Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH THÙY VĂN HĨA LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC TP Hồ Chí Minh – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH THÙY VĂN HĨA LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC PHẢN BIỆN 1: PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG PHẢN BIỆN 2: TS LÂM NHÂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CUNG DƢƠNG HẰNG TP Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Cung Dƣơng Hằng, ngƣời hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn anh Thành anh Thái hỗ trợ việc thu thập thông tin thực khảo sát để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thùy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, đề tài “Văn hóa làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp tỉnh Bình Dương” viết dựa sở kiến thức, thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác thân thực dƣới hƣớng dẫn TS Cung Dƣơng Hằng Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực thơng tin trích dẫn, hình ảnh luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc, luận văn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thùy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 13 1.2 Giới thiệu khái quát tỉnh Bình Dƣơng 22 1.3 Giới thiệu làng sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 36 Tiểu kết 43 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP TỪ 1986 ĐẾN NAY 2.1 Những tác động thay đổi kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến văn hóa làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp từ năm 1986 đến 45 2.2 Những biến đổi văn hóa làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 65 2.3 Các nghệ nhân sơn mài tiêu biểu làng nghề Tƣơng Bình Hiệp 80 Tiểu kết 85 CHƢƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƢƠNG BÌNH HIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.1 Những giá trị sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 87 3.2 Định hƣớng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp 103 Tiểu kết 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ-ĐH : Cao đẳng – Đại học CP : Chính phủ Cty : Cơng ty DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân ĐH : Đại học HS : Họa sỹ HTX : Hợp tác xã kd : Kinh doanh NN : Nghệ nhân NQ-CP : Nghị – Chính phủ NQ/TU : Nghị quyết/Trung Ƣơng PGĐ : Phó giám đốc QĐ : Quyết định QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban Nhân dân SV : Sinh viên sx : Sản xuất TT-BNN : Thông tƣ – Bộ Nông Nghiệp tr : Trang XN : Xí nghiệp UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 – 2.1 – 2.2 – Tên bảng biểu Trang Diện tích, sản lƣợng lúa Bình Dƣơng giai đoạn 1986 – 2005 51 Số liệu kinh doanh sơn mài năm 2006 2007 73 Biểu đồ kết điều tra số lao động sở sản xuất, doanh nghiệp sơn mài 77 Biểu đồ kết điều tra tầm quan trọng 2.2 – yếu tố việc tạo sản phẩm làng 80 nghề 2.2 – 2.2 – 2.2 – Biểu đồ kết điều tra nguồn gốc Tổ nghề sơn mài Biểu đồ kết điều tra nguồn gốc hình thành làng sơn mài Tƣơng Bình Hiệp Biểu đồ kết điều tra yếu tố quan trọng việc tạo sản phẩm sơn mài 85 85 87 Biểu đồ kết điều tra yếu tố quan 2.2 – trọng việc trì phát triển làng nghề sơn 90 mài Tƣơng Bình Hiệp 3.1 – Nghiên màu thể lối trực tiếp 107 3.1 – Nghiên màu thể lối gián tiếp 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn hóa Việt Nam, mỹ thuật yếu tố góp phần quan trọng việc phục vụ đời sống tinh thần cho ngƣời Mỹ thuật Việt Nam có nhiều loại hình phong phú đƣợc thể khác nhƣ tranh sơn dầu, tranh lụa đặc biệt hết tranh sơn mài – nghệ thuật tạo hình truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc Khi nhắc đến sơn mài miền Nam nhắc đến sơn mài Bình Dƣơng – vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nơi hội tụ nghệ nhân tiếng không với tay nghề giỏi mà cịn có lịng đam mê với nghề nên nghề sơn mài sớm đạt đƣợc thành tựu đáng kể Trong đó, tiêu biểu làng sơn mài Tƣơng Bình Hiệp với lịch sử hình thành 300 năm làng với nghề sơn mài tiếng khắp tỉnh Bình Dƣơng nƣớc Với điều kiện thuận lợi, làng Tƣơng Bình Hiệp nhanh chóng trở thành trung tâm sơn mài tiếng khu vực miền Nam Từ đó, tạo nên thu hút nhà nghiên cứu, nghệ nhân, họa sĩ ngƣời có u thích, đam mê với nghệ thuật sơn mài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết nghề sơn mài Bình Dƣơng nhƣng lại tài liệu nghiên cứu chuyên sâu làng sơn mài Tƣơng Bình Hiệp Để trì, phát triển nghề sơn mài trƣớc hết phải hiểu rõ tình trạng thực tế làng sơn mài đƣa biện pháp tốt nhằm phát huy truyền thống dân tộc Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ viết làng sơn mài nhƣng chƣa có tài liệu tiếp cận theo khía cạnh văn hóa làng nghề Vì vậy, hƣớng tiếp cận giúp ngƣời có nhìn rõ văn hóa làng nghề tồn ba trăm năm làng Tƣơng Bình Hiệp Đó lý mà tác giả luận văn chọn đề tài “Văn hóa làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp tỉnh Bình Dƣơng” để nghiên cứu văn hóa Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu xác định giá trị văn hóa tạo nên kết hợp kế thừa tinh hoa truyền thống từ ông cha ta nghệ nhân làng sơn mài Tƣơng Bình Hiệp trình hình thành phát triển sơn mài Bình Dƣơng tảng sơn mài truyền thống Việt Nam, nghề truyền thống quý báu, tiêu biểu mang đậm nét văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc xây dựng chiến lƣợc phát triển làng nghề, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng kịp thời nhu cầu Ngoài ra, đề tài “Văn hóa làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp tỉnh Bình Dƣơng” nhằm giúp nâng cao giá trị nghề sơn mài lĩnh vực mỹ thuật, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam nói riêng văn hóa giới nói chung Lịch sử vấn đề Sơn mài Việt Nam Trong lĩnh vực mỹ thuật Việt Nam, sơn mài loại hình nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ cao thể sáng tạo độc đáo nghệ nhân có tay nghề có đam mê với sơn mài Do đó, họa sĩ, nghệ nhân, nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực có nhiều cơng trình nghiên cứu từ khía cạnh khác Trƣớc hết phải nói đến đời nghề đồ sơn – nghề cổ Việt Nam, dù bắt nguồn từ Trung Quốc nhƣng đến Việt Nam đƣợc ngƣời dân tiếp thu biến đổi thành nghề truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, sơn nguyên liệu nghề đồ sơn đƣợc trồng nhiều vùng Phú Thọ Việt Nam Từ xƣa, nghề đồ sơn phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu đời sống ngày ngƣời giữ đồ vật đƣợc lâu bền Đồ sơn đƣợc sử dụng vật dụng quen thuộc nhƣ khay hộp, rƣơng hòm, vị, bàn ghế với màu đen, nâu, đỏ Cho đến năm 1925, thành lập trƣờng Cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dƣơng, sinh viên trƣờng qua q trình tích lũy giá trị nghề sơn truyền thống đƣa kỹ thuật mài vào tranh để thử nghiệm tạo nên bƣớc đột phá cho mỹ thuật Việt Nam, sơn mài Và ngƣời tiên phong lĩnh vực sơn mài Việt Nam nghệ nhân Đinh Văn Thành sinh viên trƣờng Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dƣơng nhƣ Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Trần Quang Trân Đến năm 1960, xuất tên tuổi tiếng lĩnh vực sơn mài nhƣ Trần Hà, Tô Ngọc Vân tạo nên tác phẩm độc đáo thu hút quan tâm công chúng nhiều hơn, đặc biệt ngƣời yêu nghệ thuật sơn mài Năm 1975, Viện Nghệ thuật Viện Bảo tàng Mỹ thuật phối hợp tổ chức hội nghị “Ba mươi năm nghệ thuật sơn mài Việt Nam (1945 – 1975)” với tham gia gần trăm nghệ nhân, họa sĩ sơn mài, cán nghiên cứu giảng dạy mỹ thuật để tạo điều kiện giao lƣu cho nghệ nhân nhƣ đánh dấu kiện quan trọng trình hình thành phát triển sơn mài Việt Nam Các viết, nghiên cứu tổng quan nghề sơn mài ngày nhiều nhƣ “Nghề sơn cổ truyền Việt Nam” Lê Huyên năm 2003, “Kỹ thuật sơn mài” Phạm Đức Cƣờng năm 2005, “Sơn mài” Tô Ngọc Vân năm 2006… hầu nhƣ sách đƣa phân tích kỹ thuật, quy trình tổng hợp vấn đề liên quan đến trình hình thành nhƣ chất liệu, kinh nghiệm đặc trƣng tạo nên tác phẩm sơn mài với tính nghệ thuật cao Từ sơn mài tạo nên bƣớc đột phá mới, nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu sơn mài ngày nhiều đƣợc quan tâm họa sỹ nhƣ “Người làm sơn mài – Nghệ nhân Đinh Văn Thành”, “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam (Nghề đúc đồng, nghề sơn Việt Nam)”, “Đơi nét tiến trình phát triển tranh sơn mài Việt Nam”, “Nghề sơn mài Bình Dương” giới thiệu nhiều nghề sơn nhƣ quy trình thực Nhìn chung, tác phẩm nói lĩnh vực cụ thể sơn mài có nhiều tác cơng trình nghiên cứu với phạm vi bao qt làng nghề Mỗi làng nghề có đặc trƣng khác tạo nên 136 14 Mỗi sản phẩm sơn mài có độ bền bao lâu? a Dƣới năm b Từ – dƣới 10 năm c Trên 10 năm 15 Anh/Chị thiết kế sản phẩm sơn mài nào? a Theo yêu cầu khách hàng b Theo sở thích thân c Theo thị trƣờng d Khác:…………… 16 Theo anh/chị, sơn mài kết hợp với loại hình nghệ thuật nào? a Gốm sứ b Điêu khắc c Khác:………………… 17 Tại phải trì phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp? a Truyền thống gia đình b Đem lại nguồn thu nhập cho địa phƣơng c Nghề thủ công dân tộc d Khác: ……………………… 18 Theo anh/chị, yếu tố quan trọng việc trì phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp? a Nguồn lao động b Môi trƣờng tự nhiên c Nguyên vật liệu d Kỹ thuật nghề e Ý kiến khác: ………………………………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:…………………………… Điện thoại: ……………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Tuổi: …………… , số người hộ gia đình:……………………… - Giới tính: b nữ a nam - Thu nhập cá nhân (trung bình tháng): a Dƣới triệu b 1- dƣới triệu c - dƣới triệu d Trên triệu c - dƣới triệu d Trên triệu - Thu nhập gia đình (trung bình tháng): a Dƣới triệu b - dƣới triệu - Học vấn: a Cấp b Cấp c Cấp d SV CĐ-ĐH e Tốt nghiệp ĐH f Sau ĐH 137 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thùy – Lớp CH khóa 13B E-mail: thuynguyen29789@gmail.com – Điện thoại: 0909 582 297 138 Phụ lục Danh sách sản phẩm đạt giải thƣởng lao động tiêu biểu làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp năm 2008 Danh sách sản phẩm đạt giải thƣởng: Sản phẩm Tác giả Giải thƣởng Cặp đĩa, Salon Trần Văn Khiêm Huy chƣơng vàng Trần Văn Khiêm Huy chƣơng bạc Cặp đĩa, Tranh (cây trúc) Thời gian Tranh (Trung thu) Trần Văn Khiêm GCN (HC Bàn tay vàng) Các loại sơn mài Lê Văn Thành 1987 Bằng khen HCTL Danh sách lao động tiêu biểu nghề Sơn mài: STT Họ Tên Năm sinh Nghề Thâm niên (năm) Trần Văn Khiêm 1939 Sơn mài 59 Lê Văn Thành 1957 Sơn mài 35 Lê Văn Tá Sơn mài 48 Hồ Văn Hoài 1942 Sơn mài 51 Phạm Văn Hò 1930 Sơn mài 63 Nguyễn Văn Nghiêm 1945 Sơn mài 47 Nguyễn Quang Thy 1940 Sơn mài 49 Trần Văn Chẳng 1930 Sơn mài 63 Nguyễn Văn Tào 1932 Sơn mài 61 10 Nguyễn Văn Hai 1927 Sơn mài 63 139 Phụ lục Một số hình ảnh Cổng chào làng sơn mài Tương Bình Hiệp [Nguồn: tác giả, 2014] Cổng chào làng sơn mài Tương Bình Hiệp [Nguồn: tác giả, 2014] 140 Các kiot bán sản phẩm sơn mài đường Hồ Văn Cống [Nguồn: tác giả, 2014] Khu trưng bày hàng sơn mài truyền thống làng nghề Tương Bình Hiệp [Nguồn: tác giả, 2014] 141 Cở sở sơn mài Năm Luông [Nguồn: tác giả, 2013] Cơ sở sơn mài Tư Bốn – Tương Bình Hiệp [Nguồn: tác giả, 2013] 142 Cơ sở sơn mài Tư Bốn [Nguồn: tác giả, 2013] Cơ sở sơn mài Hùng Hương [Nguồn: tác giả, 2014] 143 Cơ sở sơn mài Tuấn Hải [Nguồn: tác giả, 2014] Cảnh quan phường Tương Bình Hiệp – Đường Hồ Văn Cống [Nguồn: tác giả, 2014] 144 Cảnh quan phường Tương Bình Hiệp – Đường Hồ Văn Cống [Nguồn: tác giả, 2014] Tranh sơn mài Thành Lễ [Nguồn: tác giả, 2014] 145 Tranh Ngô Từ Sâm – Sơn mài Thành Lễ 1970 [Nguồn: tác giả, 2014] Lẵng hoa – Tác giả: Út Yên (Tương Bình Hiệp) [Nguồn: tác giả, 2014] 146 Tranh Cá Vàng – Tác giả: Bùi Văn Thanh [Nguồn: tác giả, 2014] Tranh HS Thái Kim Điền – ĐH Mỹ thuật Bình Dương [Nguồn: tác giả, 2014] 147 Tranh sưu tập XN Sơn mài Thanh Lễ [Nguồn: tác giả, 2014] Các mẫu giấy sơn mài Thành Lễ trước năm 1975 [Nguồn: tác giả, 2014] 148 Các loại vỏ ốc dùng sơn mài [Nguồn: tác giả, 2014] Tranh Đường lên tháp Chàm – Sơn mài Định Hòa Tác phẩm mẫu: NN Nguyễn Chương Tố Thực hiện: Nguyễn Văn Trai [Nguồn: tác giả, 2014] 149 Dụng cụ sơn [Nguồn: Phạm Đức Cƣờng, 2005] Các lớp sơn [Nguồn: Phạm Đức Cƣờng, 2005] 150