BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRẦN THỊ KIỀU TRINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC C[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ TRẦN THỊ KIỀU TRINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRẦN THỊ KIỀU TRINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Ngành Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp CẦN THƠ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian quy định đạt kết không cố gắng phấn đấu không ngừng thân mà cịn có giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè Ban lãnh đạo bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đầu tiên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Tây Đơ tận tình truyền đạt tơi kiến thức quý báu hành trang giúp tự tin để bắt đầu nghiệp sống sau Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH.Bùi Tùng Hiệp người thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt, nhắc nhở, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu, bổ ích cho tơi suốt khoảng thời gian thực luận văn để tơi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cùng với tất bạn khóa ln quan tâm, đóng góp ý kiến bổ ích hỗ trợ thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cha mẹ người tạo điều kiện thuận lợi tạo cho nguồn động lực để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, trình thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến từ q thầy Hội đồng chấm khóa luận để luận văn tơi hồn thiện ii TĨM TẮT Nhằm mơ tả tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tay chân miệng bệnh viện nhi đồng Cần Thơ đánh giá phù hợp việc sử dụng thuốc với phác đồ điều trị y tế mà đề tài khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tay chân miệng bệnh viện Nhi Đồng thành phố, Cần Thơ năm 2019 thực Cỡ mẫu nghiên cứu 400 bệnh nhân Bằng phương pháp mô tả cắt ngang hồi cứu Với xử lý số liệu SPSS 20.0 Microsoft ofice Excel 2007 Kết đạt sau: Nhóm tuổi từ 12 đến < 24 tháng tuổi mắc cao (53,5%), nhóm từ 36 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp (8,5%) Tỷ lệ bệnh nhân nam (57,8%) cao bệnh nhân nữ (42.2%) Tỷ lệ nhẹ cân (64,2%), cao so với bệnh nhân nặng cân (35,8%) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu thành phố (63,5%), nông thôn chiếm tỷ lệ thấp (36,5%) Bệnh nhân có bệnh mắc kèm chiếm tỷ lệ (58,5%) có bệnh mắc kèm chiếm tỷ lệ 0,3% Trong đó, nhiễm trùng hơ hấp viêm hơ hấp có tỷ lệ cao chiếm 25,0% Ngày điều trị trung bình (68,7%), cịn điều trị ngắn (2,5%) Phần lớn bệnh nhân có dấu hiệu sốt (39,4%), tỷ lệ thấp đau họng (0,6%) Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính chiếm tỷ lệ cao (95,7%) chiếm tỷ lệ thấp Glucose C (2,0%) Trong 37 trường hợp (9,3%) ghi nhận có bất thường XQ phổi, tổn thương thường gặp viêm phổi (97,3%) thấp viêm phế quản (2,7%) Tỷ lệ bạch cầu tăng cao (62,9%) bạch cầu giảm chiếm tỷ lệ thấp (0,5%) Trong 33 trường hợp (8,3%) CRP tăng chiếm 63,6%, tỷ lệ CRP bình thường (36,4%) Trong trường hợp (2,0%) Glucose C tăng (12,5%) thấp Glucose C bình thường (87,5%) Trong trường hợp (2,3%), tỷ lệ troponin I giảm (88,9% ) chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ troponin I tăng (11,1%) Mức độ bệnh: Độ 1(0,8%), hầu hết bệnh nhân độ 2A (93,7%), độ 2B (2,5%), độ (3,0%) khơng có bệnh nhân độ 4(0%) Có 52 bệnh nhân (13,0%) test EV71, kết dương tính chiếm 5,8%, cịn lại âm tính chiếm 94,2% Trong nhóm thuốc điều trị, nhóm thuốc hạ sốt chiếm tỷ lệ cao (95,7%), nhóm thấp vận mạch (0,8%) Bệnh nhân độ có paracetamol phenobrabital dịnh cao 100%, thấp ibuprofen (33,3%) Độ 2a, paracetamol định sử dụng nhiều (96,5%), adrenalin, dobutamin tỷ lệ thấp (0,3%) Độ 2b paracetamol dịnh cao (80,0%) cefuroxim định với tỷ lệ thấp (10,0%) Độ 3, paracetamol dịnh cao (83,3%), adrenalin, diazepam thấp (8,3%) Kết điều trị đỡ, giảm chiếm tỷ lệ cao (51,2%), kết điều trị nặng (0,5%).Nhóm bệnh nhân sử dụng liều phù hợp nhóm bệnh nhân sử dụng liều chưa phù hợp có ý nghĩa thống kê (P = 0.000 < 0.005) Thuốc có nhịp đưa thuốc phù hợp paracetamol, midazolam, diazepam, adrenalin, dobutamin, immunoglobulin G, với 100% Trong phù hợp với khuyến cáo thấp cefotaxim (10,1%) Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc đường uống nhiều (100%) Tỷ lệ phù hợp với khuyến cáo thấp thuốc cefuroxim iii (6,7%) Có 149 số tương tác, cặp tương tác gặp nhiều paracetamol với phenobarbital mức độ trung bình (90,6%), thấp midazolam với phenobabital mức độ nặng (9,4%) Cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung yếu tố tiên lượng bệnh nặng chẩn đoán điều trị bệnh Tay Chân Miệng Từ khóa: Bệnh tay chân miệng, Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, tình hình sử dụng thuốc iv ABSTRACT To describe the use of drugs to treat hand, foot, and mouth disease (HFMD) at Can Tho Children's Hospital and assess the appropriateness of using drugs with the treatment regimen of the Ministry of Health that the topic, The status of using drugs in the treatment of hand, foot and mouth disease at Children's Hospital in Can Tho city in 2019 is implemented The number of surveillance participants was 400 patients By the retrospective cross-sectional descriptive method, data processing using SPSS 20.0 and Microsoft Office Excel 2007, the results are as follows: the group from 12 to 24 months old has the highest rate (53.5%), the group from 36 months old accounts for a low rate, the most (8.5%) The proportion of male patients (57.8%) was higher than that of female patients (42.2%) The proportion of underweight patients (64.2%) was higher than that of patients with weight (35.8%) Surveillance participants live in cities (63.5%), and rural areas account for a lower percentage (36.5%) The proportion of patients with comorbid disease (58.5%) and more than associated diseases accounts for 0.3% In which, respiratory infections had the highest percentage, accounting for 25.0% Average days of treatment (68.7%), and short treatment (2.5%) Most patients show signs of a fever (39.4%), the lowest rate is in the sore throat (0.6%) Rate of polymorphonuclear leukocytes accounted for the highest percentage (95.7%) and the lowest rate was in Glucose C (2.0%) In 37 cases (9.3%) reported abnormal on lung X-ray, the most common lessons were pneumonia (97.3%) and lower bronchitis (2.7%) The rate of leukocytes increased the highest (62.9%) and decreased leukocytes accounted for the lowest rate (0.5%) In 33 cases (8.3%), the CRP increased by 63.6%, the CRP ratio was normal (36.4%) In cases (2.0%) Glucose C increased (12.5%) was lower than normal Glucose C (87.5%) In cases (2.3%), the proportion of troponin I decreased (88.9%) was higher than that of increased troponin I (11.1%) Disease degree: Grade (0.8%), most patients were at grade 2A (93.7%), degree 2B (2.5%), degree (3.0%) and had no patients at degree (0%) There were 52 patients (13.0%) tested for EV71, the positive results accounted for 5.8%, the remaining negative accounts for 94.2% In the group of medicines for treatment, the group of antipyretics accounts for the highest proportion (95.7%), the lowest in the vasomotor group (0.8%) Patient-level with paracetamol and phenobarbital was indicated with the highest 100%, while the lowest one was ibuprofen (33.3%) Level 2a, paracetamol is indicated to use the most (96.5%), adrenalin, dobutamine the lowest rate (0.3%) Paracetamol level 2b is indicated the highest (80.0%) while cefuroxime is indicated with the lowest percentage (10.0%) In grade 3, paracetamol was also identified with the highest (83.3%), and adrenalin and diazepam with the lowest (8.3%) Results of better and reduced treatment accounted for the highest percentage (51.2%), worse treatment results v (0.5%) The group of patients using the appropriate dose and the group of patients using the inappropriate dose is statistically significant (P = 0.000