. Những yếu tố quan trọng trong đàm phán. Sau đây là một số yếu tố quan trọng trong đàm phán: + Thời gian: Vì ta cần phải có thời gian trau dồi, chọn đúng thời gian, đúng lúc, đúng thời điểm thì tỷ lệ đàm phán sẽ dễ thành công hơn. + Thông tin: Cần phải có các thông tin đầy đủ, chi tiết về khách hang ví dụ như chức vụ, tính cách, khả năng làm việc của người đó thì việc đàm phán sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn. Vì khi ta không nắm được những thông tin cụ thể về khách hàng thì ta sẽ không biết nhu cầu, khả năng kinh tế của đối phương dẫn đến việc đàm phán dẫn đến thất bại. + Sự chuẩn bị kỹ càng: Về nhiều yếu tố như dữ liệu, hình ảnh, số liệu, các kết quả nghiên cứu, khảo sát, có sự tìm hiểu cặn kẽ về các vấn đề mình cần phải đàm phán, thương lượng để nắm bắt kịp các mối quan tâm của khách hàng + Trang bị các kỹ năng cần thiết: Kỹ năng giao tiếp, nắm bắt tâm lý, thời cơ, kiểm soát cảm xúc và tình hình. Đồng thời ta phải có sự phân tích và so sánh các vấn đề mà ta cần thương lượng, đàm phán để đưa ra các quyết định một cách dứt khoát, kiên định và đúng đắn. Phân tích tác động của nó và cho ví dụ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2020 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Số: 001/22-HĐMB Hôm nay, ngày 22 tháng 07 năm 2020 Chúng tơi gồm có: CÁC BÊN: Bên Bán Tên: Địa trụ sở:………………………………………………………… Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:………………… Sở Kế hoạch đầu tư…………… cấp ngày…./…./……… Số điện thoại: ………………………………………………………… Số tài khoản: ………………………………………………………… Đại diện: ……………………………… Chức vụ : ………………… Căn đại diện: ……………………………………………………… Bên Mua Tên: Địa trụ sở:………………………………………………………… Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:………………… Sở Kế hoạch đầu tư…………… cấp ngày…./…./……… Số điện thoại: ………………………………………………………… Số tài khoản: ………………………………………………………… Đại diện: ……………………………… Chức vụ : ………………… Căn đại diện: ……………………………………………………… Sau gọi “Các Bên” Sau bàn bạc thảo luận, hai bên thống ký kết thực hợp đồng với điều khoản sau đây: Điều 1: Hàng hóa 1.1 Căn vào điều khoản thỏa thuận hợp đồng này, bên Bán phải giao hàng hóa vải thiều Lục Ngạng tỉnh Bắc Giang (sau gọi Hàng hóa) cho Bên Mua 1.2 Tiêu chuẩn hàng hóa - Loại chứng nhận: GLOBALGAP HACCP, Vietgap - Nguồn gốc xuất xứ: tỉnh Bắc Giang, Việt Nam - Đối tượng/ hàng hóa: Trái vải/ Lychee - Độ chín: Màu sắc vỏ phải tươi, màu vỏ ửng hồng đỏ đồng toàn vỏ Thịt phải đạt chất lượng mang hương thơm đặc trưng vải thiều Khi ăn vị đậm đà, thịt tươi, mọng nước Tổng hàm lượng chất khơ hịa tan dịch khơng 17% - Cân nặng: 1kg có từ 25-30 vải - Hình dáng: Phải đảm bảo hình dáng quả, phải tươi, đầy đặn phát triển bình thường, khơng bị dập nát bầm Khi cắt bề mặt ngang lớn đường kính phải không nhỏ 25 mm Cuống không dài mm ngắt khất tự nhiên cuống 1.3 Chất lượng hàng hóa: - Như thỏa thuận tiêu chuẩn hàng hóa - Hàng hố phải đảm bảo chủng loại, số lượng theo nêu Điều 1.4 1.4.1 - Các giấy tờ chứng minh chất lượng đạt chuẩn hàng hoá theo bên thoả thuận theo quy định pháp luật 1.4 Số lượng Hàng hóa: 10 1.4.1 Phần trăm dung sai: +/- 10kg 1.5 Đóng gói: - Đóng vải vào túi chất dẻo, có dung lượng từ 1-2kg - Các túi chất dẻo chứa vải đặt vào thùng carton có đục lỗ, có vách ngăn Quy cách hộp carton cho phép thỏa thuận hợp đồng mua bán sản phẩm - Bên hộp thừng carton phải ghi rõ đầy đủ thông tin sau: Tên địa sản xuất, tên hàng hoá, số lượng, trọng lượng, cách bảo quản, ngày thu hoạch thời gian bảo quản Những lưu ý thêm hàng hoá (như hàng dễ vỡ) - Hàng hố phải đóng gói, xếp cẩn thận đảm bảo khơng bị hư hỏng thất trình vận chuyển Điều 2: Giao hàng 2.1 Áp dụng Incoterms Phòng Thương mại Quốc tế (sau gọi ICC) (bản Incoterms 2020) 2.2 Địa điểm giao hàng: Cảng Portland, bang Maine, Hoa Kỳ 2.3 Ngày thời hạn giao hàng: 7h00 (tính theo Hoa Kỳ) ngày 22 tháng 07 năm 2022 2.4 Đơn vị vận chuyển: Công ty TNHH VTB, trụ sở số 2, Hồng Hoa Thám, Thành phố Hải Phịng, Việt Nam Điều 3: Giá 3.1 Tổng giá: 50.000 USD (Năm mươi nghìn la Mỹ) 3.2 Giá đơn vị: USD/1kg Điều 4: Điều kiện toán 4.1 Phương thức tốn: Thư tín dụng LC Thanh tốn tín dụng chứng từ khơng hủy ngang Việc phát hành thư tín dụng phải thơng báo 14 ngày trước ngày giao hàng 4.2 Thời hạn toán: Thư tín dụng hết hạn 14 ngày sau kết thúc thời hạn hay ngày giao hàng quy định Điều hợp đồng Điều 5: Chứng từ 5.1 Bên Bán phải chuẩn bị sẵn cho Bên Mua chứng từ sau đây: - Hóa đơn thương mại - Chứng từ vận tải kèm theo (nêu rõ yêu cầu chi tiết nào) - Phiếu đóng gói - Chứng từ bảo hiểm - Giấy chứng nhận xuất xứ - Giấy chứng nhận kiểm định - Chứng từ hải quan Mỗi loại chứng từ 5.2 Thêm vào đó, Bên Mua phải chuẩn bị cho Bên Bán chứng từ quy định Incoterms ICC theo điều kiện giao hàng mà Bên chọn theo Điều Hợp đồng Điều 6: Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng: 6.1 Số lượng Hàng hóa lớn nhỏ số lượng quy định Điều hợp đồng này; 6.2 Hàng hóa khơng liên quan đến hợp đồng thuộc loại khác; Hàng hóa thiếu phẩm chất và/hoặc đặc tính quy định Điều hợp đồng 6.3 Hàng hóa khơng có phẩm chất và/hoặc đặc tính cần thiết cho mục đích sử dụng thơng thường hay thương mại; mục đích cụ thể quy định rõ ràng ngầm hiểu Bên Bán thời điểm ký kết hợp đồng; Điều 7: Quyền lợi nghĩa vụ bên bán – Được yêu cầu bên mua đặt cọc khoản tiền để đảm bảo việc thực nghĩa vụ toán – Được toán đầy đủ số tiền nêu Điều sau thực xong Hợp đồng – Phải đảm bảo thực đầy đủ công việc quy định Điều Hợp đồng – Các quyền nghĩa vụ khác theo thoả thuận Hợp đồng theo quy định pháp luật Điều 8: Quyền lợi nghĩa vụ bên mua – Được nhận đầy đủ số lượng hàng hoá quy định Điều – Được hồn trả, nhận bổ sung hàng hố từ phía bên bán phát hàng hố khơng đạt u cầu thoả thuận – Được bên bán cung cấp đầy đủ loại giấy tờ chứng minh chất lượng đảm bảo hàng hoá giao dịch – Đảm bảo thực đầy đủ công việc quy định Điều Hợp đồng – Đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ toán quy định Điều Hợp đồng – Các quyền nghĩa vụ khác theo thoả thuận Hợp đồng theo quy định pháp luật Điều 9: Hủy hợp đồng 9.1.Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận Bên, bao gồm việc giao hàng lỗi, thực phần hay chậm thực hợp đồng 9.2 Những trường hợp sau bị coi vi phạm hợp đồng: Thanh toán muộn, chậm giao hàng, hàng không phù hợp theo hợp đồng nghĩa vụ bên quy định hợp đồng 9.3 Trong trường hợp vi phạm hợp đồng theo Điều 10.2, bên bị vi phạm tun bố hủy hợp đồng mà khơng cần gia hạn thời gian thực hợp đồng cho bên 9.4 Tuyên bố hủy hợp đồng có hiệu lực tuyên bố thông báo cho bên Điều 10: Hệ chung việc hủy hợp đồng 10.1 Việc hủy đồng giải phóng bên khởi nghĩa vụ thực hợp, trừ việc bồi thường thiệt hại 10.2 Việc hủy hợp đồng không ảnh hưởng điều khoản hợp đồng giải tranh chấp hay điều khoản khác hợp đồng mà quy định tiếp tục có hiệu lực sau hủy hợp đồng Điều 11: Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 11.1 Bất kỳ vi phạm hợp đồng định nghĩa khoản 7.1 điều hợp đồng cho bên bị vi phạm quyền đòi tiền bồi thường riêng kèm thêm chế tài khác trừ trường hợp việc vi phạm hợp đồng tình bất khả kháng quy định Điều 13 hợp đồng 11.2 Tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng bên có giá trị với tổng số thiệt hại, bao gồm thiệt hại lợi nhuận bên Số tiền bồi thường không vượt thiệt hại mà Bên vi phạm hợp đồng thấy trước thời điểm ký kết hợp đồng dựa kiện vấn đề mà bên biết lẽ phải với tính chất hệ việc vi phạm hợp đồng Điều 12: Bất khả kháng - miễn trách cho hành vi vi phạm hợp đồng 12.1.“Sự kiện bất khả kháng” chiến tranh, trường hợp khẩn cấp, tai nạn, hỏa hoạn, động đất, lũ lụt, bão, đình công trở ngại khác mà bên bị ảnh hưởng chứng minh vượt q tầm kiểm sốt bên khơng thể dự đoán thời điểm ký kết hợp đồng 12.2 Không thực nghĩa vụ lỗi bên thứ ba mà không lỗi bên vi phạm lỗi bên có quyền dẫn đến bên vi phạm không thực nghĩa vụ; nghĩa vụ không thực định quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Điều 13: Chấm dứt hợp đồng 13.1 Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: – Khi bên thực xong quyền nghĩa vụ quy định Hợp đồng – Khi bên vi phạm hợp đồng dẫn đến Hợp đồng thực phía bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng – Hợp đồng chấm dứt thỏa thuận bên – Một bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ……… ghi nhận Hợp đồng bên bị vi phạm có yêu cầu chấm dứt thực hợp đồng 13.2 Lý khách quan chấm dứt Hợp đồng – Trường hợp có dịch bệnh gây cản trở hoạt động xã hội thời gian dài tối thiểu … ngày – Quy định pháp luật ban hành có điều cấm liên quan tới việc thực Hợp đồng – Điều kiện thời tiết khắc nghiệt làm hư hỏng nặng hàng hoá cản trở hoạt động xã hội Điều 14: Thủ tục giải tranh chấp Bất kỳ tranh chấp, mâu thuẫn hay khiếu nại phát sinh từ có liên quan tâm hợp đồng giải theo quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Điều 15: Luật áp dụng quy tắc hướng dẫn 15.1 Các vấn đề liên quan đến hợp đồng mà giải quy định hợp đồng điều chỉnh Cơng ước Liên hợp quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (Cơng ước Mua bán Viên 1980, sau gọi CISG) Các vấn đề không đề cập CISG điều chỉnh Các Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế (sau gọi Nguyên tắc UNIDROIT) vấn đề khơng đề cập Các Ngun tắc UNIDROIT áp dụng Luật quốc gia áp dụng luật nước nơi Bên Bán có Cơ sở kinh doanh 15.2 Hợp đồng thực tinh thần thiện chí cơng Ðiều 16: Ðiều khoản chung 16.1 Bằng việc kí hợp đồng này, văn giao dịch đàm phán trước theo khơng có giá trị vơ hiệu 16.2 Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký, điều khoản sửa đổi bổ sung nội dung hợp đồng có giá trị thực văn bên xác nhận 16.3 Hợp đồng lập thành 04 gốc tiếng Anh tiếng Việt, bên giữ 02 Ký tên A Ký tên B Article 14: Any dispute, contradiction or claim arising out of or in connection with the contract shall be settled in accordance with the procedural rules of the Vietnam international arbitration center Article16: 16.1 By entering into this contract, any previous transaction documents and negotiations thereto shall be null and void 16.2 This contract is valid from the date of signing, any amendments and supplements to the content in this contract will only be valid when made in writing and confirmed by both parties 16.3 This contract is made in 04 originals in English and Vietnamese, each party keeps 02 copies 11 Những yếu tố quan trọng đàm phán - Sau số yếu tố quan trọng đàm phán: + Thời gian: Vì ta cần phải có thời gian trau dồi, chọn thời gian, lúc, thời điểm tỷ lệ đàm phán dễ thành công + Thông tin: Cần phải có thơng tin đầy đủ, chi tiết khách hang ví dụ chức vụ, tính cách, khả làm việc người việc đàm phán dễ dàng, nhanh chóng Vì ta khơng nắm thơng tin cụ thể khách hàng ta nhu cầu, khả kinh tế đối phương dẫn đến việc đàm phán dẫn đến thất bại + Sự chuẩn bị kỹ càng: Về nhiều yếu tố liệu, hình ảnh, số liệu, kết nghiên cứu, khảo sát, có tìm hiểu cặn kẽ vấn đề cần phải đàm phán, thương lượng để nắm bắt kịp mối quan tâm khách hàng + Trang bị kỹ cần thiết: Kỹ giao tiếp, nắm bắt tâm lý, thời cơ, kiểm sốt cảm xúc tình hình Đồng thời ta phải có phân tích so sánh vấn đề mà ta cần thương lượng, đàm phán để đưa định cách dứt khoát, kiên định đắn Phân tích tác động cho ví dụ 15 Chứng minh luận điểm: “Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật” - Đàm phán khoa học + Đàm phán khoa học lẽ cách thức phân tích để giải vấn đề thực theo cách hệ thống với việc tìm phương án tốt cho bên phương châm xun suốt q trình Trong đó, tính phân tích thể xuyên suốt trình bước đàm phán từ bắt đầu thời điểm kết thúc Tính hệ thống lại xuất xong hành, u cầu phải có thống tồn trình đàm phán nêu - Các yếu tố đàm phán có mối quan hệ qua lại, gắn chặt ảnh hưởng lẫn Chính vậy, tùy theo loại đàm phán lại có cách thức tìm hiểu, nghiên cứu cơng thức áp dụng mang tính khoa học, riêng biệt khác - Mặt khác, đàm phán với tư cách khoa học với đặc tính “quan sát, nhận biết, miêu tả, điềm tra, thực nghiệm giải thích lý thuyết tượng” Bởi vậy, đàm phán cần có vận dụng nhiều ngành khoa học khác luật, phân tích xác xuất, kế tốn tài chính, tâm lý học nhằm giúp nhà đàm phán phán đốn, dự tính trước kết đàm phán thơng qua việc phân tích yếu tố về: mơ hình đàm phán, mơ hình xây dựng chiến lược đàm phán, chiến thuật đàm phán, kỹ thuyết phục + Thứ nhất, mơ hình đàm phán Mơ hình đàm phán để mơ tả, bao qt toàn diễn biến, hoạt động diễn bên đàm phán Liên quan đến mơ hình đàm phán có số thuật ngữ, khái niệm cần ý: “ngưỡng đối đa, ngưỡng tối thiểu, vùng chấp nhận, vùng thỏa thuận” Người đàm phán muốn thành công đạt mục đích phải biết cách tác động linh hoạt, hợp lý để tạo thay đổi, giao thoa lúc, chỗ, nội dung vùng nhằm đạt thỏa thuận cuối Với mơ hình đàm phán, nhà đàm phán phân tích thực tế diễn đàm phán, điểm vướng mắc, điểm chưa rõ ràng, mâu thuẫn để định hình chiến lược, bước hành động ZOPA có nghĩa phạm vi thương lượng khả thi, hay nói cách khác phạm vi đàm phán thống Đây khu vực mà bên đàm phán thương lượng chấp thuận có thống cam kết làm hài lòng hai bên + Thứ hai, mơ hình xây dựng chiến lược đàm phán: Chiến lược đàm phán cần phải xây dựng xác định dạng mơ hình định để xác định trước kế hoạch, phương pháp đường Mơ hình chiến lược đàm phán giúp nhà đàm phán biết thời điểm thích hợp để cơng phịng thủ Vì vậy, hoạt động đàm phán cần phải tìm hiểu quan tâm đối phương với mức thỏa thuận đạt để từ xác định định hình chiến lược thân - Có thể nói rằng, đàm phán khoa học tổng hợp nhiều công thức, quy tắc phương pháp cụ thể Để đàm phán thành cơng cần có vận dụng linh hoạt vấn đề thông qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, so sánh đối chiếu với thực tế Đồng thời, đàm phán khơng trị chuyện trao đổi đơn thuần, bên cần phải vận dụng môn, lĩnh vực khoa học khác để đạt mong muốn, mục tiêu mà đề - Đàm phán nghệ thuật: Nghệ thuật hiểu “sự thao tác đến mức thục điêu luyện số nguyên tắc phương pháp mặt hoạt động người” - Như vậy, đàm phán nghệ thuật bao gồm trình thao tác tới mức thục kỹ thuyết phục, chấp nhận thuyết phục, sử dụng mánh khóe, tiểu xảo khéo léo lựa chọn thời điểm vận dụng linh hoạt vấn đề vào q trình đàm phán - Trong đàm phán, đặc biệt liên quan tới chiến thuật đàm phán, xem “một nghệ thuật tác chiến để thực thi phương án đàm phán biện pháp, thủ thuật khéo léo, thích hợp nhằm đạt mục tiêu cụ thể hướng tới thành công” Việc lựa chọn chiến thuật (chiến lược) đàm phán cần phải có linh hoạt, khéo léo định, thông qua cách thức định chất nghệ thuật dựa đặc tính khoa học để xác định + Đối với chiến lược “cộng tác” Nhà đàm phán tiếp cận với xung đột cần phải theo hướng mục tiêu giải quan hệ đảm bảo lợi ích đạt hai bên Với xung đột tồn tại, thực chiến lược này, nhà đàm phán không đưa hướng giải dựa lợi ích thân mà cịn đại diện cho lợi ích bên đối kháng Chiến lược cộng tác sử dụng tốt khi: Mục đích đàm phán để hợp quan điểm khác nhau; Cần cam kết để giải công việc; Mong muốn xây dựng/ trì quan hệ quan trọng Không bị áp lực thời gian; Các bên thực quan tâm tới lợi ích muốn thắng; Vấn đề quan trọng đến mức thỏa hiệp không đáp ứng + Đối với chiến lược “thỏa hiệp” Trường hợp việc tìm giải pháp để đạt kết đôi bên thắng không khả thi; đồng thời, nhà đàm phán hướng tới kết bao gồm thắng lợi chấp nhận thua thiệt phần nhỏ, hai bên liên quan đến mục tiêu quan hệ chiến lược “thỏa hiệp” lựa chọn Trong chiến lược này, mục đích quan trọng tìm cách chấp nhận làm hài lòng hai bên với quan điểm thắng ít, thua Hay nói cách khác bên từ bỏ lợi ích nhượng lẫn Chiến lược sử dụng tốt khi: Vấn đề quan trọng bắt buộc phải giải quyết; Mối quan hệ quan trọng khơng thể hịa giải; Cần cách giải tạm thời vấn đề phức tạp; Bị áp lực thời gian; Chỉ có lựa chọn nhất; Hai bên tương đồng quyền lực, sức mạnh bên giành chiến thắng áp đảo + Đối với chiến lược “nhượng bộ” Đây chiến lược nhằm mục đích trì quan hệ thơng qua việc đặt lợi ích bên đối kháng lên lợi ích Chiến lược sử dụng tốt khi: Nhận thấy sai; Muốn xem biết điều; Vấn đề quan trọng phía bên kia; Muốn giảm tối đa thiệt hại yếu; Hòa thuận ổn định quan trọng hơn; Muốn có quan hệ cho vấn đề sau lớn cho lợi ích thân + Đối với chiến lược “tránh né” Chiến lược hiểu chủ động rút khỏi xung đột, lờ vấn đề nhằm đạt lợi ích khác quan trọng Chiến lược thường sử dụng khi: Vấn đề khơng quan trọng (có tính ngun tắc); Có nhiều vấn đề cấp bách khác phải giải quyết; Khơng có hội đạt mục đích; Có khẳ làm xấu quan hệ mà khơng đạt lợi ích; Bên giải hiệu hơn; Cần thời gian để thu thập thông tin Cảm xúc mức cao cần có thời gian để làm dịu + Đối với chiến lược “kiểm soát” Đây chiến lược mà bên nỗ lực nhằm thỏa mãn nhu cầu quan tâm cách hy sinh lợi ích bên Chiến lược sử dụng khi: Cần phải hành động nhanh chóng, dứt khốt; Một vấn đề quan trọng đòi hỏi hành động khác thường; Biết Phía bên lợi dụng hội thái độ hợp tác; Cần giải pháp nhanh chóng cho tình thế; Sự tích cực nhiệt tình tham gia bên với giải pháp khơng quan trọng 21 Bài học rút từ câu chuyện Thằng Bờm có quạt mo - Trong trình thương lượng, đàm phán cần phải biết biết ta, đánh giá xác mong muốn, mục đích mà đối phương hướng đến dẫn đến đàm phán thành công Thương lượng đơn giản nắm bắt điều đối phương mong muốn đáp ứng điều họ kỳ vọng Thương lượng thành công tốt đẹp hai bên đạt cân bằng, chiến thắng biết sản phẩm, lợi ích sản phẩm, khách hàng mua hàng dựa cảm xúc, trường hợp k bk giá trị thực sản phẩm -> phải bk giá trị thực sản phẩm c Nguyên tắc thương lượng Bờm gì? - Nguyên tắc thương lượng Bờm nguyên tắc tự thỏa thuận giai đoạn đàm phán Trong q trình thương lượng, Phú ơng tự đưa vật sử dụng để thương lượng với Bờm theo ý chí hai bên Bờm tự từ chối vật không phù hợp với nhu cầu chấp nhận thương lượng thấy phù hợp với nhu cầu Ngồi ra, Bờm cịn thương lượng theo ngun tắc thiện chí, hai bên cố gắng để thỏa thuận với nhau, đàm phán trung thực tinh thần xây dựng, tránh trì hỗn vơ lý q trình đàm phán, tơn trọng thỏa thuận đạt d Bài học từ câu chuyện thằng Bờm? - Phú Ơng đưa nhiều thứ quý giá nắm xôi để đổi lấy quạt mo Thằng Bờm: ba bị chín trâu, cá mè, bè gỗ lim, chim đồi mồi, đến đưa nắm xôi Bờm đồng ý Đó Thằng Bờm muốn nắm xơi mà khơng địi hỏi cao - Bài học chìa khóa thành cơng thương lượng biết người, biết ta biết giá trị vật đổi tay, biết mục đích mà đối phương hướng đến Thương lượng thành công tốt đẹp hai bên đạt cân bằng, chiến thắng 12 Kỹ thuật thuyết phục đối tác đàm phán