Hệ thống thông tin quản lý
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: Quản lý tri thức
Knowledge Management
2 Mã học phần: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3 Số tín chỉ: 2
4 Trình độ: năm 3
5 Phân bổ thời gian: (giờ tín chỉ cho các hoạt động)
+ Tự học, làm đề tài môn học (ngoài giờ) : 60
6 Điều kiện tiên quyết: (2-3 môn học)
- Toán rời rạc
- Cơ sở dữ liệu
7 Mục tiêu của học phần:
Giúp sinh viên nhận thức được hệ quản lý tri thức, phương pháp xây dựng, hiện trạng
và những vấn đề cần phát triển trong tương lai Nắm bắt tính khả thi qua việc ứng dụng (cụ thể là trong lĩnh vực kinh doanh)
Mục tiêu cụ thể:
A Đạt được kiến thức chung về khái niệm tri thức, lịch sử các định nghĩa
B Hiểu và biết các các mô hình để quản lý được tri thức của các nhà khoa học
C Đạt được các phương pháp triển khai hệ thống và các công cụ hỗ trợ
D Phát triển và kiểm định hệ thống
E Hiểu và biết được hệ quản lý tri thức thật sự trong kinh doanh
F Xây dựng các hệ quản lý tri thức trên vấn đề nhỏ trong thực tế
Trang 2
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Chương I: Tri thức
1 Quan điểm về tri thức theo thời gian
2 Phân loại tri thức
3 Dữ liệu, thông tin, tri thức, trí khôn
Chương II: Quản lý tri thức
1 Hệ quản lý tri thức (KMS)
2 So với quản lý dữ liệu (IM), Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS), Hệ chuyên gia (ES)
3 Vai trò, tầm quan trọng của quản lý tri thức hiện tại
4 Các vòng quy trình xử lý của hệ quản lý tri thức
5 Các mô hình của hệ quản lý tri thức
Chương III: Các yếu tố và giải pháp xây dựng trong hệ quản lý tri thức
1 Nắm bắt tri thức, mô tả, biểu diễn tri thức
2 Chia sẻ và kết hợp
3 Suy diễn, sử dụng tri thức, tạo tri thức mới
Chương IV: Chiến lược phát triển, đánh giá
1 Chiến lược
2 Đánh giá
Chương V: Vấn đề đạo đức và thách thức với hệ quản lý tri thức
Chương VI: Ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh
1 Các nhân tố quan trọng trong hệ quản lý tri thức trong kinh doanh
2 Chiến lược phát triển (Top-Down, Bottom-Up,Middle Up Down)
1 Vấn đề đạo đức
2 Chuẩn đánh giá, đo lường hệ thống
9 Nhiệm vụ của sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành của nhà trường)
- Dự lớp: Tham gia ít nhất là 80% các buổi học trên lớp
- Làm báo cáo môn học theo nhóm
- Đọc tài liệu trước
10 Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc:
1 Kimiz Dalkir (2005) Knowledge Management in Theory and Practice, Elsevier
Butterworth–Heinemann
Trang 32 Todd R Groff, Thomas P Jones (2003) Introduction to Knowledge Management:
KM in Business, Butterworth-Heinemann, an imprint of Elsevier Science
3 Joseph M Firestone, Ph.D Mark W McElroy (2003) Key Issues in the new knowledge Management, Butterworth-Heinemann, an imprint of Elsevier Science
4 Robert J Thierauf (1999), Knowledge management systems for business, Quorum
Books
- Tài liệu tham khảo:
5 Andrzej P Wierzbicki, Yoshiteru Nakamori (Eds.) (2007) Creative Environments – Issues of Creativity support for the knowledge civilization age, Springer
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)
- Thi kết thúc học phần: 60%
- Báo cáo đề tài môn học theo nhóm 30%
13 Nội dung chi tiết học phần:
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy (tên chương, phần, phương pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chương, phần)
Chuẩn bị của sinh viên (bài tập, thuyết trình, giải quyết tình huống…)
Đáp ứng mục tiêu
Ngày 1
(4 tiết)
Giới thiệu đề cương môn học
Chương I: Tri thức
1 Quan điểm về tri thức theo thời gian
2 Phân loại tri thức
3 Dữ liệu, thông tin, tri thức, trí khôn
Chương II: Quản lý tri thức
1 Hệ quản lý tri thức (KMS)
2 So với quản lý dữ liệu (IM), Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS), Hệ chuyên gia (ES)
3 Vai trò, tầm quan trọng của quản lý tri thức hiện tại
Tài liệu 1 (chương 1,2,3) Tài liệu 2 (chương 1)
Đọc trước các tài liệu
A
Ngày
2,3
(8 tiết)
4 Các vòng quy trình xử lý của hệ quản lý tri thức
- Wiig (1993), Zack (1996), Nickols, McElroy (1999), Rollet, Bukowitz &
William(2003)
5 Các mô hình của hệ quản lý tri thức
- Wiig: Mô hình xây dựng và sử dụng tri thức (1993)
Tài liệu 1 (chương 1,2,3) Tài liệu 3 (chương 2)
Đọc trước các tài liệu B
Trang 4chức (1995)
- Nonaka & Takeuchi: Mô hình tri thức xoắn
ốc (1995)
- Choo: Mô hình quản lý tri thức ra quyết định có yếu tố cảm tính (1998)
- Wierzbicki, Nakamori: Mô hình Nanatsudaki – thác 7 tầng (Hỗ trợ sáng tạo tri thức)
Ngày 4
(4 tiết)
Chương III: Các yếu tố và giải pháp xây dựng
trong hệ quản lý tri thức
1 Nắm bắt tri thức, mô tả, biểu diễn tri thức
2 Chia sẻ và kết hợp
- Văn hóa tổ chức
- Sự an toàn
- Sự chuyển giao
3 Suy diễn, sử dụng tri thức, tạo tri thức mới
Tài liệu 2 (chương 2,3,4,5,6)
Đọc trước tài liệu
Chuẩn bị nhóm cho báo cáo
C
Ngày 5
(4 tiết)
Chương IV: Chiến lược phát triển, đánh giá
1 Chiến lược
- Kiểm tra tri thức (Knowledge audit)
- Phân tích lỗ hỏng
- Sơ đồ đường đi của chiến lược
2 Đánh giá
- Phương pháp đánh giá với các mục tiêu
đã đề ra
Chương V: Vấn đề đạo đức và thách thức với hệ
quản lý tri thức
Thảo luận trên lớp
Tài liệu 2 (chương 11,12, 13,14)
Đọc tài liệu trước
Xác định vấn
đề thực, nội dung tìm hiểu và chuẩn bị báo cáo
Chuẩn bị thảo luận
D
Ngày
6,7
(6 tiết)
Chương VI: Ứng dụng trong lĩnh vực kinh
doanh
1 Các nhân tố quan trọng trong hệ quản lý tri thức trong kinh doanh
- Thông tin: Nắm bắt, làm vững chắc
- Tổ chức: Sự quản lý, bảo mật thông tin
- Thực hiện: Khả năng kết hợp, phân tích
- Tái sử dụng: Chuyển giao thế hệ sau
2 Chiến lược phát triển
3 Vấn đề đạo đức
4 Chuẩn đánh giá, đo lường hệ thống
Thảo luận trên lớp
Tài liệu 2 (chương 14) Tài liệu 4 (phần II, III)
Chuẩn bị thông tin để thảo luận trên lớp
E
Ngày 8
(4 tiết)
Báo cáo đề tài theo nhóm (Nhóm trình bày trước
lớp, sinh viên hỏi và thảo luận, giáo viên đánh giá
nhận xét)
Chuẩn bị trước file báo cáo và gởi cho toàn bộ sinh viên và giáo viên trước
F
Tổng
cộng :
30 tiết
Trang 5TP.HCM, ngày 4 tháng 4 năm 2012
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG BỘ MÔN
(ký, ghi rõ họ tên)
Huỳnh Ngọc Liễu
NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký, ghi rõ họ tên)
Phan Hiền