TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT của BỆNH NHÂN UNG THƯ hạ HỌNG THANH QUẢN tại BV TAI mũi HỌNG TW năm 2017 2018

47 148 1
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT của BỆNH NHÂN UNG THƯ hạ HỌNG THANH QUẢN tại BV TAI mũi HỌNG TW năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ HẠ HỌNG THANH QUẢN TẠI BV TAI MŨI HỌNG TW NĂM 2017 - 2018 Thực chính: Phạm Thị Hồng Chiên Tham gia: Bùi Đức Hiến, Hoàng Anh Đức HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ung thư hạ họng, quản 1.1.1 Dịch tễ học ung thư hạ họng, quản 1.1.2 Dạng lan tràn bệnh 1.1.3 Các yếu tố nguy gây ung thư hạ họng - quản .7 1.1.4 Lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Điều trị 1.2 Dinh dưỡng ung thư .10 1.2.1 Một số khái niệm .10 1.2.2 Chế độ dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 10 1.2.3 Ung thư ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng 11 1.2.4 Tác động phẫu thuật ung thư tới tình trạng dinh dưỡng .11 1.2.5 Suy mòn ung thư hạ họng – quản 12 1.2.6 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân .12 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.2 Cỡ mẫu .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 16 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 16 2.3.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng: 16 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 17 2.4.1 Cân trọng lượng thể 17 2.4.2 Đo chiều cao 17 2.4.3 Tính số khối thể - BMI 17 2.4.4 Tỉ lệ % sụt cân 18 2.4.5 Đo tỉ lệ % mỡ thể (BFP) .18 2.4.6 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp SGA 19 2.4.7 Phỏng vấn ghi chép phần 24h 19 2.4.8 Khai thác hồ sơ bệnh án 19 2.5 Quản lý phân tích số liệu .19 CHƯƠNG 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .20 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư hạ họng – quản trước sau phẫu thuật 22 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo BMI 22 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trước phẫu thuật theo SGA .24 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo BFP 25 3.2.4 Cân nặng bệnh nhân ung thư hạ họng quản 27 CHƯƠNG 30 BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .30 4.2 Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật .30 KẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 BẢNG PHÂN LOẠI BMI THEO WHO NĂM 2000 [30] 17 BẢNG 2.2 BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ SỤT CÂN [25] 18 BẢNG 2.3 PHÂN LOẠI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO SGA 19 BẢNG 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (N=100) 20 BẢNG 3.2 ĐẶC ĐIỂM TIỀN SỬ BỆNH TẬT(N=100) 20 BẢNG 3.3 ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU .21 BẢNG 3.4 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO VỊ TRÍ UNG THƯ VÀ NHĨM TUỔI .21 BẢNG 3.5 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO GIAI ĐOẠN BỆNH 22 BẢNG 3.6 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO BMI 22 BẢNG 3.7 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BMI THEO NHĨM TUỔI VÀ VỊ TRÍ UNG THƯ 23 BẢNG 3.8 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG SGA THEO NHĨM TUỔI VÀ VỊ TRÍ UNG THƯ 24 BẢNG 3.9 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ THEO NHÓM TUỔI (THEO BFP) 25 BẢNG 3.10 TÌNH TRẠNG DD CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ THEO VỊ TRÍ UNG THƯ (THEO BFP) .26 BẢNG 3.11 TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT 26 BẢNG 3.12 TÌNH TRẠNG THAY ĐỔI CÂN NẶNG SAU PHẪU THUẬT 28 BẢNG 3.13 MỘT SỐ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT NGÀY (N=100) 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 1.1 TÁC ĐỘNG CỦA UNG THƯ LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 12 BIỂU ĐỒ 2.1.BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO BFP 18 BIỂU ĐỒ 3.1 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC PHẪU THUẬT THEO PHÂN LOẠI SGA 24 BIỂU ĐỒ 3.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG PHÂN LOẠI THEO BFP TRƯỚC PHẪU THUẬT .25 BIỂU ĐỒ 3.3 THAY ĐỔI CÂN NẶNG TRONG THÁNG VÀ THÁNG GẦN ĐÂY CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 PHÂN BỐ HẠCH BẠCH HUYẾT VÙNG CỔ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư hạ họng - Thanh quản (UTHH - TQ) loại ung thư (UT) đường hô hấp hay gặp Việt Nam giới, chiếm khoảng 2% tổng số loại UT thường gặp Do cấu trúc giải phẫu cận kề, nên UT từ vị trí dễ lan sang vị trí Khi giai đoạn muộn khó phân biệt rõ ràng UT quản hay ung thư hạ họng, mơ bệnh học loại ung thư tác giả gọi chung ung thư khu vực giai đoạn muộn ung thư hạ họng – quản [1],[2] Ung thư hạ họng – Thanh quản bệnh tương đối phổ biến nước Âu Mỹ Theo ước tính hội ung thư học lâm sàng Mỹ (ASCO), ung thư hạ họng ung thư quản Mỹ vào năm 2010 có 12.720 trường hợp UT quản mắc, có 3600 trường hợp tử vong UT quản, năm có 2850 trường hợp mắc ung thư hạ họng Ở Ấn Độ - Pháp UTHH- TQ chiếm khoảng 12,15% tổng ung thư đường hơ hấp tiêu hóa chiếm 1% loại ung thư [3] Vấn đề suy dinh dưỡng (SDD) bệnh nhân ung thư hạ họng, quản thường gặp, tỉ lệ lên tới 30-80% bệnh nhân bị ung thư tiến triển [3],[5],[6] Hậu SDD bệnh nhân ung thư hạ họng, quản khối u ác tính phát triển hạ họng quản bệnh nhân sau điều trị ung thư hạ họng, quản không cảm giác ngon miệng, thay đổi vị giác khứu giác SDD bệnh nhân ung thư hạ họng, quản coi yếu tố tiên lượng giảm chất lượng sống bệnh nhân so với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bình thường khác [2] Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương bệnh viện tuyến chuyên khoa đầu nghành Tai mũi họng nước, chuyên khám điều trị tất bệnh Tai mũi họng vùng đầu, cổ, bệnh viện xác định người bệnh trung tâm dịch vụ y tế Tại khoa B1 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương ngày có khoảng – bệnh nhân nhập viện trung bình có từ 12 – 15 bệnh nhân nằm điều trị UTHH-TQ khoa Để góp phần cho việc điều trị chăm sóc tốt cho bệnh nhân ung thư quản hạ họng, đề tài “Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 20172018” với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật bệnh nhân ung thư hạ họng, quản Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 – 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ung thư hạ họng, quản 1.1.1 Dịch tễ học ung thư hạ họng, quản Các yếu tố nguy ảnh hưởng tới việc hình thành UTHH – TQ bao gồm: Hút thuốc lá, nghiện rượu, viêm nhiễm vùng hạ họng đặc biệt có liên quan với hội chứng trào ngược [4] Ở Việt Nam, số nước (Pháp, Mỹ, Trung Quốc ) ung thư hạ họng – quản gặp nam nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ 5/1 Nhóm tuổi hay gặp khoảng 50 -70 tuổi, gặp người trẻ 30 [5] Theo ghi nhận Nguyễn Tuấn Hưng tỷ lệ mắc ung thư hạ họng Hà Nội giai đoạn 2001 – 2005: Ở nam 2,8/ 100 000/năm; nữ 0,3/100 000/năm [6] Thời gian tiếp xúc với tác nhân gây ung thư kéo dài thúc đẩy trình điều chỉnh tế bào thay đổi gen ức chế sinh ung thư P53; khuyếch đại gen Cyclin D1 làm tổn hại yếu tố tự điều chỉnh như: TGF (Transforming growth factor beta) thụ thể Retinoic acide [7] Sự thiếu hụt dinh dưỡng biến đổi biểu mô chứng minh hội chứng Plummer- Vinson với thay đổi niêm mạc vùng sau nhẫn kèm với thiếu sắt kết hợp với nguy cao ung thư vùng (phổ biến phụ nữ Bắc Âu gồm người không hút thuốc lá, không rõ bệnh sinh [7] Các yếu tố liên quan tới biến đổi gen tiếp tục khảo sát Các gen ung thư (arylhydrocarbon hydrolase) kháng ung thư (glutathionestransferase) xác định [8] Xét nghiệm tế bào lympho máu ngoại vi cho thấy có đứt gẫy nhiễm sắc thể hứa hẹn cho việc xác định nguy cao ung thư đầu cổ nguyên phát thứ phát, nhiên vấn đề nghiên cứu [8] 26 Bảng 3.10 Tình trạng DD bệnh nhân ung thư theo vị trí ung thư (theo BFP) Phân loại theo BFP Vị trí ung thư Gầy Hạ họng (3,85) Thanh quản (1,35) Mạnh Béo Béo phì (26,92) 12 (46,15) (23,08) 28 (37,84) 26 (35,14) 19 (25,68) khỏe P >0,05* *Fisher’s exact test Nhận xét: Nhóm bệnh nhân ung thư hạ họng có tỷ lệ phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BFP bình thường cao nhóm bệnh nhân ung thư hạ họng Bảng 3.11 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân trước phẫu thuật Nam Hemoglobin Nữ Tổng (g/l) N % N % N % Bình thường 69 70,9 100 72 72 Thiếu máu 28 29,1 0 28 28 Tổng 97 100 100 100 100 p 0,841* *: X² test Nhận xét: Trước phẫu thuật, đa số bệnh nhân có số Hemoglobin giới hạn bình thường chiếm tỷ lệ 72% 27 3.2.4 Cân nặng bệnh nhân ung thư hạ họng quản Biểu đồ 3.3 Thay đổi cân nặng tháng tháng gần đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Biểu đồ mô tả thay đổi cân nặng nhóm bệnh nhân tháng gần đối tượng nghiên cứu Trong đó, đa số bệnh nhân khơng có thay đổi cân nặng (61% khơng thay đổi tháng 68% bệnh nhân không thay đổi tháng); có 14% -15% bệnh nhân không nhớ thay đổi cân nặng thân Tỷ lệ giảm cân tháng tháng gần 21% 13% 28 Bảng 3.12 Tình trạng thay đổi cân nặng sau phẫu thuật Tình trạng thay đổi cân nặng Tăng cân Các số Nhóm tuổi Khơng đổi -

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đại cương ung thư hạ họng, thanh quản

    • 1.1.1. Dịch tễ học ung thư hạ họng, thanh quản

    • 1.1.2. Dạng lan tràn của bệnh

      • 1.1.2.1. Ung thư thanh quản

      • 1.1.2.2. Ung thư hạ họng

      • 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư hạ họng - thanh quản

      • 1.1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng

      • 1.1.5. Điều trị

      • 1.2. Dinh dưỡng và ung thư

        • 1.2.1. Một số khái niệm

        • 1.2.2. Chế độ dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư

        • 1.2.3. Ung thư ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng

        • 1.2.4. Tác động của phẫu thuật ung thư tới tình trạng dinh dưỡng

          • Phẫu thuật gây ra stress đối với cơ thể. Phẫu thuật ảnh hưởng đến TTDD của bệnh nhân bởi nhiều yếu tố: Do nhịn ăn trước phẫu thuật và nhịn ăn sau phẫu thuật, tăng năng lượng chuyển hóa. Ngoài ra các biến chứng sau mổ cũng có tác động đến dinh dưỡng của bệnh nhân như sốt, nhiễm khuẩn, dò vết mổ.

          • Sau phẫu thuật, TTDD của bệnh nhân bị suy giảm và còn tiếp tục bị suy giảm sau khi bệnh nhân được rút ống sonde dạ dày.Bệnh nhân có thể giảm tới 10% cân nặng sau phẫu thuật 8 tuần. SDD nặng ở bệnh nhân phẫu thuật ung thư hạ họng – thanh quản tăng từ 2,3% trước phẫu thuật lên đến 2,6% sau phẫu thuật [19].

          • 1.2.5. Suy mòn trong ung thư hạ họng – thanh quản.

          • 1.2.6. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân

            • 1.2.6.1. Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index – BMI)

            • 1.2.6.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp tổng thể chủ quan (Subjective Global Assessment – SGA)

            • 1.2.6.3. Tỷ lệ % mỡ cơ thể (Body Fat Percentage – BFP)

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Cỡ mẫu

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang

              • 2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

              • 2.3.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan