Quản lý dân số, lao động và việc làm ở quận hoàng mai theo hướng phát triển bền vững

41 7 0
Quản lý dân số, lao động và việc làm ở quận hoàng mai theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD TS Nguyễn Hữu Đoàn BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị Đề tài QUẢN LÝ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế quản lý đô thị Đề tài: QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên : Trần Ngọc Hoa Lớp : Kinh tế quản lý thị Khóa : 53 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Hữu Đoàn Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ I Khái niệm dân số, lao động, việc làm thất nghiệp đô thị .2 1.1 Dân số đô thị đặc điểm dân số đô thị 1.2 Quá tải dân số đô thị 1.3 Lao động đô thị 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm lao động đô thị 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động đô thị 1.4 Việc làm đô thị 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm việc làm đô thị 1.4.2 Khái niệm thất nghiệp, hình thái thất nghiệp 1.5 Sự cần thiết phải quản lý dân số, lao động việc làm đô thị II QUẢN LÝ QUY MÔ DÂN SỐ ĐÔ THỊ 1.Quy mô dân số đô thị 1.1 Quy mô dân số 1.2 Quy mô dân số đô thị hợp lý 1.3 Phương pháp xác định quy mô dân số đô thị hợp lý .6 1.3.1 Quan điểm quy mô dân số đô thị hợp lý thể 1.3.2 Phương pháp phân tích chi phí lợi lích quy mô dân số đô thị Quản lý quy mô dân số đô thị 2.1 Khái niệm 2.2 Nội dung quản lý III QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ Khái niệm quản lý lao động Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HỒNG MAI 2.1 Quy mơ dân số, lao động Quận Hoàng Mai từ năm 2000-2015 12 2.1.1 Quy mơ dân số Quận Hồng Mai 12 2.1.2 Quy mơ lao động quận Hồng Mai .15 2.1.3 Kết kế hoạch hóa gia đình 16 2.2 Quá tải dân số đô thị quận Hoàng Mai .16 2.2.1 Ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân đô thị 16 2.2.2 Ảnh hưởng tới môi trường đô thị 19 2.2.3 Gây áp lực lên vấn đề việc làm 20 2.3 DỰ ĐOÁN DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM QUẬN HOÀNG MAI THỜI KỲ 2015-2020 21 2.3.1 Các phương pháp sử dụng 21 2.3.2 Kết dự đoán 21 2.3.2.1 Về dân số 21 2.3.2.2 Về lao động 22 2.3.2.3 Về việc làm 22 2.3.2.4 Những bất cập vấn đề lao động, việc làm quận Hoàng Mai 22 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI 3.1 Định hướng phát triển thị quận Hồng Mai 24 3.2 Các giải pháp .25 3.2.1 Xác định quy mô dân số đô thị hợp lý 25 3.2.2 Tăng cường công tác quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững 25 3.2.4 Hồn thiện bổ sung hệ thống sách 25 3.2.5 Các sách tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm 25 3.2.6 Các sách tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng đại học 26 3.2.7 Các sách tạo việc làm cho học sinh phổthông .28 3.3 Giải pháp cho phát triển dân số, lao động việc làm Hà Nội .30 3.3.1 Kết hợp sách quản lý dân số thị với sách quản lý dân số địa bàn lãnh thổ 30 3.3.2 Ổn định tốc độ tăng dân số thị có, kế hoạch hóa gia đình, xác định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hợp lý 30 3.3.3 Phát triển giao thông đô thị giao thông kết nối ngoại thành- trung tâm 30 3.3.4 Đổi hoàn thiện sách nhập cư 31 3.3.5 Phát triển kinh tế ngoại thành, tăng cường quan hệ trao đổi kinh tế nông thôn thành thị .32 3.3.6 Những giải pháp phát triển nguồn lao động 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 20 - tháng - năm 2015 Trần Ngọc Hoa Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam Đơ thị hóa kéo theo mở rộng diện tích hành tăng trưởng dân số đô thị Đặc biệt, với quận Hoàng Mai - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa thủ Hà Nội, nơi tập trung đông dân cư thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến, mở rộng quy mô dân số tất yếu diễn mạnh mẽ, chí gây q tải dân số thị Điều gây hậu nghiêm trọng môi trường, y tế, giáo dục, tạo nên sức ép lớn việc làm gây khó khăn cho cơng tác quản lý cấp quyền Để quận Hoàng Mai thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, từ tìm vấn đề cịn bất cập để có hướng phát triển tương lai Do đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển bền vững thị địa bàn quận Hồng Mai cần thiết Với mong muốn đóng góp vào việc giải vấn đề phát triển bền vững đô thị địa bàn quận, chọn đề tài: “Quản lý dân số, lao động việc làm quận Hoàng Mai theo hướng phát triển bền vững” làm hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Đề tài nghiên cứu bố cục gồm chương: CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI CHƯƠNG III - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ I Khái niệm dân số, lao động, việc làm thất nghiệp đô thị 1.1 Dân số đô thị đặc điểm dân số đô thị * Khái niệm: Dân số theo nghĩa thông thường số lượng dân vùng lãnh thổ, địa phương định Bởi vì, dân số coi số lượng dân trái đất hay vùng địa lý Dân số theo nghĩa rộng hiểu tập hợp người Bao gồm không số lượng mà cấu chất lượng Dân số theo quan điểm thống kê số ngườisống lãnh thổ định vào thời điểm định dân số đô thị phận dân số sống lãnh thổ quy định đô thị Dân số đô thị luôn biến động yếu tố sinh, chết, đến Do nói đến dân số thị cần phân biệt rõ dân số thường trú dân số có vào thời điểm định đô thị Trong đô thị: dân số đô thị dân số thường trú Trong quản lý đô thị cần quan tâm đến dân số có * Đặc điểm dân số đô thị - Về mặt tự nhiên (sinh học): + Dân số đô thị luôn biến động sinh, tử + Dân số đô thị tập trung đông với mật độ cao - Về mặt xã hội: + Dân số đô thị biến động đi, đến + Thành phần nguồn gốc không đồng nhất: Thành phần nghề nghiệp phức tạp, phong tục văn hóa, luật lệ “bất thành văn”, giao tiếp xã hội rộng + Sự phân tầng xã hội cao, hình thành lối sống đô thị tự cá nhân, tỉ lệ sinh thấp,… 1.2 Quá tải dân số đô thị Quá tải dân số đô thị khả không đáp ứng đô thị sở hạ tầng dịch vụ thiết yếu trước gia tăng dân số đô thị  Nguyên nhân dẫn đến tải dân số đô thị: - Tốc độ đô thị hóa cao nước phát triển nguyên nhân làm tăng dân số đô thị Các thành phố mở rộng quy mô diện tích, cải thiện hệ thống sở hạ tầng không đủ đáp ứng tăng nhanh quy mô dân số, dẫn đến tải dân số đô thị - Biến động học dân số đô thị: Sự biến động học dân số thị phổ biến thị nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống sinh hoạt: thu nhập đô thị thường cao SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đồn nơng thơn, địa bàn thị có nhiều khả kiếm việc làm hơn, chất lượng dịch vụ phúc lợi xã hội tốt Dân cư tìm cách để nhập cư vào thị, từ hình thành dịng chuyển dịch vào thị Chính dịng gây q tải dân số đô thị nước phát triển có Việt Nam - Biến động tự nhiên dân số: Mức sinh, mức chết dân số đô thị tiêu phản ánh đặc điểm biến động tự nhiên dân số đô thị mặt quy mô Tuy nhiên, điều kiện sống số nguyên nhân khác, dân cư đô thị đẻ tuổi thọ cao 1.3 Lao động đô thị 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm lao động đô thị Nguồn lao động đô thị (thường gọi lao động) hiểu theo phương diện sau: 1/Nguồn lao động thường trú: phận dân số đô thị bao gồm người tuổi lao động có khả lao động, người ngồi tuổi thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động xác định sở dân số thường trú 2/ Nguồn lao động có: tất người có khả lao động tham gia có khả tham gia lao động địa bàn thị Với cách hiểu nguồn lao động đô thị bao gồm người từ địa phương khác đến thị để tìm kiếm việc làm Nguồn lao động xác định sở dân số có Lao động thị chủ yếu lao động phi nông nghiệp Hoạt động lao động đô thị thu nhập họ có nguồn gốc từ ngành sản xuất cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động đô thị 1.3.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động đô thị - Tăng số lượng quy mô sở sản xuất, kinh doanh tạo nhiều kì vọng việc làm hơn, dân cư từ nơi khác kéo vào thành phố tìm kiếm việc làm, tăng cung lao động - Tăng chất lượng môi trường (chất lượng không khí nước tốt hơn) làm tăng độ hấp dẫn thành phố, tạo dòng lao động di cư tới thành phố - Tăng thuế thành phố (không có thay đổi dịch vụ cơng cộng tương xứng) làm giảm tính hấp dẫn tương đối thành phố, tạo dòng di cư khỏi thành phố - Dịch vụ công cộng: Tăng chất lượng dịch vụ công cộng đô thị (không tăng thuế tương ứng) làm tăng tính hấp dẫn tương đối thành phố, tạo lên dịng lao động di cư đến thị 1.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động đô thị - Tăng cầu xuất thành phố: làm tăng sản xuất xuất khẩu, đòi hỏi nhiều lao động - Tăng suất lao động: làm giảm chi phí sản xuất, cho phép cơng ty giảm giá tăng sản lượng Mặc dù công ty cần cơng nhân để sản xuất SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn số sản lượng định việc giảm giá kích thích cơng ty snả xuất với số lượng nhiều Nếu tăng sản lượng tương đối lớn câu lao động tăng lên - Tăng thuế kinh doanh ( không thay đổi tương ứng dịch vụ cơng cộng): làm tăng chi phí sản xuất giảm sản lượng, tức giảm hoạt động kinh doanh, làm giảm cầu lao động - Tăng chất lượng dịch vụ công cộng (không tăng thuế tương ứng): cải thiện sở hạ tầng làm gia tăng hoạt động kinh doanh, đồng thời làm giảm chi phí sản xuất tăng sản lượng làm tăng cầu lao động 1.4 Việc làm đô thị 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm việc làm đô thị Trước chế kế hoạch hoá tập trung người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận ngưới làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nước khu vực kinh tế tập thể Trong chế nhà nước bố trí việc làm cho người lao động Hiện nay, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm việc làm thay đổi cách cụ thể sau : Việc làmlà hoạt động sản xuất cụ thể tương đối ổn định hệ thống phân công lao động xã hội, mang lại thu nhập cho người lao động pháp luật cho phép Việc làm ổn định việc làm thường xuyên nhu cầu tổ chức Tổng việc làm đô thị tổng số chỗ làm việc tất lao động ngành thành phần kinh tế Các hoạt động lao động xác định việc làm bao gồm - Làm công việc trả công dạng tiền vật - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho gia đình mình, khơng trả công (bằng tiền vật) cho công việc Có thể xác định tổng việc làm cách xác định số lao động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế Thực trạng việc làm cần đánh giá qua tiêu: Số lượng, cấu việc làm theo ngành, nghề 1.4.2 Khái niệm thất nghiệp, hình thái thất nghiệp * Khái niệm: Thất nghiệp tình trạng người lao động có khả lao động, có nhu cầu tìm kiếm việc làm khơng có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm chờ đợi cơng việc * Các hình thái thất nghiệp: - Thất nghiệp tự nhiên: lượng thất nghiệp điều kiện thị trường lao động chung kinh tế đô thị cân Trong kinh tế quốc dân nói chung thị nói riêng, ln tồn lượng thất nghiệp định Quy mô SVTH: Trần Ngọc Hoa Lớp: Kinh tế quản lý đô thị K53 ... LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ĐÔ THỊ CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG MAI CHƯƠNG III - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở QUẬN HOÀNG... niệm quản lý lao động Quản lý lao động tổng thể biện pháp nhằm phát triển sử dụng có hiệu nguồn lao động cở sở phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động Cơ sở pháp lý quản lý lao động. .. số, lao động việc làm quận Hoàng Mai theo hướng phát triển bền vững? ?? làm hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Đề tài nghiên cứu bố cục gồm chương: CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan