1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tình hình sử dụng các thuốc điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng trong điều trị nội trú...

72 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,83 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG ( PUD /VLDDTT) (15)
      • 1.1.1. Khái niệm (15)
      • 1.1.2. Phân loại (15)
      • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh (15)
      • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng (0)
      • 1.1.5. Cận lâm sàng (0)
    • 1.2. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG (20)
      • 1.2.1. Điều trị viêm dạ dày (20)
      • 1.2.1. Điều trị loét dạ dày tá tràng (20)
    • 1.2 CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ VLDDTT (23)
      • 1.2.1 Thuốc kháng thụ thể H2 – histamine (23)
      • 1.2.2 Thuốc ức chế bơm proton (PPI) (24)
      • 1.2.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc và băng ổ loét (26)
      • 1.2.5 Thuốc diệt HP (27)
    • 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (32)
    • 1.4 TỔNG QUAN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU (33)
    • 1.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TRA TƯƠNG TÁC (35)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (38)
    • 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (38)
      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn (38)
      • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ (38)
    • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (38)
      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu (38)
      • 2.2.2 Cỡ mấu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu (38)
    • 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU [42],[10] (39)
    • 2.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU (40)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (42)
    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (42)
    • 3.2 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ (46)
      • 3.2.1 Các nhóm thuốc dùng trong điều trị (46)
      • 3.2.2 Thuốc sử dụng trong từng nhóm (46)
      • 3.2.3 Phác đồ điều trị (48)
      • 3.2.4 Các thuốc điều trị hỗ trợ (48)
      • 3.2.5 Các loại tương tác thường gặp (52)
    • 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ (54)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (55)
    • 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG (55)
    • 4.2 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ (56)
      • 4.2.1 Các thuốc sử dụng trong điều trị (56)
      • 4.2.2 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ (58)
    • 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (59)
      • 4.3.1 Thời gian điều trị (59)
      • 4.3.2 Hiêu quả điều trị (59)
      • 4.3.3 Đánh giá việc sử dụng thuốc khác trên bệnh nhân khảo sát (60)
    • 4.4 TƯƠNG TÁC THUỐC-THUỐC (61)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (63)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ –––––– HÀ THANH LÂM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY, TÁ TRÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH P[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bệnh nhân đã điều trị nội trú bệnh VLDDTT tại khoa Nội Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Cần thơ.

Thời gian chọn mẫu: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 đến ngày 01 tháng 12 năm 2019.

 Bệnh nhân đã điều trị nội trú bệnh VLDDTT tại Khoa nội bệnh viện Y dược Thành phố Cần thơ.

 Đã điều trị từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 đến ngày 01 tháng 12 năm 2019.

 Bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên.

 Bệnh nhân có thời gian điều trị nội trú ≥ 1 ngày

 Bệnh nhân ung thư dạ dày

 Bệnh bỏ điều trị hoặc trốn viện.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang hồi cứu

Tiến hành thông tin theo: phiếu thu thập thông tin nhân

2.2.2 Cỡ mấu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu

2.2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính một tỷ lệ trên 1 lô mâu nghiên cứu:

N: cỡ mẫu cần cho nghiên cứu

P=0,5: tỷ lệ ước tính cho mẫu lớn nhất

D=0,05: sai số tự ước tính được

Z(1-α/2)=1,96: độ tin cậy ở mức xác suất 0,95

Thay và tính từ công thức, được kết quả là 384 cỡ mẫu/lô

Làm tròn và chọn mẫu cần lấy là 400 cỡ mẫu

Kết luận: Khảo sát 400 bệnh án nội trú điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. Phương pháp chọn mẫu

Bước 1: Chọn mẫu thuận tiện, các bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu lần lượt được đưa vào nghiên cứu

Bước 2: Tiến hành thu thập mẫu nghiên cứu 400 bệnh án bệnh nhân nội trúBước 3: Nhập số liệu và xử lý thông tin

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU [42],[10]

Các biến số bao gồm: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, các triệu chứng tiêu hóa trên, hút thuốc lá, tiền sử nhiễm H pylori, số liều thuốc đã dùng, tác dụng phụ khi dùng thuốc điều trị trong nghiên cứu (bảng 2.1)

Bảng 2.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Biến số - chỉ số Giá trị Loại biến

Tuổi Năm Định lượng, liên tục

Giới Nam, nữ Định tính, nhị phân

Thời gian mắc bệnh Ngày Định lượng, liên tục

Triệu chứng lâm sàng Có / không Định tính, nhị phân

Hút thuốc lá Có /không Định tính, nhị phân

Tiền sử điều trị HP Có /không Định tính, nhị phân

Số lần điều trị Lần:0,1,2,3, Định tính, thứ tự

Tỷ lệ liều thuốc đã dùng % Định lượng

Tác dụng phụ Có /không Định tính/nhị phân

 Khảo sát việc sử dụng thuốc trong điều trị

- Các nhóm thuốc điều trị và các thuốc trong nhóm: hoạt chất, biệt dược, hàm lượng, dạng dùng

- Tần suất sử dụng các thuốc đó theo từng nhóm bệnh

- Các phác đồ điều trị: phác đồ phối hợp thuốc diệt H.pylori và phác đồ không phối hợp thuốc diệt H.pylori

- Các thuốc điều trị hỗ trợ

 Đánh giá hiệu quả điều trị Đánh giá hiệu quả điều trị dựa vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh khi xuất viện theo các mức độ

- Khỏi: Hết các triệu chứng bệnh

- Đỡ: Vẫn còn một vài triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, tức thượng vị, mệt mỏi

- Không thay đổi: Không đạt được mục đích điều trị.

XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Số liệu được nhập bằng phần mềm Excel và được phân tích bằng phần mềm Spss 20.0

Các giá trị % được xử lý theo phương pháp thống kê mô tả.

ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu và bác sĩ điều trị được mã hóa giữ bí mật hoàn toàn

- Tham khảo các đơn thuốc, bệnh án của bệnh nhân khi đã được sự chấp thuận của bệnh viện.

- Đảm bảo quá trình nghiên cứu không cản trở việc điều trị của bác sĩ.

- Kết quả chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, góp phần vào việc đánh giá kê đơn và mức độ tương tác tại Bệnh viện Y Dược Thành phố Cần thơ.

- Nghiên cứu chỉ được thông qua khi được sự đồng ý của Hội đồng Y đứcBệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Cần thơ.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân trong hồ sơ bệnh án nghiên cứu theo giới tính

Giới tính Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nam trong mẫu nghiên cứu là 66% (264/400), bệnh nhân nữ trong mẫu nghiên cứu chiếm 34% (136/400).

Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

Nhóm tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là trên 60 tuổi, chiếm 44,8%; nhóm tuổi có tỷ lệ chiếm thấp nhất là

Ngày đăng: 04/07/2023, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện đa khoa khu vực Cái Nước (2013-2014), Báo cáo tổng kết dược năm 2014 của bệnh viện đa khoa khu vực Cái Nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dược năm 2014
8. Nguyễn Thị Út (2016). Đặc điêm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em bệnh viện nhi Trung ương, Luận án tiến sĩ y học, viện vệ sinh dịch tễ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori
Tác giả: Nguyễn Thị Út
Năm: 2016
9. Nguyễn Tiến Dũng (2011), Vai trò của Helicobacter pylori và sử dụng kháng sinh trong điều trị loét dạ dày tá tràng. Các chỉ số PK/PD và sử dụng kháng sinh hợp lý ở trẻ em. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.228-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2011
11. Nhà xuất bản Thanh Niên (2015). “Những điều cần biết về vi khuẩn Helicobacter pylori và bệnh dạ dày”. Hội nội khoa Việt Nam, hội tiêu hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về vi khuẩn "Helicobacter"pylori "và bệnh dạ dày
Tác giả: Nhà xuất bản Thanh Niên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên (2015). “Những điều cần biết về vi khuẩn "Helicobacter"pylori "và bệnh dạ dày”. Hội nội khoa Việt Nam
Năm: 2015
13. Nhà xuất bản Y học Hà Nội (2013), Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, tr.428 14. Phạm Thị Thu Hồ (2009), Bệnh học Nội khoa Tập I (Bài giảng dành cho đối tượngsau đại học), Trường Đại học Y Hà nội, trang 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Nội khoa Tập I (Bài giảng dành cho đối tượng"sau đại học)
Tác giả: Nhà xuất bản Y học Hà Nội (2013), Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, tr.428 14. Phạm Thị Thu Hồ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội (2013)
Năm: 2009
18. Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dạ dày-tá tràng và nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh dạ dày-tá tràng và nhiễm Helicobacter pylori
Tác giả: Trần Thiện Trung
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2008
20.Bộ môn Dược lâm sàng - trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lâm sàng và điều trị, NXB Y học, tr.262-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâmsàng và điều trị
Tác giả: Bộ môn Dược lâm sàng - trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
21.Bộ môn Miễn dịch- Sinh lý bệnh - trường Đại học Y Hà Nội (2004). Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr. 357-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lýbệnh học
Tác giả: Bộ môn Miễn dịch- Sinh lý bệnh - trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
23. Bộ môn Dược lâm sàng - trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lâm sàng và điều trị, NXB Y học, tr.262-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâmsàng và điều trị
Tác giả: Bộ môn Dược lâm sàng - trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
27.Phạm Thu Hồ (2009), “ Loét dạ dày tá tràng” Bệnh học nội khoa tập I (Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học), Trường Đại học Y Hà Nội, tr.16- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loét dạ dày tá tràng” "Bệnh học nội khoa tập I(Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học
Tác giả: Phạm Thu Hồ
Năm: 2009
58. Peterson WL, Graham DY (2007), Helicobacter pylori. Gastrointestinal and Liver Disease, Saunder,1.pp .732-746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori
Tác giả: Peterson WL, Graham DY
Năm: 2007
66. https://www.uptodate.com/contents/peptic-ulcer-disease-clinical-manifestations-and-diagnosis, Nimish B Vakil, el (2018), Peptic ulcer disease: Clinical manifestations and diagnosis. (Ngày truy cập 21/12/2019) Link
70. https://tailieu.vn/doc/thuc-trang-cac-thuoc-su-dung-trong-dieu-tri-viem-loet-da-day-ta-trang-2386054.html, Bùi Đặng Minh Trí và ctv (2020), Thực trạng các thuốc sử dụng trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Link
3. Bộ Y tế (2022), Dược lý học tập 2, sách đào tạo dược sĩ đại học. Nhà xuất bản Y học tr.104-112 Khác
4. Đặng Phương Kiệt (1994), Cẩm nang điều trị nhi khoa. Nhà xuất bản Y học, tr.145–147 Khác
5. Điều trị học Nội khoa, Các Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội, tập 2, NXB Y Học, Hà Nội, 2004 Khác
6. Đinh Văn Chỉ và các tác giả (2000), sổ tay thầy thuốc thực hành, NXB Y học, tr.192- 197 Khác
7. Nguyễn Hữu Sản (2014), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng tại Khoa nội 3 bệnh viện Quân khu 3. Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1. Đại học Dược Hà Nội Khác
15. Phan Trung Nam, Trần Văn Huy, Trần Thị Như Hoa, Lê Văn An, Antonella Santona, Bianca Paglietti, Salvatore Rubino (2013), Tình hình đề kháng kháng sinh của Helicobacter pylori tại khu vực miền Trung hai năm 2012-2013 bằng kỹ thuật E-test, Tạp chí Khoa học tiêu hoá Việt Nam, VIII(33), tr.2122-2132 Khác
16. Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2012). Điều trị loét dạ dày tá tràng. Trong: Châu Ngọc Hoa (Chủ biên), Điều trị học nội khoa. Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr.209-224 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w