Bảo tồn và phát huy văn hóa làng, nhà vườn tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam để phát triển du lịch

133 3 0
Bảo tồn và phát huy văn hóa làng, nhà vườn tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam để phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TIÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TIÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ANH THUẬN Đà Nẵng - Năm 2021 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH FAMTRIP FIDR HĐND HU Nxb QLNN TU UBND UNESCO VH-TT-DL : Ban chấp hành : Chuyến khảo sát, đánh giá, tìm hiểu tài nguyên, thị trường du lịch : Tổ chức Cứu trợ/ Phát triển Quốc tế (FIDR) : Hội đồng nhân dân : Huyện ủy : Nhà xuất : Quản lý nhà nước : Tỉnh ủy : Ủy ban nhân dân : Tổ chức Khoa học - Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc : Văn hóa - Thể thao Du lịch v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm làng văn hóa làng 1.1.3 Khái niệm nhà vườn 11 1.1.4 Khái niệm bảo tồn 12 1.1.5 Khái niệm phát huy 13 1.1.6 Khái niệm du lịch, phát triển du lịch 14 1.2 Cơ sở việc bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, phát triển du lịch huyện Tiên Phước .15 1.2.1 Mối quan hệ bảo tồn, phát huy văn hóa với phát triển du lịch 15 1.2.2 Các văn Trung ương, địa phương bảo tồn, phát huy văn hóa với phát triển du lịch 17 1.3 Tổng quan huyện Tiên Phước .21 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 25 2.1 Văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước 25 2.1.1 Văn hóa làng huyện Tiên Phước .25 2.1.2 Nhà vườn Tiên Phước 32 2.1.3 Tiềm khai thác phát triển du lịch Tiên Phước 37 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước 39 2.2.1 Công tác bảo tồn văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước .39 vi 2.2.2 Hoạt động khai thác, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước 44 2.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn, phát triển du lịch huyện Tiên Phước 50 2.3.1 Thuận lợi .50 2.3.2 Khó khăn .51 Tiểu kết Chương 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 54 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước để phát triển du lịch .54 3.1.1 Những tồn hoạt động bảo tồn, phát huy, phát triển du lịch huyện Tiên Phước 54 3.1.2 Định hướng Trung ương địa phương bảo tồn, phát huy văn hóa, phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030 55 3.2 Một số nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa làng, nhà vườn để phát triển du lịch huyện Tiên Phước 58 3.2.1 Một số nhiệm vụ 58 3.2.2 Các giải pháp 61 3.3 Đề xuất mơ hình du lịch phát huy văn hóa làng, nhà vườn Tiên Phước 77 Tiểu kết Chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Nam tỉnh có tiềm năng, mạnh du lịch, bậc với hai di sản văn hóa giới Đô thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn, với Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm bờ biển dài 125km với nhiều bãi tắm đẹp Bên cạnh đó, Quảng Nam có nhiều di tích, danh thắng tiếng, giá trị văn hóa phi vật thể đặc trưng dân cư miền biển, đồng miền núi với không gian văn hóa đa dạng Đặc biệt huyện Tiên Phước, nơi có tiềm phát triển du lịch với nhiều danh thắng, không gian làng cổ, nhà vườn mang đậm đặc trưng vùng quê xứ Quảng Là huyện bán sơn địa chuyển tiếp vùng đồng duyên hải với vùng núi tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 25km phía Tây, cách thành phố Đà Nẵng, trung tâm du lịch Hội An khoảng 80km, Tiên Phước có địa hình đồi núi thấp, dạng bát úp với sơng suối xen kẽ Những danh thắng cịn hoang sơ nét tự nhiên vốn có Những ngơi nhà cổ, khu vườn, ngõ đá, làng quê đặc trưng vùng trung du Quảng Nam, vùng ăn đặc sản có nơi tạo nên cảnh quan thơ mộng phù hợp với loại hình du lịch sinh thái nông thôn, du lịch khám phá trải nghiệm, du lịch nghỉ dưỡng, cộng đồng Với lợi vậy, huyện Tiên Phước xác định phát triển du lịch ưu tiên, trở thành ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội bước đầu đạt số kết tích cực Tuy nhiên, so với tiềm du lịch huyện Tiên Phước kết chưa thoả mãn kỳ vọng, khai thác hội tiềm chưa thực hiệu quả, chưa có đầu tư mức để phát triển du lịch, đặc biệt bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, chưa hình thành sản phẩm du lịch cụ thể, phong phú để thu hút nguồn lực phát triển du lịch bền vững Bên cạnh đó, nhiều làng quê Quảng Nam bị vào vịng xốy thị hóa, cơng nghiệp hóa, giá trị khơng gian làng có nguy tan biến thay hình đổi dạng Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa làng nhà vườn Quảng Nam đứng trước thách thức lớn Những mát chưa thấy thấy chưa hết tác hại nó, rõ ràng mát lớn văn hóa Trong đó, Tiên Phước huyện trung du phía Tây tỉnh Quảng Nam, vùng đất mang đậm nét văn hóa vùng quê bán sơn địa, giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Các làng q cịn gìn giữ khơng gian, kiến trúc văn hóa đặc trưng với ngơi nhà cổ, nhà vườn, phong tục tập quán tốt đẹp, lối sống Việt, có giá trị lớn khai thác phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch làng quê nông thôn Xuất phát từ thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Tiên Phước nói riêng, đồng thời với mong muốn tận dụng tiềm năng, lợi địa phương để tạo bước đột phá phát triển du lịch tỉnh, góp phần giải tốn cân phát triển bảo tồn di sản văn hóa, tạo nên sản phẩm du lịch thu hút du lịch xây dựng, quảng bá hình ảnh, người Quảng Nam nói chung huyện Tiên Phước nói riêng đồ du lịch quốc gia, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch” làm luận văn thạc sĩ ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên địa bàn huyện Tiên Phước có nhiều di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt di tích quốc gia Làng cổ Lộc Yên, điển hình văn hóa làng vùng q Quảng Nam Chính vậy, việc nghiên cứu giá trị văn hoá địa phương thu hút quan tâm nhiều học giả Về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Tiên Phước tìm thấy số viết, đề tài nghiên cứu như: Trong viết Thăm vùng đất “thập ngũ tiên sa” Tiên Phước, đăng báo Tuổi trẻ online (12/6/2018), tác giả Nguyễn Văn Mỹ miêu tả, lý giải nguồn gốc tên gọi Tiên Phước, địa danh địa bàn huyện Tiên Phước danh thắng, khơng gian văn hóa làng cổ, ẩm thực, thơng qua đó, giới thiệu vẻ đẹp, tiềm khai thác, phát triển du lịch huyện Tiên Phước Bài viết Phát triển du lịch sinh thái Làng cổ Lộc Yên đăng Báo điện tử Tài nguyên Môi trường (28/2/2020) tác giả Võ Hà miêu tả đặc trưng khơng gian văn hóa Làng cổ Lộc Yên hòa hợp thiên nhiên, với phong tục, tập quán lưu giữ mang đậm dấu ấn cư dân xứ Quảng Trong tham luận Vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản (trường hợp Làng cổ Lộc Yên) trình bày Hội thảo khoa học bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam thời kỳ hội nhập phát triển (2019), tác giả Hoàng Thị Thu Thủy khẳng định di sản Làng cổ Lộc Yên bị sức ép lớn từ nhiều phía cần giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững lâu dài di sản Trong đề tài khoa học Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khơng gian văn hóa nhà cổ làng Lộc Yên – Quảng Nam (2009) Phạm Văn Đốc chủ biên, nhóm tác giả nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, không gian làng cổ với nhà cổ đặc trưng, lễ hội, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, ẩm thực, văn học dân gian… để sở xác lập sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị không gian văn hóa nhà cổ Lộc Yên Đồng thời đề số giải pháp thực bảo tồn, phát huy biến tài sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo lợi thế, động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế du lịch địa phương Trong luận văn thạc sĩ sách cơng Thực sách phát triển du lịch địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam (2019), tác giả Nguyễn Hùng Anh PL 19 Phụ lục Khách tham quan không gian làng quê Tiên Phước Nguồn: [87], [90] PL 20 Phụ lục 10 Khách trải nghiệm, tự thưởng thức loại đặc sản trái vườn nhà Tiên Phước Nguồn: [91], [92] ... TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUY? ??N TIÊN PHƯỚC 25 2.1 Văn hóa làng, nhà vườn huy? ??n Tiên Phước 25 2.1.1 Văn hóa làng huy? ??n Tiên Phước .25 2.1.2 Nhà vườn Tiên. .. TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUY? ??N TIÊN PHƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 54 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy văn hóa làng, nhà vườn huy? ??n... TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG, NHÀ VƯỜN TẠI HUY? ??N TIÊN PHƯỚC 2.1 Văn hóa làng, nhà vườn huy? ??n Tiên Phước 2.1.1 Văn hóa làng huy? ??n Tiên Phước * Quá trình hình thành làng Tiên Phước Quảng Nam

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan