng mà không tiếp tục theo học lên cao chủ yếu tập trung ngoại thành Hà Nội Số niên này, phân họ thành hai nhóm đối tượng gồm: (i) nhóm đối tượng tham gia vào thị trường lao động (thường thị trường lao động khơng thức) (ii) nhóm đối tượng tự tạo việc làm (khu vực phi thức) - Đối với nhóm gia nhập vào thị trường lao động: Trong điều kiện thị trường lao động nước ta phát triển, tất yếu dẫn đến việc phần lớn niên ngoại thành Hà Nội sau học xong chương trình phổ thơng mà gia nhập vào thị trường lao động di chuyển tới khu cơng nghiệp, khu chế xuất để tìm việc làm Đây nhóm niên có sức cạnh tranh yếu khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, hạn chế phương tiện lại, nhà Họ có lợi có sức khỏe tương đối tốt Vì tất yếu dẫn tới việc họ phải chấp nhận công việc lao động giản đơn, nặng nhọc, thu nhập thấp, chí bị bóc lột sức lao động Vì vậy, sách, giải pháp kinh tế cho nhóm đối tượng cần tập trung vào: + Có sách hỗ trợ đào tạo, phổ cập nghề (đào tạo, DN ngắn hạn, linh hoạt thời gian, hình thức tổ chức, nội dung đào tạo sát yêu cầu thị trường); SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 29 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn + Có sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, hộ gia đình, làng nghề truyền thống, để thu hút lao động niên chỗ + Hồn thiện chương trình quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển mơ hình doanh nghiệp, cơng nghiệp nông thôn theo hướng tập trung phát triển ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động: gia công, thủ công nghiệp, dệt may, lắp rắp điện tử, chế biến nơng, thuỷ sản (những ngành nghề khơng địi hỏi cao trình độ tay nghề) + Phát triển hình thức liên kết trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm cơng với quyền cấp xã liên thông (vay vốn, đào tạo nghề ) cung cấp lao động niên ngoại thành cho khu công nghiệp, doanh nghiệp nội thành có nhu cầu + Ưu tiên đưa niên ngoại thành xuất lao động theo hướng mở rộng thị trường; đổi hoạt động doanh nghiệp xuất lao động khắc phục tiêu cực, lừa đảo người lao động Xây dựng quỹ bảo hiểm rủi ro, ban hành chế, sách bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho lao động niên trình tham gia vào xuất lao động + Thiết lập hệ thống điểm dịch vụ việc làm công cung cấp việc làm tạm thời, việc làm không trọn ngày cửa nơi giáp ranh với nội thành để giới thiệu, cung ứng trọn gói, miễn phí việc làm khơng trọn ngày, việc làm tạm thời cho lao động TNNT nhằm khắc phục tính tự phát chợ lao động địa bàn thành phố Hà Nội - Đối với nhóm tự tạo việc làm: Trong điều kiện thành phố Hà Nội nay, tự tạo việc làm hướng quan trọng giải việc làm đại trà cho người lao động, lao động niên khu vực ngoại thành Để khuyến khích tự tạo việc làm, cần có sách, giải pháp sau: + Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; sách hỗ trợ dự án SXKD phát huy lợi điêu kiện tự nhiên, địa lý, môi trường sinh thái xã, trồng trọt, chăn nuôi, thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông sản (hỗ trợ giống có suất cao, vay vốn với lãi suất ưu đãi để xây dựng sở, cải tạo mặt bằng; hỗ trợ dịch vụ kỹ thụât, hợp đồng bao tiêu sản phẩm ) + Sửa đổi, bổ sung sách vay vốn từ Quỹ hỗ trợ việc làm, Xố đói giảm nghèo Trong đó, ưu tiên phát triển dự án vay vốn doanh nhiệp vừa nhỏ; chăn nuôi, trộng trọt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất TNNT chưa có việc làm làm chủ dự án Ngồi cần sửa đổi chế, sách giúp cho trình giải ngân vốn vay từ quỹ việc làm thực cách nhanh chóng, thuận lợi + Phổ cập đào tạo nghề kiến thức quản lý kinh doanh cho lao động niên ngoại thành thơng qua chương trình đào tạo “khởi doanh nghiệp” SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 30 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn + Cải thiện, đổi chương trình “tín dụng vi mơ” thuộc hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà nước cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đối tượng vay vốn TNNT (thế chấp, thời gian vay, hạn mức vay ) 3.3 Giải pháp cho phát triển dân số, lao động việc làm Hà Nội 3.3.1 Kết hợp sách quản lý dân số thị với sách quản lý dân số địa bàn lãnh thổ Chính sách dân số nhằm chủđộng kiểm sốt quy mô tăng chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội cần nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản -kế hoạch hố gia đình; giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực Hà Nội cần đầu tư hệ thống giải pháp đồng sách bao gồm: lãnh đạo, tổ chức quản lý; truyền thông - giáo dục thay đổi hành vi; chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình ; nâng cao chất lượng thơng tin liệu dân cư; nâng cao dân trí, tăng cường vai trị gia đình bình đẳng giới; xã hội hố chế sách; tài hậu cần; đào tạo nghiên cứu 3.3.2 Ổn định tốc độ tăng dân số thị có, kế hoạch hóa gia đình, xác định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hợp lý Trong tương lai, để quy mô dân số phù hợp với phát triển kinhtế - xã hội, tài nguyên, môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Hà Nội phải phấn đấu đạt trì mức sinh thay để quy mô dân số ổn định khoảng 1,1-1,15% Biện pháp điều chỉnh quy mô dân số thông qua chương trình, dựánphát triển kinh tế - xã hội, chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) để điều chỉnh mức sinh ổn định quy mơ dân số mức hợp lý (trích Khoản Điều PLDS) Xây dựng, tổ chức thực chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhândân, góp phần điều chỉnh quy mơ dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ (Khoản Điều 13 NĐ104) Xây dựng, tổ chức thực chương trình, dự án, kế hoạch chăm sóc SKSS, KHHGĐ để xây dựng gia đình con, trì vững mức sinh thay đểổn định quy mô dân số hợp lý (Khoản Điều 13 NĐ104) 3.3.3 Phát triển giao thông đô thị giao thông kết nối ngoại thành- trung tâm Phát triển hệ thống giao thông đô thị, giao thông đô thị, đô thị nông thôn, tăng cường quan hệ trao đổi kinh tế văn hố nơng thơn thành thị Điều giúp giảm thời gian chi phí lại, người dân làm xa mà khơng cần phải di cư, dịng lao động nơng thơn – thành phố đáp ứng nhu cầu đô thị không gây áp lực dân số nhờ di chuyển kiểu lắc SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 31 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn Cụ thể, quyền Hà Nội cần rà soát, quy hoạch hệ thống giao thơng cho hợp lý, thích ứng với nhu cầu phát triển đô thị lâu dài Trước mắt cần nâng cấp, cải tạo nút giao thông, mở rộng đường nội thị Các tuyến vành đaicủa thành phố mở rộng – xe thay – trước Thành phố cần nâng cấp tuyến đường sắt thị có, mở rộng đường sắt vành đai, xây tàu điện ngầm… Bên cạnh tiến hành biện pháp hạn chế gia tăng phương tiện giao thông cá nhân, giảm tai nạn giao thơng, giảm ách tắc, góp phần giảm nhiễm mơi trường (ơ nhiễm bụi tiếng ồn) Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đầu tư phát triển hệ thống xe bus, metro đáp ứng 40-45% nhu cầu lại người dân Hà Nội vào năm 2015 60% vào năm 2020 Hà Nội có tuyến metro xuyên tâm kết nối vành đai thành phố 3.3.4 Đổi hồn thiện sách nhập cư Thành phố Hà Nội cần chủ động khảo sát đánh giá thực trạng nhập cư, nắm vững nguyện vọng người dân, dự báo xu hướng đề xuất giải pháp, đổi hoàn thiện sách thỏa đáng để nhập cư hội đóng góp cho phát triển thị khơng trở thành gánh nặng a Chính sách cơng Việc quản lý dân số đô thị thời dựa vào hộ gia đình nơi cư trú Những người nhập cư có tổ chức (xuất phát từ nhu cầu tìm việc làm hay đồn tụ gia đình) sau thời gian đăng ký tạm trú đăng ký hộ thức Cịn người nhập cư tự (nhập cư tạm thời theo mùa vụ để kiếm thêm thu nhập lúc nơng nhàn) khó khăn việc có hộ thức Thế đối tượng bổ sung nguồn lao động đáng kể cho thị trường lao động thị có đóng góp định cho phát triển thị Họ thường làm công việc cần thiết người dân thị khơng muốn làm vất vả, nặng nhọc lương thấp Thay hộ thẻ cư trú hay thẻ công dân để người nhập cư đối xử công giải pháp đưa thảo luận Giải pháp có ưu điểm định Tuy nhiên, liệu giải pháp có phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Hà Nội hay khơng cần phải có nghiên cứu, đánh giá cụ thể đơn vị quan chức b Chính sách tồn diện Phần lớn người nhập cư thị tìm kiếm việc làm khu vực kinh tế khơng thức Thế chưa có sách rõ ràng khu vực kinh tế Bộ LĐTB&XH phân chia hoạt động khu vực kinh tế khơng thức thành loại hình chủ yếu: +Đơn lẻ: bán hàng rong, xe ơm, giúp việc gia đình… +Theo hộ gia đình: hàng quán, may vá, rửa xe… +Doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ (dưới 10 lao động) Như vậy, khu vực kinh tế khơng thức cung cấp việc làm cho khoảng 60% lao động đô thị, bao gồm người nhập cư SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 32 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn Chính quyền thị chấp nhận số dạng hoạt động kinh tế khơng thức giúp việc gia đình, phụ việc bán hàng, xe ơm… lại khó chịu với số dạng hoạt động khác xem tổn hại đến mỹ quan, cản trở giao thông hàng rong, chợ cóc nên sức cấm đốn Thế hoạt động tạo nguồn thu nhập cho người nghèo người nhập cư nên họ phải bám lấy cách hay cách khác, khơng thể xóa bỏ Vì biện pháp quản lý hiệu tạo điều kiện khn khổ thích hợp cho hoạt động cấm đoán chúng vượt ngồi giới hạn khn khổ 3.3.5 Phát triển kinh tế ngoại thành, tăng cường quan hệ trao đổi kinh tế nông thôn thành thị Việc di cư đến nơi khác tốn chi phí lại, ăn ở… người dân không di cư lợi ích mà họ có q nhà lớn lợi ích mà họ có di chuyển đến vùng khác họ cân nhắc chi phí lợi ích lựa chọn địa điểm di cư Chính vậy, Hà Nội cần phát triển việc làm đầy đủ với mức lương thoả đáng, cộng với phát triển sở hạ tầng, hoạt động kinh tế - xã hội, tăng cường cung cấp loại dịch vụ… địa phương, phù hợp với khả mạnh địa phương giải pháp tối ưu Việc phát triển khu vực nông thôn, đặc biệt nông thôn ngoại thành giúp giảm khoảng cách nông thôn thành thị, người dân không di chuyển thành phố nữa, điều kiện, nhu cầu họ đáp ứng đầy đủ 3.3.6 Những giải pháp phát triển nguồn lao động Thứ nhất, đổi hệ thống giáo dục theo hướng đại cạnh tranh quốc tế Theo đó, cần xây dựng trung tâm đại học vùng, thay phân tán tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo phải trực tiếp quản lý trung tâm đại học cấp vùng, giao cho tỉnh quản lý Cùng với đó, chương trình giáo trình phải đại, cập nhật, liên kết, liên thông với giới; Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy trí sáng tạo tự chủ học sinh, thay cho cách học nhồi nhét tri thức; Khuyến khích trường đại học đẳng cấp quốc tế Top 200 đặt chi nhánh Việt Nam; Các trường phổ thông đổi theo hướng gắn nhiều với giáo dục nghề Thứ hai, tổ chức quản lý và sử dụng nguồn lực lao động: Phải xây dựng chế quản lý sử dụng cho người lao động có động lực yên tâm công tác, phấn đấu vươn lên hoàn thiện thân Cụ thể, phải xây dựng tốt sách sau: - Chính sách trọng dụng nhân tài sách Nhân tài chiếm tỷ lệ nhỏ dân cư quốc gia - vào khoảng 2-3% Nếu số nhân tài nhỏ bé khơng trọng dụng, khơng có nhân tài quản lý sử dụng đơng đảo người lao động cịn lại Điều đáng nói là, sách nhân tài phải có tính cạnh tranh cao với quốc gia khác mặt đãi ngộ, tạo điều kiện làm việc, giao cho họ trọng trách xứng với tài năng… Thị trường nhân tài SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 33 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn thị trường quốc tế hóa mạnh nhất, quốc gia có chế sách tốt thu hút nhân tài ngược lại - Chính sách lương bổng cần ý Trong Việt Nam, sách khơng trọng Chính thế, tình trạng chảy máu chất xám phổ biến Tại hội thảo tổ chức Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh (SHTP) ngày 29/1/2013, TS Dương Hoa Xô - Giám đốc Trung tâm công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh chia sẻ, từ ngày thành lập trung tâm đến năm, có 60 người xin nghỉ việc, riêng năm 2012 số 22 người Nguyên nhân trung tâm chưa xây dựng xong sở vật chất đồng lương thấp, chuyên gia, trí thức khơng thể chấp nhận đồng lương cịm cõi (Mai Vọng, 2013) Ngay việc thu hút nhân tài, cụ thể thủ khoa tình nguyện cống hiến cho Hà Nội cho thấy nhiều điểm không rõ ràng Theo thống kê TSKH Võ Đại Lược, năm qua, Hà Nội tuyên dương 973 thủ khoa, có 100 thủ khoa cơng tác quan Hà Nội, chưa có xác minh 100 người cịn làm việc Hà Nội Thứ ba, phải có sách thu hút người tài nơng thôn để phát triển nông thôn, nông nghiệp theo hướng đại hóa Hiện nay, nhiều địa phương có sách với hình thức đãi ngộ tiền, vật Tuy nhiên, thực tế đáng buồn sau rầm rộ với thành tích dài dặc chào đón, thu hút người tài địa phương xây dựng nơng thơn, việc lại rơi vào quên lãng Bởi, địa phương sau thu hút người tài xếp công việc sao? Hoặc thân người thu hút “chán nản bỏ đi” sau thời gian ngắn sống làm việc khơng khí bon chen, xét nét bị cô lập Nguyên nhân họ không quyền chủ động, đứng vị trí cao, mà quyền người “kém đầu”, sáng tạo khơng thể chào đón Bên cạnh đó, để cân đối nguồn lao động thành thị nơng thơn, cần phải có sách hợp lý lao động nhập cư vào thành phố vrrg hộ tịch, chế độ an sinh xã hội phù hợp với xu hướng thị hóa gia tăng Việt Nam Thứ tư, tăng cường biện pháp thực thi quy định Luật Sở hữu trí tuệ, tạo động lực cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sáng tác phát huy tinh thần sáng tạo, tạo nhiều sản phẩm khoa học công nghệ cho đất nước Đảm bảo chế độ sách cho lao động trí tuệ hưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ Trong Chiến lược Phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 2011-2020 xác định: "Đổi chế, sách sử dụng trọng dụng cán khoa học công nghệ theo hướng tạo động lực lợi ích thiết thực để giải phóng phát huy sức sáng tạo cán khoa học Áp dụng chế, sách đãi ngộ đặc biệt cán khoa học cơng nghệ chủ trì thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp quốc gia Bảo đảm lợi ích đáng tác giả có phát minh, sáng chế" SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 34 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn KẾT LUẬN Quản lý dân số lao động việc làm đô thị vấn đề cần thiết Vì vậy, quyền thị cần có giải pháp phù hợp đắn để quản lý tốt dân số, lao động việc làm Thực tốt điều chắn tạo điều kiện phát huy tối đa lực, trí tuệ dân cư, lao động, góp phần phát triển kinh tế- xã hội thủ nói riêng, đất nước nói chung Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cịn số hạn chế như: đề tài mang nặng tính chất lý thuyết đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa số liệu Phòng Ủy ban nhân dân quận cung cấp, quyền hạn sinh viên thực tập có hạn nên khơng thể tiến hành thu thập số liệu từ thực tế, ví dụ tìm hiểu thực tế tình trạng nhiễm môi trường khu công nghiệp, lượng xả thải thực tế từ doanh nghiệp, làng nghề; bên cạnh đó, kiến thức sinh viên thực tập cịn hạn chế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực mơi trường Vì vậy, để nghiên cứu sinh viên thực tập có ý nghĩa thiết thực hơn, trình học tập nghiên cứu cần tạo điều kiện cho sinh viên có buổi thực tế vấn đề xã hội, mơi trường khu thị, cần có phối hợp nhà trường quan nơi sinh viên thực tập để tạo điều kiện cho sinh viên thực tậpcó thể hồn thành tốt nghiên cứu mình, việc thu thập số liệu nghiên cứu từ thực tế SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp 35 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê việt nam 2012,2013 Niên giám thống kê hà nội 2012,2012 Thống kê dân số việc làm Hà Nôi 2011,2012 Giáo trình quản lý thị Tạp chí dân số phát triển Trang web :  http://www.gso.gov.vn  http://www.baomoi.com/  http://www.baomoi.com/Chon-nghe-tranh-that-nghiep/59/13525872.epi  http://www.gopfp.gov.vn/documents/18/133613/Tai+lieu+dan+so+hoc.pdf SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w