Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -KHOA VĂN HÓA HỌC ***** Học viên: Trần Thị Kim Ly ĐỀ TÀI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ DỪA Ở CHÂU THÀNH, BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn: TS Đinh Thị Dung Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cách hồn chỉnh, tơi may mắn nhận giúp đỡ nhiều người: thầy cơ, gia đình, bạn bè người nhiệt tình giúp đỡ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Đinh Thị Dung, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm luận văn Thầy khoa Văn hóa học nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho suốt năm học Phòng Sau Đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Các tác giả bài, ảnh, tư liệu xin phép sử dụng luận văn Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2012 Trần Thị Kim Ly MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG I 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.1 Những khái niệm hữu quan 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa làng nghề 13 1.1.3 Đặc trưng văn hóa làng nghề 14 1.1.4 Làng nghề nhìn từ lý thuyết địa văn hóa 16 Những sở hình thành nên văn hóa làng nghề Cồn Phụng 17 1.2.1 Đặc điểm khơng gian văn hóa 17 1.2.2 Đặc điểm thời gian văn hóa 20 1.2.3 Đặc điểm chủ thể văn hóa 26 Tiểu kết 31 CHƯƠNG II 32 DIỆN MẠO, ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA LÀNG NGHỀ DỪA CỒN PHỤNG 32 2.1 Lịch sử hình thành làng nghề thủ công dừa Cồn Phụng 32 2.2 Tổ chức làng nghề 35 2.3 Sản phẩm làng nghề - biểu văn hóa tổ chức sản xuất 39 2.3.1 Đặc điểm chung sản phẩm làng nghề dừa Cồn Phụng 40 2.3.2 Phân loại sản phẩm 44 2.4 Đặc điểm văn hóa làng nghề dừa Cồn Phụng so sánh với số làng nghề khác 54 2.4.1 So sánh với làng nghề An Hiệp 55 2.4.2 So sánh với làng nghề Bảy Hiền – Thành phố Hồ Chí Minh 61 Tiểu kết 66 CHƯƠNG III 68 LÀNG NGHỀ DỪA CỒN PHỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY 68 3.1 Trong đời sống văn hóa vật chất 68 3.1.1 Giá trị kinh tế 69 3.1.2 Giải việc làm 73 3.1.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 75 3.2 Trong đời sống văn hóa tinh thần 78 3.2.1 Lưu giữ giá trị thẩm mỹ 79 3.2.3 Thể nếp sống vùng miền 82 3.2.2 Bảo tồn phát triển sắc vùng 85 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Thấy dừa nhớ Bến Tre”, “Ai đứng bóng dừa, tóc dài bay gió, có phải người cịn đó, gái Bến Tre”, “Hò ơi! Bến Tre dừa xanh bát ngát, đường Ba Vát gió mát tận xương Em Chợ Giữa, Giồng Trôm, đừng quên Chợ Lách, Cái Mơn đợi chờ”…là câu ca dao, lời thơ, câu hát nói quê hương Bến Tre ln gắn chặt với hình ảnh dừa Vì nói đến Bến Tre, người nghe nghĩ đến hình ảnh dừa, ngược lại nói đến xứ dừa, người nghe liên tưởng đến quê hương Bến Tre Địa danh Bến tre gắn liền nhiều tên gọi khác như: “Ba đảo dừa xanh”, “xứ dừa”, “Cù lao dừa”… điều cho thấy Bến Tre quê hương dừa Cây dừa từ lâu gắn bó với người nơi phần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người dân Bến Tre Cây dừa có mặt ăn, ở, sinh hoạt cư dân Bến Tre Bằng đôi bàn tay khéo léo nhạy bén trước hồn cảnh mơi trường sống với thấy dừa, người dân Bến Tre nói chung, nguời dân huyện Châu Thành nói riêng từ lâu lấy dừa làm kế sinh nhai, họ tận dụng thời gian nông nhàn điều kiện tự nhiên nơi để phát triển vườn dừa Từ đó, người dân nơi sản xuất, chế biến nhiều sản phẩm khác phục vụ nhu cầu vật chất người dân nơi khác Huyện Châu Thành ba huyện có diện tích trồng dừa cao tỉnh nơi có nhiều sở làng nghề sản xuất sản phẩm thủ công từ dừa Trong đó, làng nghề Cồn Phụng xem nơi lưu giữ sử dụng phương pháp sản xuất thủ công cha ông từ lâu đời để tạo sản phẩm gia dụng mỹ nghệ; cịn làng sản xuất thủ cơng cịn mang dáng dấp làng sản xuất nơng nghiệp làng nghề cịn có thời gian tồn lâu đời so với địa điểm sản xuất khác huyện Đối với người dân Cồn Phụng, dừa sản phẩm từ dừa mang lại lợi ích thiết thực, lâu dài đời sống vật chất hàng ngày họ Việc sản xuất, chế biến dừa trở thành nghề người dân Cồn Phụng, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Không tạo mặt hàng gia dụng, người thợ thủ cơng Cồn Phụng cịn tích cực lao động, sáng tạo, nâng cao tay nghề, tạo sản phẩm mỹ nghệ để làm đẹp thêm sống, đồng thời làm tăng thêm giá trị kinh tế từ mặt hàng chế biến từ dừa Từ làng nghề thủ cơng từ dừa Cồn Phụng hình thành phát triển Mặc dù làng nghề Cồn Phụng tồn đến khoảng 60 năm, làng nghề có đóng góp to lớn vào đời sống văn hóa người dân địa phương Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học làng nghề dừa Cồn Phụng góc nhìn văn hóa để thấy vai trị quan trọng đời sống văn hóa người dân Cồn Phụng Cùng với làng nghề An Hiệp sở sản xuất hàng thủ công từ dừa huyện, làng nghề Cồn Phụng có đóng góp to lớn vào đời sống vật chất người nơi Ngồi việc góp phần nâng cao giá trị dừa, nâng cao đời sống người, làng nghề cịn tạo cơng ăn việc làm cho người dân vùng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn làm cho đời sống người dân không ngừng cải thiện Bên cạnh giá trị vật chất, làng nghề thủ công Cồn Phụng cịn mang giá trị văn hóa tinh thần vơ to lớn Sự phát triển làng nghề phản ánh phần phát triển văn hóa người dân nơi Đó q trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến tinh xảo kỹ thuật tư Trong trình hội nhập đổi đất nước từ năm 80 kỷ XX đem lại thay đổi tiến kỹ thuật công nghệ, hàng hóa sản xuất ngày đa dạng phong phú để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày tăng cao người Q trình vơ hình đặt làng nghề thủ cơng sản phẩm thủ công cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt với tiện dụng cao, dẫn đến việc từ bỏ đồ dùng truyền thống bàn tay người thợ cần cù làm Vì vậy, việc nghiên cứu sâu có hệ thống làng nghề thủ cơng dân tộc cần thiết để tìm giá trị văn hóa truyền thống họ, góp phần bảo tồn di sản văn hóa làm phong phú thêm vào kho tàng văn hóa dân tộc Thơng qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành, tổ chức hoạt động sản phẩm làng nghề Cồn Phụng thấy vai trò làng nghề việc lưu giữ giá trị thẩm mỹ, thể nếp sống người nơi việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa vùng Xuất phát từ lý nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa làng nghề dừa Châu Thành, Bến Tre” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học Bên cạnh đó, vốn sinh mảnh đất nên chúng tơi muốn tìm hiểu văn hóa làng nghề dừa để góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quan trọng, tiếng vùng đất Bến Tre-làng nghề dừa Cồn Phụng Mục đích chọn đề tài Thơng qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành, cấu tổ chức sản phẩm làng nghề mà người dân Cồn Phụng tạo trình sử dụng nguồn nguyên liệu dừa chỗ để tạo sản phẩm gia dụng mỹ nghệ Từ đó, nhận thấy đặc điểm mang tính đặc trưng riêng làng nghề so với làng nghề khác Làng nghề Cồn Phụng hình thành khoảng 60 năm nay, làng nghề có đóng góp to lớn việc nâng cao giá trị dừa nâng cao chất lượng sống người dân Làng nghề giải việc làm cho phận dân cư vùng khu vực lân cận, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch kinh tế nông thôn Đặc biệt, làng nghề sản phẩm mảnh đất ni dưỡng giá trị đẹp, thể nếp sống đặc trưng vùng đất Bến Tre Qua tìm hiểu đó, thấy vai trò to lớn làng nghề sản phẩm làng nghề việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa vùng Nam Bộ nói chung Bến Tre nói riêng, vùng đất mới, làng nghề non trẻ so với làng nghề miền Bắc miền Trung Qui mô làng nghề Cồn Phụng lại nhỏ bé so với làng nghề khác Nam Bộ tài liệu nghiên cứu Vì vậy, qua nghiên cứu, luận văn góp phần vào việc giới thiệu, bảo tồn, phát huy làng nghề sản phẩm thủ công làng nghề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghề thủ công truyền thống Việt Nam xuất hiện, tồn phát triển lâu đời Khá nhiều làng nghề thủ cơng tiếng với sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa vùng, dân tộc Việt Nam Những nghiên cứu mang tính lý luận làng nghề thủ công Việt Nam đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu làng nghề mang tính tiêu biểu sau: Đầu tiên, kể đến tác phẩm “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” tác giả Bùi Văn Vượng NXB Thanh Niên xuất năm 2000 Cơng trình nêu cách có hệ thống từ đời làng nghề, phố nghề, nghệ nhân sản phẩm đặc sắc, tiêu biểu, quy trình sản xuất, thủ pháp kỹ thuật nghệ thuật, truyền dạy nghề, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nhóm nghề thủ cơng tiếng Một cơng trình khác ơng là: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” NXB VHTT Hà Nội xuất năm 2002 Tác phẩm đề cập đến nhiều làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Mỗi làng nghề tác giả miêu tả tỉ mỉ từ việc hình thành đến tình phát triển công đoạn việc sản xuất, tạo sản phẩm Tác giả Bùi Văn Vượng cịn có tác phẩm: “Văn hóa Việt Nam tìm hiều suy ngẫm” NXB VHTT Hà Nội xuất năm 2005, nói tiến trình lịch sử định hướng phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam; ngồi cịn nêu lên vài làng nghề thủ cơng tiếng miền Bắc miền Nam “Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền” Chu Quang Trứ NXB Thuận Hóa xuất năm 1997, đề cập đến lịch sử hình thành phát triển nghề điêu khắc đúc đồng, gỗ, đá cổ truyền nước ta Đó cơng trình nghiên cứu làng nghề cách có hệ thống chi tiết, cung cấp thông tin làng nghề Việt Nam, tiền đề lý luận giúp chúng tơi có sở vận dụng vào hệ thống lý luận khảo cứu Nam Bộ vùng đất Tổ quốc, làng nghề thủ cơng truyền thống có bề dày lịch sử hình thành phát triển định mang đặc trưng người di dân vào vùng đất mới, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong kể đến tác phẩm “Xóm nghề làng nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết chủ biên, xuất năm 2002, nêu chi tiết trình hình thành phát triển sinh hoạt người làng nghề thủ công truyền thống Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình giúp chúng tơi có nguồn tư liệu để so sánh làng nghề Cồn Phụng với làng nghề khác Nam Bộ để thấy nét đặc trưng văn hóa làng nghề Cồn Phụng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làng nghề tập trung đến làng nghề có chiều dài lịch sử lâu đời tiếng Bến Tre vùng đất nên làng nghề thủ cơng cịn non trẻ so với làng nghề thủ công lâu đời khác, công trình nghiên cứu làng nghề dừa Bến Tre cịn chưa mang tính chất chun khảo Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến làng nghề Bến Tre “Làng nghề truyền thống Việt Nam” Phạm Côn Sơn xuất năm 2007 Trong cơng trình này, tác giả có đề cập đến số sản phẩm tạo từ dừa Bến Tre, cơng trình mang tính gợi ý, giới thiệu để đọc giả muốn tìm hiểu sản phẩm từ dừa mà chưa nghiên cứu sâu văn hoá làng nghề Đây nguồn tư liệu tham khảo cho phân loại sản phẩm thủ công từ dừa Đề án “Điều tra, khảo sát xây dựng mơ hình phát triển làng nghề cơng nghiệptiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre” Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre thực vào năm 2002 Đây xem sở quan trọng cho làng nghề thủ cơng Bến Tre, có làng nghề dừa Cồn Phụng phát triển năm qua giai đoạn Đề án cung cấp nguồn số liệu cụ thể để luận văn mang tính xác thực Vì vậy, đề tài “Văn hóa làng nghề dừa Châu Thành, Bến Tre” thực lần xem cơng trình nghiên cứu làng nghề dừa tỉnh Bến Tre góc nhìn văn hóa, đề tài hoàn toàn Bên cạnh việc kế thừa thành nghiên cứu làng nghề nói chung làng nghề dừa Bến Tre nói riêng nhà nghiên cứu trước, tiến hành đợt khảo sát, điền dã làng nghề Cồn Phụng để có nhìn thực tế hơn, sâu sắc nguồn tư liệu cho việc thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: làng nghề dừa Cồn Phụng huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre góc nhìn văn hóa Nghiên cứu lịch sử hình thành, cách thức tổ chức sản phẩm tiêu biểu làng nghề để tạo nên đặc trưng văn hóa làng nghề Ngồi cịn đề cập đến vai trò làng nghề đời sống vật chất tinh thần người dân Cồn Phụng - Phạm vi nghiên cứu: § Chủ thể: người dân trực tiếp tham gia sản xuất làng nghề dừa Cồn Phụng Họ người sử dụng dừa để tạo nên sản phẩm thủ cơng có cống hiến quan trọng việc bảo tồn phát huy nghề thủ công từ dừa truyền thống-một giá trị văn hóa đặc trưng Bến Tre § Khơng gian: nay, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có hai làng nghề số sở sản xuất sản phẩm thủ công từ dừa Trong đó, làng nghề Cồn Phụng xem nơi có tổ chức làng nghề mang đặc trưng văn hóa làng nghề truyền thống làng nông nghiệp, nơi lưu giữ sử dụng kỹ thuật sản xuất phương pháp thủ công chủ yếu phạm vi làng nghề lớn nhiều so với làng nghề An Hiệp sở sản xuất nhỏ lẻ khác Vì vậy, địa phù hợp để nghiên cứu văn hóa làng nghề sản xuất sản phẩm thủ công từ dừa huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre § Thời gian: đương đại Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài • Ý nghĩa khoa học: Bằng thông tin thu thập từ việc sưu tầm, chuyến thực địa làng nghề Cồn Phụng, người viết muốn cung cấp thông tin số liệu khoa học văn hoá làng nghề dừa Cồn Phụng, Bến Tre để góp phần làm sở cho việc nghiên cứu khoa học định hướng phát triển cho làng nghề sau Qua 84 Làng nghề thủ công Cồn Phụng ban đầu nơi mà người nông dân – người thợ tận dụng thời gian nông nhàn để làm nên vật dụng gia đình chén, đơi đũa, gáo múc nước,…và sau cịn có sản phẩm mỹ nghệ để thỏa mãn trí tưởng tượng để tăng thêm thu nhập cho gia đình Phơi đũa [Ảnh chụp Cồn Phụng ngày 25/8/2012 Ảnh: Trần Thị Kim Ly] Nếu lối sản xuất công nghiệp phải theo khuôn mẫu, giấc, liều lượng vật chất,… để tạo sản phẩm hồn chỉnh lối sản xuất nơng nghiệp tạo cho người nơng dân kiểu tư “tùy hứng” khơng bó buộc thời gian, khuôn mẫu, liều lượng,… Cồn Phụng Người thợ thủ công Cồn Phụng tạo sản phẩm mà không cần đến vẽ thiết kế có sẵn, tùy nghi mà làm “ra ra”, “lành làm gáo, vỡ làm mơi” Đơi méo mó chút lại có hay riêng Họ mạch sáng tạo tuôn chảy cách tự nhiên, dịng sáng tạo bị dừng lại “để mai tính tiếp”, “dễ làm, khó bỏ” thói quen người Việt Đó hạn chế cách sản xuất người người thợ Cồn Phụng thời đại sản xuất theo đơn đặt hàng ngày Lễ hội phần khơng thể thiếu văn hóa dân gian Việt Nam Trong xã hội đại, người cần tới lễ hội lễ hội mơi trường để người ta trở với cội nguồn, môi trường tạo nên gắn kết tôn vinh sức mạnh cộng đồng Bến Tre địa danh gắn liền với dừa nơi nơi hội tụ nhiều nghề thủ công sản xuất sản phẩm từ dừa nghề làm kẹo dừa, bánh tráng dừa, đồ thủ công từ dừa, thảm xơ dừa,… Tuy nhiên, từ bao đời chưa có lễ hội dừa hay làng nghề thủ công sản xuất sản phẩm từ dừa Trong năm gần đây, Bến Tre tổ chức Lễ hội Dừa nhằm tôn vinh người trồng dừa, người thợ thủ công sản xuất sản phẩm từ dừa phục vụ cho ăn, sinh hoạt 85 người Qua đó, dừa sản phẩm từ dừa giới thiệu rộng rãi đến với người tiêu dùng người thưởng thức nghệ thuật từ dừa Lễ hội Dừa lần Bến Tre [Nguồn: http://www.google.com.vn] Gian hàng trưng bày lễ hội Dừa [Nguồn: http://www.google.com.vn] Tính đến năm 2012 Bến Tre tổ chức thành cơng ba kỳ lễ hội Dừa Trong đó, năm 2012 xem lễ hội có quy mơ lớn từ trước đến với mục đích nhằm tạo hội gặp gỡ, giao lưu, học tập kinh nghiệm người trồng dừa, doanh nghiệp chế biến, nhà xuất khẩu, tạo động lực phát triển ngành dừa bền vững, qua khẳng định vị dừa danh mục công nghiệp quốc gia Đặc biệt thông qua lễ hội mà làng nghề thủ công sản xuất sản phẩm từ dừa có hội giới thiệu, quảng bá sản phẩm quảng bá văn hóa vùng đất xứ dừa Vì nói rằng, lễ hội Dừa bảo tàng sống văn hóa, di sản nghề thủ công sản phẩm từ dừa cha ông truyền lại cho muôn đời sau 3.2.2 Bảo tồn phát triển sắc vùng Nói đến văn hóa dân tộc nói đến sắc, cốt cách riêng thể yếu tố cấu thành văn hóa dân tộc Diễn văn ông Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor buổi lể phát động Thập kỷ giới phát triển văn hóa Paris, ngày 21/1/1988 có đề cập đến văn hóa “tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ diễn Qua hàng kỷ, hoạt động sáng tạo cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” 86 Điều cho thấy văn hóa khơng phải kiện, vật riêng lẻ mà trình – truyền thống Trong trình đó, phần ổn định xuyên suốt xem sắc văn hóa văn hóa Như Phan Ngọc nói: “Khi nói đến sắc văn hóa nói đến phần ổn định văn hóa Nhưng phần ổn định khơng phải vật, mà quan hệ, nhìn thấy mắt được” [Phan Ngọc 2004:130] Trải qua trình phát triển 50 năm, làng nghề thủ công Cồn Phụng không tác động đến đời sống kinh tế mà cịn góp phần tạo dựng diện mạo văn hóa vùng đất Chính vậy, vị trí vai trị, ý nghĩa nghề thủ công in dấu ấn đậm đời sống gia đình sinh hoạt cộng đồng xã hội, có tác động tới quan hệ gia đình, quan hệ làng nghề địa phương hình thành nên sắc văn hóa làng nghề Trong gia đình tham gia làm nghề thủ công Việt Nam, sở sản xuất có quy mơ, hoạt động đặc thù nghề phát sinh nhu cầu truyền nghề tiếp thu nghề hệ gia đình Theo quan niệm dân gian truyền thống nghề thủ cơng, tính chất nghề mà người truyền nghề người truyền nghề cha mẹ truyền lại cho trai gái nghề gia đình Thêu thùa, dệt vải thường mẹ truyền cho gái nghề đòi hỏi tỉ mỉ đường kim mũi chỉ, nghề rèn truyền cho trai nghề địi hỏi phải có sức mạnh bắp Nhưng nghề thủ cơng dừa Cồn Phụng việc truyền nghề không dành riêng cha mẹ truyền cho trai hay gái mà trai hay gái làm hầu hết cơng đoạn, trừ số công đoạn nặng nhọc xẻ gỗ cần đến sức mạnh bắp Vì vậy, từ nhỏ phụ giúp gia đình làm số việc từ nhẹ đến nặng phơi, đóng gói sản phẩm, từ đơn giản đến phức tạp mài, đánh bóng sản phẩm Cơng việc hàng ngày học thực tế sinh động em Quá trình học rèn luyện đơi bàn tay khéo léo, óc thẩm mỹ tinh tế, đức tính kiên trì Đó tài sản quý hệ trước để lại cho đời sau Ngoài ra, địa bàn làng nghề nơi sinh sống người thợ thủ công, người lao động; nơi mà người vừa sản xuất vừa tiêu thụ sản phẩm làm Vì làng nghề nơi cư trú – làng, 87 nơi hộ gia đình ăn, ở, sinh hoạt – nhà cửa, nơi trưng bày sản phẩm – cửa hàng, nơi sản xuất, nhà xưởng, công cụ, phương tiện để chế tạo sản phẩm… làng nghề có từ hàng chục năm nay, đời sau có khác đời trước khn mẫu xưa Tất cấu thành nên đặc trưng văn hóa làng nghề sắc văn hóa truyền thống dân tộc Nhà-nơi trưng bày sản phẩm [Ảnh chụp Cồn Phụng ngày 25/8/2012 Ảnh: Trần Thị Kim Ly] Du khách tham quan gian hàng [Ảnh chụp Cồn Phụng ngày 25/8/2012 Ảnh: Trần Thị Kim Ly] Phải thừa nhận rằng, truyền thống văn hóa thường có xu hướng bảo thủ, níu kéo văn hóa trở với khứ, làm cho văn hóa khó thích nghi thời đại lịch sử có thay đổi Ở làng nghề Cồn Phụng truyền thống thể tính bảo thủ việc lưu giữ nghề Nhưng văn hóa tổng thể sống động nên để lưu giữ truyền thống làng nghề phải tự thân vận động, tự thay đổi, hịa nhập với yếu tố có lợi cho làng nghề khơng xa rời truyền thống vốn có Nghề thủ cơng dừa mang tính chất gia đình, nhu cầu lưu giữ nghề mà bí họ khơng khép kín khn viên gia đình mà cịn truyền dạy cho người làm công, người học việc Họ không giấu nghề mà người tìm hiểu, quan sát, họ sẵn lòng dạy, hướng dẫn cách làm tất công đoạn Họ trao đổi để tạo sản phẩm có giá trị cao Vì mà lớp 88 thợ có tay nghề mang tính chun nghiệp bán chun nghiệp khơng tham gia vào công việc nông nghiệp mà tâm vào làm nghề Chúng ta coi văn hóa dịng chảy liên tục, nguồn gốc sâu xa động thái việc cộng đồng phải đáp ứng tình trạng khơng ngừng gia tăng chất lượng số lượng nhu cầu văn hóa Đặc tính phát triển khơng ngừng nhu cầu văn hóa quy định chất tính đại, nghĩa sở truyền thống văn hóa, phải thường xuyên bổ sung yếu tố mới, để truyền thống văn hóa phù hợp với phát triển thời đại Làng nghề Cồn Phụng vốn có xuất phát điểm ban đầu sản xuất mặt hàng gia dụng, nhu cầu người không ngừng nâng cao, nhu cầu đẹp nên mặt hàng mỹ nghệ sản xuất thêm để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người Những sản phẩm làng nghề không mang giá trị vật chất mà mang đậm chất dân gian, giá trị văn hóa tinh thần Mỗi sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có sắc riêng mình, lại nét tiêu biểu độc đáo mang đậm chất truyền thống tâm hồn dân tộc Việt Nam Những sản phẩm mỹ nghệ với phong phú đề tài thiên nhiên, tứ linh,… sản phẩm tiêu dùng mang đậm chất quê hương xứ dừa mang tâm hồn, sắc văn hóa người thợ gửi gắm vào sản phẩm gửi đến người chiêm ngưỡng, sử dụng Để trì sắc văn hóa nghề thủ cơng dừa vùng khơng có nghĩa có sẵn, khơng phải “đóng cửa lại, chấp nhận cách giải thích, chấp nhận sách, dù thánh kinh, mà phải thích ứng với thay đổi” [Phan Ngọc 2004:131] Các sản phẩm làng nghề thủ cơng Cồn Phụng có kết hợp hài hòa truyền thống - đại hội tụ kinh nghiệm truyền thống hệ, thể rõ kinh nghiệm kết hợp dân gian với kiến thức cải biến cũ Chính q trình lao động kích thích óc sáng tạo người lao động, cải tiến mẫu mã làm cho sản phẩm làng nghề đa dạng phong phú Phát huy truyền thống nhân đạo dân tộc “lá lành đùm rách”, người thợ làng nghề giúp đỡ, liên kết với người thợ khác gặp khó 89 khăn Chẳng hạn trường hợp sở sản xuất đến thời hạn phải giao hàng mà chưa đủ số lượng vay mượn mua sở khác với loại sản phẩm Nếu trình sản xuất mà thiếu nhân cơng hay cơng cụ sản xuất họ nhờ đến hỗ trợ sở khác… Đó việc làm khơng nhỏ mang tính thiết thực, thể tinh thần tương thân tương ái, tạo mối liên hệ gắn bó cộng đồng, người yên tâm góp tay đưa làng nghề lên ngày tiến Thế hệ lao động trước [Ảnh chụp Cồn Phụng ngày 25/8/2012 Ảnh: Trần Thị Kim Ly] Thế hệ lao động trẻ [Ảnh chụp Cồn Phụng ngày 25/8/2012 Ảnh: Trần Thị Kim Ly] Chính hoạt động sản xuất hàng ngày làng nghề góp phần gìn giữ nghề thủ cơng dân tộc, mang đặc trưng sinh thái vùng Cũng qua sản phẩm làng nghề mà người chiêm ngưỡng giá trị văn hóa hiểu phần phong tục tập quán, tâm hồn người nơi Đó biểu tập trung sắc dân tộc Sản phẩm thủ công mỹ nghệ kết tinh lao động vật chất lao động tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa trí óc sáng tạo người thợ thủ cơng Vì sản phẩm tác phẩm nghệ thuật chứa đựng nét đặc sắc dân tộc, đồng thời thể sắc thái riêng, đặc tính riêng làng nghề mang dấu ấn thời kỳ Ngày sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ với tính 90 độc đáo độ tinh xảo có ý nghĩa lớn với nhu cầu đời sống người Những sản phẩm kết tinh, bảo tồn giá trị văn hoá lâu đời dân tộc, bảo lưu văn hóa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác tạo nên hệ nghệ nhân tài ba với sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Chính xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ khơng góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc Việt nam mà nhằm quảng bá chúng khắp giới Tiểu kết Quá trình hình thành phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam sản xuất làng nghề mảnh đất nuôi dưỡng, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Làng nghề không nâng cao đời sống người dân, nâng cao giá trị dừa mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho phận dân cư khu vực lân cận, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Làng nghề địa văn hóa, phản ánh nét độc đáo địa phương, vùng miền Làng nghề nơi bảo lưu tinh hoa nghệ thuật, kinh nghiệm kĩ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài địa phương Thông qua sản phẩm, cách thức tổ chức làng nghề thể nếp sống, nếp sinh hoạt cộng đồng làng nghề Làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Bến Tre nói chung huyện Châu Thành nói riêng, góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc, từ cho thấy kinh tế văn hóa nhân tố khơng thể thiếu phát triển đất nước “kinh tế bắt rễ văn hóa” [Phạm Xuân Nam 2005:31] Có thể nói phát triển làng nghề thủ công dừa Cồn Phụng tác động khơng nhỏ đến tâm lý, tình cảm, phong tục tập quán chủ nhân mà nơi sinh ra, từ góp phần gìn giữ sắc văn hóa vùng đất Làng nghề có vai trị văn hóa tinh thần quan trọng nên Thủ tướng phủ ban hành thị 25/TTg ngày 19 tháng 01 năm 1993, điều 3: “Đầu tư 100% cho việc sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn, bảo quản lâu dài, phổ biến sản phẩm văn hóa tinh thần…, gìn giữ nghề thủ cơng truyền thống” 91 Trong Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm Trần Quốc Vượng nói sau: “Thế hệ tuổi 60-70 - chúng tơi nhiều q vị khác, nói đến “hàng nội hóa” – dù dù nhiều – có sắc thái ngữ nghĩa khinh Một phận nhà giàu số tầng lớp trẻ khuynh hướng có nguy sùng ngoại” [Trần Quốc Vượng 2003: 353;354] Thế thực tế cho thấy, sản phẩm thủ công làng nghề Cồn Phụng không tồn ngày mà sản phẩm, mẫu mã ngày đa dạng Lễ hội Dừa môi trường sống tốt cho làng nghề dừa tồn tại, qua nghề thủ cơng dừa sản phẩm từ dừa giới thiệu đến người tiêu dùng người quan tâm đến dừa không nước mà cịn có bạn bè năm châu 92 KẾT LUẬN Đất Bến Tre hình thành ba dãy đất cù lao lớn (cù lao Bảo, cù lao Minh cù lao An Hóa), thiên nhiên ưu đãi cảnh quan sơng nước hữu tình, xanh trái bốn mùa, khơng khí lành, êm ả, đặc sản sông, biển, miệt vườn… Đặc biệt, vùng đất phù hợp với phát triển dừa, mà xứ sở có rừng dừa xanh bạt ngàn, bát ngát, mênh mông Với đặc điểm trên, làng nghề sản xuất sản phẩm từ dừa hình thành, phát triển đa dạng phong phú như: Sản xuất xơ dừa, hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa làng nghề tiểu thủ công nghiệp khác Hoạt động làng nghề khơng có quy mơ lớn nơi khác đóng góp khơng nhỏ vào mặt phát triển địa phương Hiện nay, huyện Châu Thành có làng nghề An Hiệp, làng nghề Cồn Phụng số sở sản xuất hàng thủ công từ dừa Các địa góp phần nâng cao giá trị sử dụng giá trị kinh tế dừa sản phẩm thủ công từ dừa; tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương khu vực lân cận Trong số đó, làng nghề Cồn Phụng xem nơi lưu giữ sắc truyền thống vùng thông qua cấu tổ chức, sản phẩm mang tính đặc trưng làng nghề Trải qua bao đời nay, với truyền thống tự lực tự cường tinh thần cần cù chịu khó, người dân Cồn Phụng bền bỉ tạo nên sống từ đơi bàn tay, khối óc Họ khơng thành thạo việc trồng trọt chăn ni mà cịn khai thác nguồn ngun liệu sẵn có địa phương để tăng giá trị kinh tế cho gia đình Sự đời làng nghề Cồn Phụng minh chứng cho điều Các sản phẩm họ phong phú, đa dạng mang đậm dấu ấn cá nhân cộng đồng, phản ánh sâu sắc sắc vùng miền Nhìn cách tổng thể, nghề thủ công từ dừa Cồn Phụng có mối quan hệ chặt chẽ với nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi Những người tham gia làm nghề có xuất phát điểm từ nghề trồng trọt chăn nuôi Ban đầu, họ người thợ - nông dân tận dụng thời gian nông nhàn để tạo vật dụng gia đình 93 từ nguồn nguyên liệu sẵn có dừa địa phương Về sau sản xuất thêm hàng mỹ nghệ để bán chỗ bán cho địa phương khác Từ nghề thủ cơng từ dừa đảm bảo đời sống cho họ họ chuyển hẳn sang làm nghề số người khác tham gia làm nghề để kiếm thêm thu nhập Nằm hệ thống nghề thủ công, nghề thủ công dừa phát triển hẳn nghề thủ cơng khác Nó vượt qua giới hạn nghề mang tính tự cấp tự túc, mà trở thành nghề sản xuất hàng hóa Đó hệ tất yếu tinh thần lao động sáng tạo không mệt mỏi phẩm chất cần cù chịu thương chịu khó họ Chính nhờ mà sản phẩm làng nghề đóng góp tích cực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Cồn Phụng Sự tồn phát triển làng nghề Cồn Phụng giải công ăn việc làm cho người dân vùng mà trở thành nguồn thu nhập gia đình Điều quan trọng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Sản phẩm nghề thủ công Cồn Phụng góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa riêng vùng đất, thể sắc văn hóa, nếp sống vùng miền Các sản phẩm làng nghề thể tâm tư, tình cảm, tâm huyết người thợ - người nông dân cách họ tư kỹ thuật tư thẩm mỹ Vì vậy, việc bảo tồn phát huy làng nghề thủ cơng nói chung làng nghề Cồn Phụng nói riêng khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, mà cịn có ý nghĩa sâu sắc văn hóa truyền thống Sự phát triển làng nghề bảo lưu giá trị văn hóa liên quan đến nghề Mặt khác, cịn thể rõ giá trị tinh thần,truyền thống yêu lao động dân tộc./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành đến năm 2020 Brian E.Grimwood 1990: Sản phẩm dừa – HN: NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Bùi Văn Vượng 2000: Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam – NXB Thanh niên Bùi Văn Vượng 2005: Văn hóa Việt Nam tìm hiều suy ngẫm – HN: NXB VHTT Hà Nội Cao Tự Thanh 2009: Nông thôn Nam Bộ - vấn đề hơm // In Tạp chí Xưa nay, số 335, tháng 7-2009, trang 12 - 14 trang 34 Châu Đạt Quang 2007: Chân lạp phong thổ ký – NXB Văn nghệ Chu Quang Trứ 1997: Tìm hiểu làng nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền – NXB Thuận Hóa Chu Xuân Diên 2002: Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB ĐHQG Tp HCM Đào Duy Anh 2002: Việt Nam văn hóa sử cương – NXB VHTT 10.Đinh Gia Khánh 1989: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian – HN BXB Khoa học xã hội 11.Đỗ Chung (chủ biên) 2002: Lịch sử Đảng huyện Châu Thành – Ban tuyên giáo huyện ủy Châu Thành 95 12.E.B.Tylor 2000 (Huyền Giang dịch): Văn hóa nguyên thủy – HN: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 13.George F Carter 1968 (Võ Văn Thành dịch - học viên Cao học Văn hóa học khóa 7, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh): Man and land a cultural geography 14.Hà Mạnh Khoa 2009: Làng nghề thủ công làng Khoa bảng thời phong kiến đồng sông Mã – HN: NXB Từ điển bách khoa 15.Hồ Bá Thâm 2003: Văn hóa Nam Bộ - vấn đề phát triển – NXB VHTT 16.Hoàng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo 2001: Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa – NXB Chính trị quốc gia 17.Hội Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu 2005: Tuyển tập thơ Bến Tre (1945-2005) 18.Huy Khanh 2003: Đất cù lao – NXB Hội Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu 19.Huỳnh Cơng Tín 2006: Cảm nhận sắc Nam Bộ – HN: NXB Văn hóa thơng tin 20.Huỳnh Lứa (chủ biên) 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ – NXB Tp HCM 21.Huỳnh Lứa 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX – Tp HCM: NXB KHXH 22.Huỳnh Minh (soạn khảo): Đời khổ hạnh ông Đạo Dừa 23.Huỳnh Minh 2001: Kiến Hòa xưa – NXB Thanh niên 96 24.Huỳnh Ngọc Tuyết 1993: Luận án PTS “Tiểu thủ cơng nghiệp vùng Sài Gịn – Chợ Lớn – Gia Định phụ cận” 25.Lê Anh Trà 1984: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long – NXB Viện Văn hóa xuất 26.Lê Bá Thảo 1986: Địa lý đồng sông Cửu Long – NXB Tổng hợp Đồng Tháp 27.Lư Hội 2005: Bến Tre với văn hóa ẩm thực – NXB KHXH 28.Lư Hội 2007: Dừa văn hóa ẩm thực Bến Tre – HN: NXB Văn hóa dân tộc 29.Ngơ Đức Thịnh – Frank Proschan (chủ biên) 2005: Folklore số thuật ngữ đương đại –HN: NXB KHXH 30.Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long – NXB KHXH 31.Nguyễn Ngọc Thu 2003: Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người – NXB ĐHQG Tp HCM 32.Nguyễn Thị Thúy (chủ biên) 2006: Làng nghề thủ cơng truyền thống người Nùng – HN: NXB Văn hóa dân tộc 33.Nguyễn Xn Kính 2009: Con người, mơi trường văn hóa – NXB KHXH 34.Phạm Cơn Sơn 2007: Làng nghề truyền thống Việt Nam – HN: NXB Văn hóa dân tộc 35.Phạm Xn Nam 2005: Văn hóa phát triển – HN: NXB KHXH 36.Phan Đại Doãn 1992: Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế xã hội – NXB KHXH, NXB Mũi Cà Mau 37.Phan Ngọc 2004: Bản sắc văn hóa Việt Nam – HN: NXB VHTT 97 38.Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) 1999: Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ – NXB Trẻ 39.Sở Công nghiệp tỉnh Bến Tre 2002: Đề án “Điều tra, khảo sát xây dựng mô hình phát triển làng nghề cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre” 40.Sơn Nam 1970: Văn minh miệt vườn – NXB An Tiêm 41.Sơn Nam 1985: Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa – NXB Tp Hồ Chí Minh 42.Sơn Nam 2000: Tiếp cận với đồng sông Cửu Long – NXB Trẻ 43.Sơn Nam 2009: Lịch sử khẩn hoang miền Nam – NXB Trẻ 44.Thạch Phương – Đoàn Tứ (chủ biên) 2001: Địa chí Bến Tre – NXB KHXH 45.Trần Ngọc Thêm 2005: Tập giảng Lý luận văn hóa học 46.Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam - NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 47.Trần Quốc Vượng 2003: Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm – HN: NXB Văn học 48.Trần Quốc Vượng 2005: Mơi trường, người văn hóa – HN: NXB VHTT 49.Trương Minh Hằng 2006: Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc – NXB Mỹ thuật 50.UBND xã An Hiệp 2006: Báo cáo kết xây dựng làng nghề dệt chiếu Thuận Điền, xã An Hiệp, Châu Thành, Bến Tre 51.Viện Khoa học xã hội 1982: Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long – NXB KHXH 98 52.Viện Văn hóa dân gian 1989: Văn hóa dân gian – lĩnh vực nghiên cứu – NXB KHXH 53.Vũ Minh Giang (chủ biên): Lược sử vùng đất Nam Bộ – HN: NXB Thế giới 54.Vũ Từ Trang 2002: Nghề cổ nước Việt – NXB Văn hóa dân tộc B TÀI LIỆU INTERNET http://daidoanket.vn/index.aspx?chitiet=23478&menu=1364&style=1 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30145&cn _id=181380 http://www.cefurds.com/index.php?option=com_content&view=article&id=10 4:lang-ngh-th-cong-truyn-thng&catid=76:sach-moi&Itemid=205&lang=fr http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/daihoixi/nh-ng-chng-ng-v-vang/i-h-i-l-n-th-v-c-a-ng/t-t-c-vi-t-qu-c-xhcn-vi-h-nh-phuc-c-a-nhandan-1.280546 http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/80/5358/Chitiet.html http://www.baocongthuong.com.vn/p0c194n24983/xuat-khau-hang-vao-nhatban-mau-ma-san-pham-la-khau-quan-trong.htm