Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐHKHXH&NV - THỰC TRẠNG, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 Đại học Quốc gia TPHCM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn Độc lập – Tự – Hạnh phúc Kính gửi : GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM THUYẾT MINH ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TRỌNG ĐIỂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA.Tp HCM năm 2004 1/ TÊN ĐỀ ÁN : Xây dựng học chế tín Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, thực trạng, lộ trình giải pháp 2/ TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN : PGS.TS Trương Văn Chung Địa liên lạc : Phòng Đào tạo Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn ĐHQG – HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng Q1 TP.HCM ĐT: 8221909 FAX…………………….E- mail : truongchung _49@yahoo.com 3/ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ ÁN : Phòng Đào tạo Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn ĐHQG – HCM 4/ CƠ QUAN PHỐI HỢP CHÍNH : Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG – HCM Trường Đại học khoa học Tự nhiên ĐHQG – HCM Trường Đại học Đà Lạt Phòng CTCT – QLSV Trường ĐH KHXH & NV ĐHQG – HCM 5/ DANH SÁCH CÁN BỘ TRỰC TIẾP THAM GIA ĐỀ ÁN : TT Họ tên Trương Văn Chung Trần Tịnh Đức Phạm Tấn Hạ Hồ Quang Kim Nguyễn Thị Kim Hương Học vị PGS.TS GVC GV CN CN Cơ quan cơng tác Phịng Đào tạo ĐHKHXH & NV Phịng Đào tạo ĐHKHXH & NV Phòng Đào tạo ĐHKHXH & NV Phòng Đào tạo ĐHKHXH & NV Phòng Đào tạo ĐHKHXH & NV Lý Hoàn Thục Trâm Lê Tuyết Anh Th.S Th.S Kim Thị Dung Th.S Nguyễn Anh Hồng TS 10 Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn thị Kim Loan Th.S 11 Th.S Phòng Đào tạo ĐHKHXH & NV Khoa Giáo dục học.ĐHKHXH & NV Khoa Giáo dục học.ĐHKHXH & NV Khoa Giáo dục học.ĐHKHXH & NV Khoa Giáo dục học.ĐHKHXH & NV Phòng CTCT – QLSV.ĐHKHXH & NV 6/ CƠ QUAN ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn ĐHQG – HCM 7/ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ QUA LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐĂNG KY: 7.1 Tính đề án: Đây đề án mang tính ứng dụng 7.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề án (thể hiểu biết cần thiết tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề án lĩnh vực nghiên cứu – nắm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề án, kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề án, nêu rõ quan điểm tác giả tính xúc đề án ….) Học chế tín hình thức tổ chức giáo dục đào tạo đáp ứng mục tiêu giáo dục phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, với tính linh hoạt, mềm dẻo,học chế tín có khả tạo điều kiện thuận lợi cho người học mặt khác, phù hợp với triết lý giáo dục đại giúp người học tập suốt đời có khả chung sống hồ bình Hiện hệ thống tín áp dụng rộng rãi nhiều nước giới như: Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn quốc, Thái Lan, Philippin…v…v… Ngay Trung Quốc quốc gia có truyền thống đào tạo theo học chế niên chế cuối năm 80 đến nay, nhiều trường Đại học áp dụng hệ thống tín chỉ, thực tiễn Giáo dục – đào tạo nước khẳng định ưu điểm tính thích ứng cao hệ thống tín giáo dục đại Ở Việt Nam, việc áp dụng hệ thống tín Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG – HCM tiên phong từ năm 1993-1994 sau lọat trường đại học khác triển khai thực hệ thống : Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thủy Sản Nha Trang Đại học Xây Dựng, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Sau 10 năm thực hiện, cịn nhiều vấn đề phải tiếp tục khắc phục, hồn thiện, song mặt thành cơng vẩn chủ yếu, rõ ràng hồn tồn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày đa dạng kinh tế thị trường thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành phía nam Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn bắt đầu áp dụng học chế tín từ năm học 1996-1997, gặp nhiều bất cập công tác quản lý, tổ chức đào tạo, thiếu thốn vê sở vật chất trầm trọng nên từ năm học 1998 -1999, Trường định chuyển sang phương thức tổ chức đào tạo kết hợp học chế niên chế với học phần Bài học lớn từ thất bại Trường chưa có ý thức thống chuẩn bị tốt điều kiện cần đủ để triển khai hệ thống tín Những tài liệu, đánh giá tổng kết thực tiễn trường Đại học giới áp dụng học chế tín thực tiễn trường thành viên ĐHQG – HCM dẫn, kinh nghiệm quí báu cho đề án 7.3 Sự cấp thiết, tính khoa học khả áp dụng thực tế đề án : Việc chuyển đổi sang học chế tín Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn cấp thiết, việc thực thành cơng q trình với đổi nhiều lĩnh vực Có thể nói cách mạng phương thức tổ chức quản lý đào tạo Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn Quá trình tác động làm thay đổi đến toàn phận cơng tác đào tạo trường, tính khoa học đề án không chỗ phải làm sáng tỏ băn khoăn, nghi ngại nhiều cán giảng viên (liệu ngành khoa học xã hội nhân văn có thiết phải chuyển đổi sang học chế tín ngành Kỹ thuật KHTN khơng? liệu có phù hợp điều kiện trường không ? cần thiết sở khoa học đâu?)mà cịn vạch lộ trình, giai đoạn, bước giải pháp phù hợp, thích ứng với thực tiễn đào tạo trường ĐHKHXH&NV Chúng cho đề án phải giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn phải có tính thuyết phục cao để có thống mặt tinh thần toàn thể cán giảng dạy – nhân tố quan trọng, định thành công việc chuyển đổi sang học chế tín trường, mặt khác, phải sở thực tiễn trường có kế hoạch khả thi để áp dujng vào thực tế đào tạo trường Vì thế, đề án xây dựng học chế tín chủ yếu tổ chức thực nghiệm áp dụng vào thực tiễn đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 8/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN : Nghiên cứu, xác định lộ trình, giải pháp khả thi tổ chức thử nghiệm để nhanh chóng ứng dụng vào công tác tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn ĐHQG – HCM 9/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN : (Liệt kê mô tả nội dung cần nghiên cứu, nêu bật nội dung phù hợp để giải vấn đề đạt ra, kể dự kiến họat động phối hợp để chuyển giao kết nghiên cứu đến người sử dụng) - Nghiên cứu lịch sử q trình thực học chế tín số trường Đại học giới - Nghiên cứu, khảo sát, học tập từ thực tế đào tạo theo học chế tín trường Đại học Bách Khoa, Đại học khoa học Tự nhiên ĐHQG – HCM, Đại học Đà Lạt - Khảo sát thực trạng tổ chức, quản lý đào tạo Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn ĐHQG – HCM - Những điều kiện cần đủ để triển khai áp dụng hệ thống tín (cơ sở vật chất – kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, Thư viện – thơng tin, chương trình đào tạo giáo trình, đội ngũ cán quản lý, điều hành, phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập, tổ chức quản lý sinh viên…v…v…) - Lộ trình thực điều kiện thực tế Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn ĐHQG – HCM - Các giải pháp khả thi Cấu trúc đề án : Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu hệ thống tín chỉ, thực tiễn xây dựng, triển khai học chế tín trường đại học giới nước (20 trang) Khảo sát thực trạng, công tác tổ chức, quản lý đào tạo trường đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn ĐHQG – HCM từ 1976 đến 2006 học kinh nghiệm trình chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế tín (40 trang) Tổ chức thực nghiệm xác định lộ trình, giải pháp trình thực học chế tín điều kiện thực tế trường Đại học KHXH & NV - Tổ chức thực nghiệm gồm bước : a Lập bảng hỏi, điều tra thư, hoàn chỉnh bảnh hỏi b tiến hành điều tra thức nhóm SV theo học chế c Thu thập liệu, phân tích thống kê (kiểm định, Phân tích hồi qui tuyến tính) d Báo cáo khoa học tổng hợp, kết luận + Xác định lộ trình: a Tạo hành lang pháp lý để triển khai việc đào tạo theo học chế tín như: Qui chế học vụ tạm thời, Qui chế quản lý sinh viên, qui định trách nhiệm, quyền lợi giảng viên thực giảng dạy theo học chế tín b Chương trình khung đào tạo trường (Mã môn học, số môn học chung khối kiến thức đại cương chương trình đào tạo hồn thiện bậc đại học ngành ngữ văn – Anh chuyển đổi sang học chế tín triển khai thử nghiệm) c Hệ thống kỹ thuật, công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý học vụ (xây dựng phần mềm riêng cho công tác quản lý học vụ, trang web để hường dẫn, thông tin đầy đủ cho sinh viên truy cập, Hệ thống thư viện, phòng khảo thí ….vv d Hệ thống sở vật chất phương tiện giảng dạy (phòng học chuyên dụng, phương tiện giảng dạy (Laptop, Video, overhead) e Ban cố vấn học tập + Các giải pháp khả thi điều kiện thực tế trương đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (120 trang) 10/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN : Đây đề án mang tính chất nghiên cứu ứng dụng nên phải sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp hệ thống – cấu trúc - Phương pháp phân tích – so sánh - Các phương pháp xã hội học (điều tra xã hội học, quan sát vấn sâu) 11/ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN : Vạch Lộ trình, giai đoạn, bước giải pháp thực trình chuyển đổi sang học chế tín Các vấn đề cơng tác tổ chức, quản lý đào tạo Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn Thông qua việc tổ chức thực nghiệm số ngành chương trình đào tạo trường với lộ trình thực dần bước theo điều kiện, hoàn cảnh thực tế trường Căn vào kinh nghiệm có từ trường áp dụng học chế tín chỉ, dựa vào kết thực nghiệm mà đề xuất giải pháp khả thi phù hợp với thực trạng nhà trường Cụ thể sau : - Bộ mã môn học chương trình đào tạo chung tồn trường - Chuyển đổi môn học chung khối kiến thức đại cương sang học chế tín (cấu trúc, mơ tả nội dung mơn học) - Chương trình hồn thiện bậc đại học ngành ngữ văn Anh - Qui chế học vụ tạm thời, chương trình đào tạo ngành - Phần nghiên cứu thực nghiệm (khảo sát, phân tích thống kê, kết luận) Toàn dự án 200 trang (kể phần phụ lục) 12/ PHƯƠNG THỨC PHỔ BIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO SỬ DỤNG TRÊN QUI MƠ RỘNG : (Nêu tính ổn định thông số công nghệ, ghi địa khách hàng mô tả cách thức chuyển giao kết ….) kết nghiên cứu đề án sau nghiệm thu chuyển giao cho nhóm thực Ban Giám hiệu trường thành lập, triển khai Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn 13/ THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ THUYẾT MINH DỰ KIẾN KINH PHÍ : a/ kế hoạch thời gian thực hiện: từ tháng 12/2004 đến 30 tháng 12/2006 Từ tháng 12/2004 đến 03/2005: tìm hiểu, thu thập tài liệu, số liệu thống kê từ trường đại học Mỹ, Thái Lan (Trường áp dụng ổn định hệ thống tín chỉ) (Nhóm I thực hiện) Từ 12 /2004 đến 03/2005: khảo sát hệ thống tín trường Trường Đại học Bách Khoa Trường Đại học khoa học Tự nhiên, trình vận hành hệ thống tín này, học kinh nghiệm rút từ (Nhóm II thực hiện) Từ 03/2005 đến 09/2005: Tổ chức thực nghiệm theo học chế tín số mơn chương trình đào tạo, tổ chức hội thảo khoa học Hệ thống tín kinh nghiệm cần trao đổi việc xây dựng vận hành hệ thống tín Từ 09/2005 đến 12/2005: Xây dựng qui chế học vụ tạm thời, qui địng công tác lý sinh viên, Xác định lộ trình để áp dụng hệ thống tín tất ngành đào tạo trường Từ 12/2005 đến 03/2006: Vạch giải pháp khả thi để thực lộ trình Từ 03/2006 đến 04/2006: Hội thảo khoa học việc áp dụng học chế tín Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn – khả thực Từ 04/2006 đến 10 /2006: sửa chữa, Hoàn chỉnh đề án Từ 11 /2006 đến 12 /2006: nghiệm thu đề án b/ Dự kiến kinh phí thực đề án: TT NỘI DUNG CHI PHÍ LAO ĐỘNG : KHKT VÀ TH KHỐN CHUN MÔN Chủ nhiệm đề án cộng tác viên : 11 Người x 100.000/người/tháng x 15 tháng Người x /người / tháng x tháng Th khốn chun mơn : Sọan thảo đề cương sơ (200 ngàn / đề cương duyệt) viết đề cương chi tiết (600 ngàn / đề cương duyệt) Xây dựng đề cương môn học theo tín 3.000.000 x mơn Xây dựng chương trình đào tạo hồn thiện ngữ văn Anh theo học chế tín : 20.000 000 x chương trình Chương trình thực nghiệm (thu thập phân tích, đánh giá tư liệu Viết báo cáo tổng hợp : 25.000 đ/ trang x trang Báo cáo tóm tắt : 25.000 đ/ trang x trang Sửa Hoàn chỉnh báo cáo (500 ngàn / báo cáo – lần) SỐ TIỀN NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU Xăng lại phối hợp 10.000.000 XÂY LẮP VÀ THIẾT BỊ Chi phí xét duyệt, kiểm tra, giám định, nghiệm thu 16.500.000 1.000.000 18.000.000 20.000.000 50.000.000 2.500.000 1.000.000 1.000.000 10.000.000 Xét duyệt đề cương Thẩm định kỳ Nghiệm thu đề án Các khoản chi khác : Họp cộng tác viên (50.000 đ/ ngày họp) Hội thảo khoa học x 25.000.000……………… Đánh máy tài liệu Dịch thuật tài liệu liên quan đến đề án Giao thông liên lạc Thuê xe lại Dự phòng Tổng cộng 5.000.000 50.000.000 5.000.000 10.000.000 200.000.00 Tổng kinh phí thực đề án : Hai trăm triệu đồng 14/ CÁC NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ GIẢI TRÌNH KHÁC ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Chủ nhiệm đề án Đơn vị chủ trì đề án (ký họ tên) (ký tên đóng dấu) HIỆU TRƯỞNG PGS.TS.TRƯƠNG VĂN CHUNG MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Trang thông tin đề tài Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Sản phẩm chuyển giao sản phẩm đề tài Chương I: Khái quát lịch sử hình thành vấn đề lý luận tín chỉ, học chế tín 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển, hồn thiện học chế tín 1.2 Khái niệm Tín chỉ, hệ thống tín chỉ, học chế tín 1.3 Đào tạo theo học chế tín số quốc gia 1.3.1 Đào tạo theo học chế tín trường đại học Pennsylvania Mỹ- Những học kinh nghiệm 1.3.2 Hoạt động quản lý đào tạo theo học chế tín trường đại học Chulalongkorn - Thái Lan Chương II: Quá trình chuyển đổi đào tạo theo học chế tín Việt Nam 2.1 Khái quát tình hình đào tạo chung giáo dục đại học Việt Nam 10 11 13 16 18 25 26 26 19 19 38 44 45 48 56 56 2.2 Đào tạo theo học chế tín trường đại học Bách khoa - ĐHQG Tp.HCM 64 2.3 Đào tạo theo học chế tín trường đại học Đà Lạt 75 Chương III: Thực trạng, lộ trình việc tổ chức, triển khai học chế tín trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG - HCM 3.1 Thực trạng đào tạo trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG - HCM (trước năm 2006) 3.2 Lộ trình biện pháp ban đầu thực đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG - HCM 3.3 Thực tiễn tổ chức, triển khai hoạt động đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG – HCM hạn chế, bất cập phát sinh q trình 3.4 Nhóm giải pháp nhằm tiếp tục thực đào tạo theo HCTC giai đoạn sau Phần kết luận 84 Tài liệu tham khảo 171 Phụ lục 176 10 86 113 121 142 164 không tạo nhiều điều kiện thuận lợi học tập SV mà tạo thành thể thống nhất, chỉnh thể hữu hoạt động đào tạo ĐHQG - Các trường đại học thành viên ĐHQG – HCM cần có thống học phí cho tín chỉ, để tạo thơng thống liên thơng học phần Hiện cách tính tốn học phí cho tín trường khác nhau, điếu ảnh hưởng đền thừa nhận, chuyển đổi học phần trường thành viên - Nên chun mơn hóa số học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương cho trường mạnh lĩnh vực Chẳng hạn học phần thuộc lĩnh vực KHTN toán cao cấp, xác suất thống kê vv trường ĐHKHTN đảm nhiệm tổ chức giảng dạy, cấp chứng Các học phần thuộc lĩnh vực KHXH&NV trường đại học KHXH&NV chịu trách nhiệm Các học phần thuộc lĩnh vực kinh tế khoa Kinh tế - Luật đảm nhận Như SV lựa chọn, đăng ký học tập học phần trường khác nhau, lịch học khác phù hợp với hoàn cảnh, lực - Trường đại học KHXH&NV thực liên thơng học phần, chương trình đào tạo với trường có nhóm ngành đào tạo giống như: trường đại học KHXH&NV.ĐHQG Hà Nội, trường ĐHĐL Trên sở đánh giá chất lượng đào tạo trường, mà có thống chuẩn mực đánh giá kết học tập để thừa nhận q trình đào tạo, cơng nhận chất lượng đào tạo Trường đại học KHXH&NV tiếp tục lộ trình chuyển đổi sang HCTC giai đoạn (2010 – 2015) với mức độ sâu hơn, rộng hơn, nhanh mang tính tồn diện Trong trình này, vấp phải nhiều khó khăn, nhiều vấn đề phức tạp phát sinh Những giải pháp mà chúng tơi đề xuất chưa đầy đủ, chưa đồng , chưa hình dung hết q trình mới, song chúng tơi cho giải pháp cho vấn đề then chốt phải thực giai đoạn Vì trường cần có nghiên cứu, tham khảo để xây dựng kế hoạch tổng thể với bước đi, giải pháp thích hợp để 162 thực thành công bước chuyển giai đoạn 2, tạo tiền đề, sở cho giai đoạn – giai đoạn hồn thiện học chế tín trường đại học KHXH&NV ĐHQG – HCM 163 PHẦN KẾT LUẬN Chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế kết hợp với học phần sang học chế tín trường đại học KHXH&NV không bước đột phá vào trình đổi giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học mà giải mâu thuẫn, bất cập thực trạng hoạt động đào tạo trường Đó mâu thuẫn việc phải mở rộng ngành nghề, tăng qui mô đào tạo đáp ứng nhu cầu kinh tế – xã hội đồng thời lại phải bảo đảm chất lượng đào tạo để cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực kỹ thuật cao qui mơ đào tạo trường cịn nhỏ, phân tán, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, đặc biệt chất lượng đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Mặt khác, trường đại học thành viên ĐHQH – HCM ĐHBK, ĐHKHTN chuyển đổi tổ chức đào tạo theo hệ thống tín từ lâu Vì vậy, việc chuyển đổi sang hệ thống tín trường ĐHKHXH&NV cấp thiết công việc đầu tiên, cấp bách trường phải nghiên cứu, thực việc chuyển đổi hệ thống đào tạo từ niên chế sang học chế tín Đây bước tất yếu mang tính cấp bách đường đổi tồn diện trường Xây dựng học chế tín trường đại học Khoa học xã hội nhân văn đề tài mang tính ứng dụng, kết nghiên cứu phải chuyển giao thực hoạt động thực tiễn nhà trường Vì vậy, để xây dựng kế hoạch tổng thể, tổ chức thực thành công với bước hợp lý lộ trình chuyển đổi sang học chế tín trường đại học Khoa học xã hội nhân văn thiết phải vấn đề lý luận chung tín chỉ, hệ thống tín Mặt khác, vấn đề học thuật giúp giảng viên, cán trường hiểu rõ quan trọng thống với quan điểm triết lý để cấu trúc lại chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức có hiệu giảng dạy, học tập Đề tài tập trung làm rõ lịch sử hình thành, phát triển HCTC, đặc điểm, nội dung, chức năng, vai trị tín chỉ, hệ thống tín chỉ, kinh nghiệm 164 quí báu từ trường đại học có truyền thống đào tạo theo HCTC như: trường đại học tổng hợp Pensylvania, Mỹ trường đại học Chulalongkorn, Thái lan Từ hiểu biết trên, đề tài đề xuất quan điểm việc xây dựng học chế tín trường đại học Khoa học xã hội nhân văn là: Việc chuyển đổi hoạt động đào tạo sang hệ thống tín q trình - lâu dài, mang tính hệ thống đồng bộ, điều kiện, đặc điểm trường đại học KHXH&NV.ĐHQG – HCM, việc chuyển đổi sớm, chưa hội đủ tất điều kiện Chúng ta thực bước, theo lộ trình, giai đoạn định Đây cơng việc lớn, quan trọng, địi hỏi đồng thuận, trí, với - tâm cao tồn thể giảng viên, cán công chức trường - Đội ngũ cán bộ, giảng viên có vai trị quan trọng nhất, định thành công việc xây dựng học chế tín trường đại học KHXH&NV ĐHQG – HCM Đề tài khái quát tình hình đào tạo chung giáo dục đại học Việt Nam, tiến hành khảo sát tình hình thực đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam năm qua qua việc khảo sát này, đề tài rút học bổ ích, kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào việc chuyển đổi sang học chế tín trường đại học KHXH&NV Tập trung khảo sát số trường ĐHBK ĐHQGHCM, đại học Khoa học tự nhiên ĐHQG – HCM, đại học Cần Thơ, đại học Đà Lạt, đề tài chọn hai trường mà chúng tơi cho trường hợp điển hình việc chuyển đổi sang học chế tín ĐHKHXH & NV trường thực đào tạo theo hệ thống tín từ năm 1993, 1994, có nhiều kinh nghiệm ổn định Riêng trường ĐHĐL có nhiều điểm chung với trường ĐHKHXH & NV đào tạo nhóm ngành KHXH & NV Việc tham khảo, học tập học, kinh nghiệm trình chuyển đổi, việc tổ chức đào tạo theo học chế tín khối ngành Khoa học xã hội Nhân văn ĐHĐL bổ ích 165 Theo mục đích đề tài, để đưa lộ trình chuyển đổi sang học chế tín phù hợp với đặc điểm riêng có trường ĐHKHXH&NV, trước hết cần khảo sát cách hệ thống toàn hoạt động đào tạo trường lĩnh vực liên quan để xác định thực trạng, truyền thống, mạnh, hạn chế, có chưa có vv Đề tài tiến hành khảo sát toàn hoạt động đào tạo với lĩnh vực sau: Chương trình đào tạo có Đội ngũ giảng viên, cán quản lý, kỹ thuật, chuyên viên Đội ngũ sinh viên Công tác tổ chức, quản lý đào tạo Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo Thư viện – Thông tin Kinh phí đào tạo Từ thực trạng học tập, giảng dạy hoạt động đào tạo trường ĐHKHXH& NV, từ học kinh nghiệm thực tiễn đào tạo trường đại học ngồi nước theo học chế tín chỉ, việc chuyển đổi sang học chế tín trường trước hết phải có tầm nhìn chiến lược mang tính vĩ mơ sứ mạng, triết lý,mục tiêu đào tạo tổng quát trường Trên sở xác định lộ trình chuyển đổi phù hợp Thơng thường q trình chuyển đổi trường đại học từ 15 năm đến 30 năm hoàn thiện đưa hoạt động đào tạo theo học chế tín ổn định Lộ trình chuyển đổi trường ĐHKHXH&NV tách rời mối quan hệ với trường thành viên ĐHQG - HCM ĐHBK, ĐHKHTN, mặt khác khơng thể nằm ngồi tình hình chuyển đổi chung giáo dục Đại học nước Vì đề tài đề xuất lộ trình chuyển đổi vịng 15 năm từ 2005 đến 2020 Với giai đoạn bản: Giai đoạn 1: Từ năm 2006 đến 2010 Đây giai đoạn thực bước mang tính đột phá để tạo tiền đề tổ chức, pháp lý, mặt phá vỡ phần, phận 166 hệ thống cũ để hình thành nhân tố mới, mặt khác đánh giá khách quan chất lượng giáo dục trường để xem xét lại triết lý giáo dục như: cấu trúc mục tiêu đào tạo chung, rà sốt lại tồn ngành, chuyên ngành đào tạo, qui chế học vụ, phương pháp giảng dạy, học tập sinh viên Tất thay đổi bước đầu, mang tính hình thức, đồng thời, gắn với biện pháp tổ chức kỹ thuật tổ chức lớp môn học, tổ chức cho sinh viên đăng ký lựa chọn môn học, tổ chức đánh giá trình tự học tập sinh viên, soạn lại đề cương giảng; đổi phương pháp đánh giá v.v… Giai đoạn 2: Từ 2011 đến 2015 Đây giai đoạn tổ chức đào tạo theo HCTC toàn diện triệt để, khắc phục hình thức vào nội dung sở rút học kinh nghiệm, bước đầu giai đoạn Giai đoạn tập trung vào số lĩnh vực then chốt, lĩnh vực hoạt động đào tạo cấu trúc lại chương trình đào tạo giảm khối lượng kiến thức theo chuẩn quốc tế Tăng cường môn học tự chọn bước đầu liên thông đào tạo với trường đại học thành viên ĐHQG – HCM trường đại học nước Giai đoạn 3: Từ năm 2016 đến năm 2020 Giai đoạn hoàn thiện ổn định hoạt động đào tạo theo hệ thống tín tất điều kiện, phận trở thành hệ thống vận hành nhịp nhàng đích đạt tới liên thông với trường đại học khu vực giới Đề án mà chúng tơi thực nhằm mục đích xây dựng bước đầu triển khai tổ chức đào tạo theo học chế tín giai đoạn (từ năm 2006 - năm 2010) Đây giai đoạn quan trọng, mang tính đột phá, tạo nhân tố để trở thành động lực chuyển đổi, giai đoạn tập trung vào vấn đề mang tính pháp lý với việc hình thành số nhân tố hoạt động đào tạo Để thực mục đích giai đoạn cần thực thành công nhiệm vụ sau: - Thảo luận, bàn bạc công khai, dân chủ để có thống mặt tư tưởng hành động Đảng ủy, Ban giám hiệu toàn thể cán nhân viên 167 trường việc chuyển đổi sang HCTC, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường - Thành lập Ban đạo việc nghiên cứu, triển khai kế hoạch đào tạo theo HCTC, nhóm chuyên gia nghiên cứu, khảo sát vòng khâu then chốt tổ chức, quản lý, hoạt động đào tạo theo HCTC - Tham khảo, học tập kinh nghiệm từ trường đại học trong, nước thực có kinh nghiệm ổn định theo HCTC - Chuẩn bị đầy đủ văn khung (quy chế học vụ, qui chế quản lý sinh viên, qui định giảng dạy giảng viên, học tập S/V) làm hành lang pháp lý cho toàn hệ thống hoạt động đào tạo theo HCTC Tổ chức tập huấn cho toàn thể giảng viên, cán quản lý, công chức HCTC việc chuyển đổi sang HCTC trường - Các khoa tổ chức thiết kế lại rà sốt lại chương trình đào tạo ngành học, xây dựng học phần đề cương chi tiết học phần tinh thần giảm khối lượng kiến thức tăng kỹ thực hành, linh hoạt, mềm dẻo theo tinh thần HCTC Phòng đào tạo xây dựng chương trình khung chung khối kiến thức giáo dục đại cương cho tất ngành nhằm tăng mức thống nhất, tạo hội liên thông, chuyển đổi ngành trường, tiến tới với trường nhóm ngành đào tạo - Trường rà sốt, đánh giá lại chất lượng, số lượng đội ngũ GV, có kế hoạch dài hạn phát triển đội ngũ GV để đáp ứng cho hoạt động đào tạo theo HCTC - Triển khai phong trào rộng khắp đội ngũ GV tham gia đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập phương pháp đánh giá kết học tập S/V - Thành lập Ban cố vấn học tập chuẩn bị tập huấn mặt nghiệp vụ cho đội ngũ có khả thành thạo, chuyên nghiệp chức năng, nhiệm vụ 168 - Thư viện trường xây dựng hệ thống tài liệu học tập cho mơn học chương trình đào tạo ngành, bảo đảm đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, nghiên cứu S/V Thành lập trung tâm học liệu với chức lưu trữ xử lý liệu phục vụ tốt việc đánh giá chất lượng dự báo cho hoạt động đào tạo - Thành lập phòng khảo thí đảm bảo chất lượng, trước mắt thực việc đánh giá chất lượng trường, đánh giá chương trình đào tạo, phụ trách khảo thí, đánh giá kết học tập S/V - Xây dựng hệ thống quản lý học vụ dựa vào phần mềm chuyên dụng, thống nhất, liên kết toàn trường qua mạng Internet phục vụ đắc lực cho tổ chức đào tạo tín Tập huấn nghiệp vụ cho chuyên viên phòng đào tạo, cử chuyên viên phòng đào tạo tập huấn trường ngồi nước - Rà sốt lại hệ thống sở vật chất, đặc biệt phịng học, giảng đường, có kế hoạch cải tạo xây dựng thêm để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên theo HCTC Trong năm học đầu (2006 – 2007 2007 – 2008) trình chuyển đổi từ học chế niên chế kết hợp với học phần sang HCTC, trường đại học KHXH&NV thực nhiều công việc làm thay đổi nhiều khâu, phận hoạt động đào tạo Những thay đổi bước đầu tiên, dừng lại mặt hình thức với nhiều hạn chế, bất cập Song bản, trường hướng Trong lộ trình chuyển đổi, lúng túng, bất cập, hạn chế tất yếu, tránh khỏi, vấn đề cần đối diện với thực tế để tiếp tục khắc phục, kiên trì chuyển đổi hồn thiện dần khâu then chốt trong hoạt động đào tạo, phát huy ưu điểm giá trị HCTC Để đánh giá hiệu hạn chế, bất cập bước đầu triển khai đào tạo theo HCTC trường, nhóm thực dự án tiến hành điều tra, thu thập ý kiến đóng góp sinh viên tất khoa, môn thuộc năm thứ I II học tập theo hệ thống tín với mong muốn có thơng tin khách quan lĩnh vực sau: Ý kiến việc cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động đào tạo theo HCTC; ý kiến qui trình cách thức đăng ký 169 học phần; hoạt động học tập theo HCTC; hoạt động giảng dạy, thi cử; sở vật chất hỗ trợ thi cử Cùng khoảng thời gian này, Phòng KT& ĐGCL trường tiến hành đợt khảo sát, đánh giá tồn khóa học, đối tượng khảo sát tồn thể sinh viên năm cuối (năm học 2006 – 2007)ở tất khoa, môn Các lĩnh vực khảo sát là: Mục tiêu, chương trình đào tạo; đội ngũ giảng viên, cán bộ, công nhân viên; việc đáp ứng khóa học; việc tổ chức hoạt động học tập; sinh hoạt đời sống S/V Tổng hợp, sử lý liệu từ phiếu điều tra thu thập ý kiến đóng góp S/V hai nhóm thực hiện, thấy, trường làm nhiều việc, đáp ứng phần yêu cầu HCTC nhu cầu học tập S/V Tuy nhiên nhiều hạn chế, bất cập, mà không suy ngẫm, rút kinh nghiệm đề giải pháp để tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện công chuyển đổi sang HCTC trường giai đoạn Đề tài đề xuất nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp đội ngũ giảng viên - Nhóm giải pháp chương trình đào tạo - Nhóm giải pháp phương pháp giảng dạy giảng viên phương pháp học tập sinh viên học chế tín - Nhóm giải pháp cơng tác sinh viên - Nhóm giải pháp sở vật chất, phương tiện giảng dạy thư viện - Nhóm giải pháp hệ thống thơng tin quản lý - Nhóm giải pháp hợp tác, liên thông với trường đại học thành viên ĐHQG – HCM trường đại học khác Trường đại học KHXH&NV tiếp tục lộ trình chuyển đổi sang HCTC giai đoạn (2010 – 2015) với mức độ sâu hơn, rộng hơn, nhanh mang tính tồn diện Với kế hoạch tổng thể bước đi, giải pháp thích hợp, Với đồng thuận, tâm toàn thể giảng viên, CBVC, sinh viên, tin trường đại học KHXH&NV ĐHQG – HCM thực thành công HCTC, nâng cao chất lượng vị trường lên tầm cao 170 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Alvin Toffler (1994) Thăng trầm quyền lực NXB Thông tin lý luận Hà Nội Bộ GD – ĐT Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1997) Giáo dục đại học Hà Nội Bộ GD – ĐT Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1999) Quản lý giáo dục đại học Hà Nội Trần Văn Đoàn (2006) Đào tạo đại học theo hệ thống tín Báo cáo khoa học ĐHQG Hà Nội Lê Viết Khuyến (1994) Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần Tham luận hội nghị giáo dục đại học toàn quốc.Hà nội Phạm Văn Lập (1998) Phát triển chương trình đào tạo: số vấn đề lý luận thực tiễn ĐHQG Hà Nội Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục Trần Hồng Lưu (1994) Vai trò giáo dục tri thức xã hội đại Tạp chí nghiên cứu lý luận Số Phạm Thành Nghị (2000) Quản lý Chất lượng giáo dục đại học.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 14/2005/NQ/CP ngày 02/11/2005 10 Phòng đào tạo & phòng KT&ĐBCL Thực trạng thi cử đánh giá kết học tập trường ĐHKHXH&NV.ĐHQG – HCM Thực trạng giải pháp 11 Phòng đào tạo & phòng CTCT& QLSV(2007) Phiếu thu thập ý kiến S/V hoạt động đào tạo học chế tín trường ĐHKHXH&NV 12 Phịng KT&ĐBCL(2007) Báo cáo tổng hợp phiếu đánh giá tồn khóa học S/V năm cuối (năm học 2006 – 2007) trường ĐHKHXH&NV ĐHQG – HCM 171 13 Puljaev V.T (2001) Đi tìm khẳng định chuẩn thức tri thức khoa học xã hội – Nhân văn giáo dục Tạp chí giáo dục, số 03 Hà Nội 14 Thư viện trường (2006) Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006, phương hướng hoạt động 2006 – 2007 15 Nguyễn Thiện Tống (2001) Tham luận hội nghị “ Đào tạo theo tín chỉ” Ngày 22/3/2001 Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM 16 Terrence C Mason, Robert F Arnone, Margaret Suttion(2006) Tín chỉ, chương trình đào tạo kiểm soát giáo dục Các nhận định xuyên quốc gia Tp HCM 17 Trường đại học Ngoại ngữ - Tin học(2006) Kỷ yếu hội thảo Việt Nam – Indonesia Chuyển đổi đào tạo đại học sau đại học theo hệ thống tín Cơ hội thách thức Tp.HCM 18 Trường đại học Sư phạm, Tp HCM.Viện nghiên cứu giáo dục(2006) Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng chương trình học đào tạo tín có sử dụng Internet Tp HCM 19 Trường đại học Đại cương ĐHQG – HCM (1997) Kế hoạch chuẩn hóa nội dung mơn học khảo thí trắc nghiệm Tp HCM 20 Trường đại học BK ĐHQG – HCM (2005) Qui chế học vụ theo học chế tín Tp HCM 21 Trường đại học KHTN ĐHQG – HCM (2002) Qui chế học vụ tạm thời theo hệ thống tín Tp HCM 22 Trường đại học KHTN ĐHQG – HCM (2004) Qui chế đào tạo theo hệ thống tín Tp HCM 23 Trường ĐHKHXH&NV ĐHQG – HCM (2008) Báo cáo tự đánh giá (kiểm định chất lượng trường đại học) Tp.HCM 24 Trường ĐHKHXH&NV (2007) Chiến lược phát triển trường ĐHKHXH&NV Giai đoạn 2007 – 2012, hướng đến năm 2020 25 http:/www.pdt.hcmuaf.edu.vn Vài nét hệ thống tín đại học châu Âu 172 26 Dantri.com.vn/ giáo dục/ Cần thống đào tạo theo hệ thống tín 27 http:// dt.ussh.edu.vn/index.php/ Nhut Ho Michelle Zjhra Chuyển đổi sang hệ thống tín Việt Nam: Cơ hội thách thức 28 http://www.ier.edu.vn II Tài liệu nước 29 A report of office of the registrar Chulalongkorn University (2005) 30 Bahram Bekhradnia(2004) Credit Accumulation and Transfer, and the Bologna Process: an Overview Higher Education Policy Institute 31 Cooke M.L.(1910) A report to the Carnegie Foundation for the advancement of teaching New York 32 Curriculum design and educational technology key to raising school performance http://www.ameinfo.com/148426.html United Arab 33 European University Association.(2002) Credit Transfer and Accumulation – the Challenge for Institutions and Students 34 Faculty of Education Chulalongkorn University.(1995) The proceedings of International conference: “ Teacher Education: innovative alternatives for the 21st century Bangkok, Thailan 35 Gerhard D.(1995) The Emegence of the Credit system in American Education considered as a problem of social and Intellectual history New York 36 Goldman, Kumar, Liu (2008) Education and the Asian Surge: a comparison of the Educational Systems in India and China 37 Harvard University, Faculty of Arts and Sciences (1986 – 1987) Courses of Instruction 38 Hutchins, R (1936) The Higher Learning in America New Haven,CT: Yale University 39 Jane V Wellman, Thomas Ehrlich.(2003) How the student Credit Hour shapes Higher Education Josey – bass San Francisco 173 40 Kreplin H (1971) Credit by Examination: a review and analysis of the literature California 41 Lucas, C.J (1994) American Higher Education: A History New York: St Martin’s Griffin 42 Levine, A (1978) Handbook on Undergraduate Curriculum San Francisco Jossey-Bass 43 Lagemann, E C (1983) Private Power for the Public Good: A History of the Carnegie Foundation for the Advancement of Teaching Middlettown, Conn Wesleyan University Press 44 Michigan State University (2002) Academic programs 2000 – 2002 45 National Center for Education Statistic.(2000) Classfication of Instructional programs 46 N Ho, “Benchmarking Vietnam’s IT-Engineering Programs for Curriculum Design,” Fulbright Scholar Report to be Submitted in June 2008 to the U.S Fulbright Program and Fulbright Office in Hanoi, Vietnam 47 Robert Zemsky.(2005) Buiding a Curriculum for Higher Education at the University of Pennsylvania 48 Robert Zemsky.(2005) An Introduction to an Elective system for Higher Education at the University of Pennsylvania 49 Rudolph, F (1977) Curriculum: A History of the American Under graduate Course of Study Since 1636 San Francisco Jossey-Bass 50 Taba, H (1962) Curiculum development: Theory and practice NY: Harcourt Brace 51 Tyler, R.W (1949) Basic principles of curriculum and instruction Chicago: University of Chicago Press 52 University Toronto.(2000) The Faculty of Arts and Science St George Campus 1999 – 2000 Calendar 174 53 University of Wisconsin, Department of History (2003) Faculty Workload Policy (http://washington.uwc.edu/academics/depts./history/workload40.htm) 54 Wiles, J & Bondi, J (2002) Curriculum development: A guide to practive (6 th ed) NJ: Merrill prentice Hall 55 http://www.stjohnscollege.edu/asp/main.aspx 56 http://www.coloradocollege.edu/welcome/blockplan/ 175 PHẦN PHỤ LỤC 176