A. Phân tích tình hình biến động tài sản
4.2 Một số giải pháp
TNHH Một Thành viên Cảng Sơng Tp.HCM
4.2.1 Giải pháp củng cố và tăng tính hiệu quả của cơng tác marketing
Như chúng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khách hàng là một yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh hiện nay. Như vậy, nếu mỗi nhân viên trong Cơng ty là một nhân viên tiếp thị thì chắc chắn sau một thời gian Cơng ty sẽ cĩ một lượng khách hàng đơng đảo đem đến doanh thu và lợi nhuận cho mình. Để đạt được điều này, ta cĩ thể xem xét áp dụng các biện pháp sau:
- Nhân viên nào tìm được khách hàng ký hợp đồng với Cơng ty sẽ được thưởng 5% hoa hồng trên giá trị lơ hàng đĩ.
Đây chính là hình thức trả lương khốn và sẽ làm tăng thêm thu nhập cho nhân viên, đồng thời kích thích mọi nhân viên làm việc tốt hơn cho Cơng ty, và điều quan trọng hơn là họ sẽ mang lại doanh thu và lợi nhuận về cho Cơng ty.
Để minh chứng điều này ta thử tính: nếu mỗi nhân viên muốn cĩ thêm 500.000
đồng.
Tính trung bình lương khốn cho mỗi nhân viên là 5% thì sẽ đem lại khoản hoa hồng cho Cơng ty là 500.000/ 5% = 10.000.000 đồng.
Giả sử trong Cơng ty cĩ 100 nhân viên nhưng chỉ cĩ 15 nhân viên là cĩ khả năng đưa khách hàng về cho Cơng ty. Vậy với 15 người này thì Cơng ty sẽ cĩ một khoản hoa hồng là:
15 x 10.000.000 = 150.000.000 đồng.
+ Một năm đem về cho Cơng ty:
12 x 150.000.000 = 1.800.000.000 đồng.
+ Mỗi năm các nhân viên sẽ cĩ thêm một khoản thu nhập: 500.000 x 15 x 12 = 90.000.000 đồng.
+ Trừ đi khoản chi phí lưu thơng (ước tính10%): 1.800.000.000 x 10% = 180.000.000 đồng.
+ Trừ đi các khoản này Cơng ty sẽ cĩ:
1.800.000.000 – 90.000.000 – 180.000.000 = 1.530.000.000 đồng.
Với biện pháp này cĩ thể năm sau Cơng ty sẽ cĩ khoản lợi nhuận trước thuế là 1.530.000.000 đồng và tăng thêm 90.000.000 đồng cho nhân viên của mình. Khơng những thế cơ cấu lương khốn này cũng khuyến khích các nhân viên tìm thêm khách hàng làn tăng thêm doanh thu về cho Cơng ty.
Ngồi ra, Cơng ty cần thành lập bộ phận Marketing chuyên trách để đáp ứng cho hoạt động Cảng Phú Định khi đi vào hoạt động, bộ phận này cĩ trách nhiệm:
+ Hoạch định chiến lược phát triển lâu dài: sau thời gian hoạt động và phát triển, Cơng ty cần đúc kết lại kinh nghiệm hoạt động của mình, nhận định được tất cả những cơ hội thuận lợi hiện cĩ và những nguy cơ mà mơi trường kinh doanh và xã hội mang lại. Đồng thời cũng rút ra được những mặt mạnh và điểm yếu của Cơng ty để từ đĩ cĩ chiến lược phát triển rõ ràng, tận dụng những cơ hội thuận lợi cho việc phát triển, phát huy được thế mạnh cạnh tranh của bản thân Cơng ty và hạn chế những tác động của những nguy cơ ảnh hưởng đến Cơng ty cũng như hạn chế những mặt yếu kém để tạo nên chiến lược phát triển vững chắc, đảm bảo sự thành cơng tất yếu cho Cơng ty.
+ Nâng cao vai trị cơng tác nghiên cứu thị trường: cơng tác nghiên cứu thị trường cần chấn chỉnh và cải tổ theo hướng khoa học. Cơng ty cần xây dựng những chuẩn mực và những tiêu chí cụ thể cho cơng tác nghiên cứu và đánh giá thị trường một cách khoa học. Những chuẩn mực và tiêu chí này phải phù hợp với thị trường từng địa bàn. Cĩ như thế cơng tác nghiên cứu thị trường mới trở thành bước chuẩn bị khoa học cho chiến lược phát triển thị trường của Cơng ty, trả lại cho cơng tác nghiên cứu và đánh giá thị trường chức năng đúng
nghĩa của nĩ, để giảm thiểu những rủi ro do thị trường mang đến mà Cơng ty khơng lường trước được.
+ Chú trọng hơn cơng tác quảng cáo, chiêu thị: mục đích của quảng cáo, chiêu thị là để cung và cầu gặp nhau, để người bán ngày càng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người mua, nĩ khơng những làm cho hàng hĩa bán được nhiều hơn, nhanh hơn mà cịn làm cho thế lực của Cơng ty được cũng cố và phát triển. Vì vậy, quảng cáo, chiêu thị là rất quan trọng gĩp phần giúp phát triển hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Cơng ty nên chú trọng quảng cáo những mặt hàng, ngành hàng mới trong kinh doanh. Việc đề ra một kế hoạch Marketing khơng hẳn sẽ mang lại hiệu quả cao, song mức độ thành cơng cịn lệ thuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của Cơng ty, của thị trường và cĩ thể thay đổi theo sự biến dạng của nhu cầu, tâm lý của khách hàng để thích nghi với mơi trường kinh doanh mới. Do đĩ, các chiến dịch Marketing của Cơng ty cần nêu ra những mục tiêu rõ ràng và tổng kết những kết quả đạt được để cơng tác tuyên truyền, quảng cáo đi vào chiều sâu hơn. Tổ chức lực lượng Marketing trẻ, cĩ trình độ, năng lực, nhiệt tình trong cơng tác để nắm bắt thị trường, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thật kỹ đối thủ cạnh tranh để đề ra được những giải pháp hữu hiệu trong kinh doanh là một nhân tố hết sức quan trọng giúp giành lại từng bước thị phần đã mất.
+ Xây dựng chiến lược giá là yếu tố cơ bản và quyết định khả năng cạnh tranh của Cơng ty, là một nhân tố quan trọng trong chiến lược Marketing, nĩ đĩng vai trị quyết định trong việc lơi kéo khách hàng và tăng doanh số của Cơng ty. Mục tiêu của chiến lược giá là gia tăng mại vụ, tối đa hĩa lợi nhuận và giữ được sự ổn định thị phần trên thị trường, tránh việc quá cứng nhắc trong đàm phán với các khách hàng vì rất nhiều Cơng ty khác sẵn sàng giành giật khách hàng. Chiến lược giá cần phải uyển chuyển, linh hoạt, vừa lịng khách hàng nhưng vẫn đảm bảo lợi ích cho Cơng ty.
4.2.2 Giải pháp tăng các khoản chiếm dụng vốn
Các khoản chiếm dụng sẽ giúp Cơng ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. Cơng ty cĩ thể dùng tiền ứng trước của khách hàng để hoạt động kinh doanh. Vì thế Cơng ty cần phải linh động hơn để biến nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn thành dài hạn, cĩ nghĩa là nguồn vốn này phải thường xuyên và ổn định hơn. Nếu cĩ kế hoạch chi trả tốt thì Cơng ty nên tăng tỷ trọng của khoản mục này trong cấu trúc tài chính, cụ thể nên tăng tỷ trọng
người mua trả tiền trước. Sử dụng các khoản vốn chiếm dụng sẽ giúp Cơng ty tiết kiệm được một khoản chi phí sử dụng vốn, tuy nhiên Cơng ty nên cĩ kế hoạch chi trả hợp lý để bảo vệ uy tín của mình, tránh dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Đối với các khoản phải trả người bán: Cơng ty phải theo dõi các khoản nợ nào sắp đến hạn hay đã hết hạn để kịp thời huy động tiền thanh tốn cho các khoản đĩ, khỏi mất lịng tin của khách hàng đối với Cơng ty.
Với đối tác cũ cĩ quan hệ làm ăn lâu năm, Cơng ty cĩ thể thương lượng trong khi ký hợp đồng để kéo dài thời gian thanh tốn và khi đến hạn phải thanh tốn ngay.
Với khách hàng mới, Cơng ty cĩ thể sử dụng hình thức gối đầu: nếu cĩ khả năng thanh tốn nên thanh tốn sớm để tạo uy tín với họ cũng như được hưởng chiết khấu thanh tốn nếu cĩ hợp đồng thỏa thuận.
Đối với khoản phải trả nội bộ: đây là ưu thế của Cơng ty trong kinh doanh, tuy nhiên Cơng ty cũng nên xem đây là khoản nợ vay ngắn hạn để từ đĩ cĩ kế hoạch chi trả kịp thời nhằm giảm chi phí trả lãi.
4.2.3 Giải pháp tăng tính thanh khoản để giảm rủi ro và chi phí sử dụng vốn
Bên cạnh nghệ thuật chiếm dụng vốn của người khác thì Cơng ty cũng nên quan tâm đến khoản vốn bị chiếm dụng và cần giữ nĩ ở mức độ hợp lý.
Trong mối quan hệ kinh doanh giữa các đơn vị, khách hàng với nhau thì hầu như các đơn vị đều bị khách hàng chiếm dụng một khoản vốn nhất định. Theo tính tốn, nếu tỷ lệ vốn bị chiếm dụng khoảng dưới 10% so với tổng số vơn của Cơng ty thì cĩ thể xem là tốt và chấp nhận được. Do vậy, tùy theo mối quan hệ với khách hang của mình mà Cơng ty cĩ thể đưa ra những phương thức thanh tốn cho phù hợp nhằm giảm bớt khoản bị chiếm dụng.
Ta tạm chia khách hàng ra làm ba loại:
- Khách hàng làm ăn lâu dài, cĩ uy tín và quen biết từ trước.
- Khách hàng cĩ sự quen biết từ trước nhưng khơng thường xuyên làm ăn với Cơng ty.
* Đối với khách hàng quen biết và làm ăn lâu dài với Cơng ty:
Vì là quan hệ làm ăn lâu dài nên Cơng ty chỉ buộc họ thanh tốn trước ít nhất 50%, phần cịn lại cĩ thể được thanh tốn trong vịng một tháng, đồng thời để kích thích việc thanh tốn nhanh trước thời hạn, Cơng ty cĩ thể đưa ra các điều kiện trả sau:
- Nếu khách hàng thanh tốn từ ngày 01 đến ngày 15 thì Cơng ty sẽ giảm 0,5% số tiền thanh tốn (thường mức độ giảm này nhỏ hơn lãi suất).
- Nếu khách hàng thanh tốn từ ngày 16 đến ngày 30 thì phải trả tồn bộ giá trị cần thanh tốn.
Nếu khách hàng trả sau thời gian quy định 30 ngày thì Cơng ty sẽ phạt với lãi suất vay ngắn hạn của ngân hàng (khoảng 2%).
Ví dụ:
Ta thử xét một lơ hàng phân urê cĩ giá trị 400.000.000 đồng, khách hàng phải trả trước ít nhất là 50% tức 200.000.000 đồng. Phần cịn lại, nếu khách hàng trả từ ngày 01 đến ngày thứ 15 thì sẽ giảm được:
200.000.000 x 0,5% = 1.000.000 đồng
Trong trường hợp này Cơng ty cĩ bị thiệt hại khơng?
Nếu Cơng ty bị khách hàng chiếm dụng vốn tức là khách hàng thanh tốn chậm hơn quy định 15 ngày khi đĩ Cơng ty sẽ mất đi một khoản lãi (do phải vay vốn ngân hàng) là:
200.000.000 x 2% x (45/30) = 6.000.000 đồng.
Như vậy nếu ta áp dụng biện pháp kích thích trả sớm với tỷ lệ khấu trừ là 0,5% thì Cơng ty vẫn cịn một khoản lãi là:
6.000.000 – 1.000.000 = 5.000.000 đồng.
* Đối với khách hàng quen biết nhưng khơng thường xuyên làm ăn:
Cơng ty vẫn cĩ thể áp dụng phương thức thanh tốn trên. Nhưng để đảm bảo hơn Cơng ty cĩ thể đề nghị khách hàng thanh tốn trước 80% giá trị lơ hàng, phần cịn lại cĩ thể áp dụng theo cách trên.
* Đối với khách hàng khơng quen biết, mới làm ăn với Cơng ty lần đầu:
Với loại khách hàng này thơng tin về họ hầu như Cơng ty khơng cĩ hoặc cĩ rất ít, vì vậy để đảm bảo, Cơng ty nên yêu cầu thanh tốn 100% giá trị lơ hàng. Tuy nhiên hiện nay cĩ rât nhiều đơn vị cĩ thể cạnh tranh (về giá cả, phương thức thanh tốn…), do đĩ nếu yêu cầu thanh tốn ngay thì đơi khi gây khĩ khăn cho khách hàng mới này vì nhiều khi họ khơng đủ lượng tiền mặt lúc bấy giờ, và Cơng ty cĩ thể mất khách trong trường hợp này. Vậy ta cĩ thể xem xét áp dụng các biện pháp sau:
- Nhờ một ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho người mua.
- Cho khách hàng thế chấp tài sản hoặc hàng hĩa cĩ giá trị.
- Cho nhân viên tìm hiểu kỹ về tình hình hoạt động của khách hàng, đặc biệt là khả năng tài chính của họ.
Thực hiện các biện pháp trên Cơng ty sẽ nhanh chĩng thu hồi được vốn để bổ sung thêm vào nguồn vốn kinh doanh, giảm được vốn vay và lãi suất của ngân hàng, từ đĩ đảm bảo cĩ đủ vốn luân chuyển để kinh doanh những mặt hàng khác.
4.2.4 Giảm lượng hàng hĩa tồn kho chậm lưu chuyển
Tùy vào điều kiện, tình hình hoạt động từng thời điểm của Cơng ty, lượng hàng hàng hĩa tồn kho nhiều hay ít, cĩ những loại hàng hĩa đã mua về rồi nhưng việc tiêu thụ lại khá chậm do việc nắm bắt thị trường cịn yếu hoặc do một số nguyên nhân khách quan khác. Điều này đã làm lượng hàng hĩa trong kho tăng lên, ảnh hưởng đến vịng quay của vốn lưu động và làm tăng chi phí lưu thơng của Cơng ty.
Vậy để khắc phục tình trạng này, ta cĩ thể xem xét giải quyết bằng cách
- Tăng cường các biện pháp bán hàng tận nơi, chào bán các mặt hàng bị ứ đọng đến các đơn vị bạn đang cĩ nhu cầu.
- Tăng cường các biện pháp marketing, quảng cáo sản phẩm thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như báo chí, tivi, tạp chí…
- Giảm một phần giá bán để vừa cĩ sức cạnh tranh và vừa cĩ cơ hội giải phĩng được hàng tồn kho. Ta cũng cĩ thể ủy thác bán hàng với một tỷ lệ hoa hồng hợp lý cho những lơ hàng tồn này.
Ta cĩ thể lấy ví dụ:
Vào thời điểm cuối năm 2009, Cơng ty cịn tồn kho 100 tấn thép vỉ kèo nhà kho tương ứng với giá trị là 4 tỷ đồng, thử áp dụng biện pháp trên tức là ta dùng khoảng 6% giá trị lượng hàng trên để làm chi phí quảng cáo hoặc dùng những biện pháp khác để bán được lơ hàng này, thử xác định hiệu quả mang lại cho Cơng ty:
* Đối với chi phí lưu thơng và lợi nhuận:
- Chi phí quảng cáo để chào bán hàng là: 4.000.000.000 x 6% = 240.000.000 đồng
- Số tiền bán lơ hàng Cơng ty nhận ngay sau khi trừ chi phí bán hàng: 4.000.000.000 – 240.000.000 = 3.760.000.000 đồng
Số tiền này sẽ được bổ sung vào vốn lưu động để đầu tư kinh doanh các mặt hàng khác thay vì phải đi vay ngân hàng, do đĩ ta sẽ giảm được một lượng lãi suất trong năm, giả sử lãi vay ngắn hạn của ngân hàng là 2%:
3.760.000.000 x 2% x 12tháng = 902.400.000 đồng
Như vậy trừ đi khoản chi phí quảng cáo chào hàng thì Cơng ty vẫn cịn lại khoản chênh lệch (coi như là lợi nhuận thu được từ việc bán lơ hàng) là:
902.400.000 – 240.000.000 = 662.400.000 đồng
* Đối với chi phí tồn kho lưu trữ:
Ví dụ: Lơ hàng trên Cơng ty ước tính lưu kho khoảng 40 ngày, chi phí mỗi ngày là 10.000đồng/tấn. Với biện pháp trên Cơng ty đã giảm đi số ngày lưu kho xuống khoảng 25 ngày, do đĩ phần chi phí cịn lại sẽ là:
(40 ngày –25 ngày) x 100 tấn x 10.000 = 15.000.000 đồng.
* Đối với vịng quay vốn lưu động:
Nhờ bán được lượng hàng hĩa trên mà ta giải tỏa nhanh được vốn lưu động đưa vào kinh doanh mà khơng phải vay thêm vốn ngân hàng, như vậy khối lượng hàng hĩa luân chuyển tăng lên mà khơng phải tăng thêm vốn, do đĩ số vịng quay của vốn tăng lên, hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng lên.
4.2.5 Giải pháp tiết kiệm chi phí 4.2.5.1 Tiết kiệm chi phí cố định
Cơng ty cần cĩ biện pháp tiết kiệm định phí vì định phí càng cao sẽ ra gây rủi ro kinh doanh càng lớn. Nhưng tiết kiệm khơng cĩ nghĩa là hủy bỏ một số khoản chi phí nào đĩ mà phải quản lý tốt định phí và chỉ cắt giảm những phần định phí bất hợp lý.
- Đối với tài sản cố định:
+ Tiếp tục giảm bớt tỷ trọng tài sản cố định khơng dùng trong hoạt động kinh doanh, thanh lý những tài sản cố định khơng cần dùng, giảm bớt tài sản cố định chưa sử dụng cịn để dự trữ nhằm làm cho số tài sản cố định hiện cĩ phát huy hết tác dụng của nĩ.
+ Tận dụng triệt để mặt bằng, nhà kho, vật kiến trúc hiện cĩ một cách hiệu quả. Hệ thống kho chứa và các phương tiện vận chuyển của Cơng ty tiếp tục khai thác kinh doanh bằng cách cho thuê nhằm vừa tạo thêm nguồn thu, vừa cĩ thể giảm chi phí khấu hao.
+ Tận dụng tối đa năng lực của tài sản cố định: gia tăng thêm thời gian làm việc thực tế của máy mĩc thiết bị bằng cách nâng cao hiệu suất và chất lượng của cơng tác bảo trì, sửa chữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của máy mĩc thiết bị đảm bảo