1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hóa làng nghề thêu quất động huyện thường tín thành phố hà nội

80 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT *********** TÌM HIỂU VĂN HĨA LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG HUYỆN THƯỜNG TÍN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên : Vũ Thị Tuyết Lớp : HÀ NỘI - 2011   Lời cam đoan Tôi xin cam đoan văn khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, chuyên ngành quản lý văn hóa, với đề tài “ Tìm hiểu văn hóa làng nghề Thêu Quất Động, huyện Thường Tín Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội ngày tháng năm Tác giả khóa luận Vũ Thị Tuyết                   MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I Tổng quan văn hóa làng nghề thủ cơng truyền thống 1.1.Nghề Làng nghề thủ công truyền thống 1.1.1.Khái niệm nghề thủ công truyền thống 1.1.2.Khái niệm làng nghề thủ công truyền thống 1.2.Văn hóa làng nghề thủ cơng truyền thống 11 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống nước ta 11 1.2.2 Văn hóa làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 17 Chương II Văn hóa làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 26 2.1 Khái quát bối cảnh đời sống xã hội làng Quất Động 26 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Làng Quất Động 26 2.1.2 Những yếu tố kinh tế văn hóa làng Quất Động 29 2.2 Nghề thêu làng Quất Động 44 2.2.1 Qúa trình hình thành phát triển nghề thêu làng Quất Động 44 2.2.2 Quy trình sản xuất nghề thêu làng Quất Động 48 2.2.3 Các loại sản phẩm nghề thêu làng Quất Động 67 Chương III Phát triển văn hóa làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 71 3.1 Đường lối sách Đảng nhà nước phát triển làng nghề thủ công truyền thống nước ta 71 3.2 Tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề thêu Quất Động 76 3.3 Vấn đề mẫu mã chất lượng sản phẩm nghề thêu Quất Động 80 3.3.1 Vấn đề mẫu mã 80 3.3.2 Chất lượng sản phẩm 82 3.4 Đào tạo đội ngũ thợ thêu làng Quất Động 85 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 95   Mở đầu Lý chọn đề tài Đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn trình thực cách mạng “tam nông” Đảng nhà nước ta đề Với nội dung xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, đưa cơng nghiệp hóa, đại hóa vào sản xuất nơng nghiệp, phát triển kinh tế “xóa đói giảm nghèo”, xây dựng đời sống văn hóa, cải thiện nâng cao đời sống vật chât, đời sống tinh thần người nông dân, vùng nơng thơn phạm vi tồn quốc Xây dựng phát triển kinh tế nơng thơn chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, phát triển nghề phụ, sở khai thác phát triển nghề thủ công truyền thống Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống thu nhập, đảm bảo ổn định an ninh xã hội, giảm thiểu tượng di cư nhập cư, vấn đề nghề nghiệp vùng nông thôn đô thị nước ta - Làng nghề Quất Động thuộc xã Quất Động, nằm phía nam huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Nằm vùng đất cổ trù phú phù sa bồi đắp sơng Hồng Địa hình đất đai, khí hậu làng Quất Động chịu ảnh hưởng tuyệt đối kể thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên vùng châu thổ sông Hồng - Quất Động làng cổ, đất chật người đông, sớm có nghề thêu, phát triển thành làng thêu tiếng, có bề dày lịch sử làng nghề thủ cơng truyền thống nước ta Nó gắn liền với trình phát triển kinh tế, với đời sống nhu cầu làm đẹp người dân Nghề thêu Quất Động tồn tai với vận mệnh đất nước, dân tộc Việt Nam - Nghề thêu phổ biến sâu rộng quy mô nước, sản phẩm làng thêu không đáp ứng nhu cầu thị trường nước mà vượt thị trường nước Cùng với ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào quy trình sản xuất, nhằm tăng suất lao động, giải phóng sức người, thực cơng nghiệp hóa – đại hóa, có lĩnh vực nghề thêu Mặt khác tác động kinh tế thị trường nhiều nghề, làng nghề thủ công truyền thống nước ta có nguy mai một, thất truyền - Nghề thủ công Quất Động tương lai sao? Làm để trì phát triển làng nghề thủ công truyền thống bối cảnh xã hội   vừa mang ý nghĩa gìn giữ phát huy tinh hoa di sản văn hóa dân tộc, vừa mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội đất nước Đây vấn đề ln mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Đó lý em chọn đề tài: “ Tìm hiểu văn hóa làng nghề thêu Quất Động – Thường Tín – thành phố Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, ngành quản lý văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển nghề thêu làng Quất Động, từ quy trình nghiên cứu sản xuất đến sản phẩm hàng thêu người dân làng Quất Động huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Dực hệ thống lý luận khoa học liên ngành chuyên ngành lịch sử học, văn hóa dân gian, văn hóa học, kỹ thuật sản xuất hàng thủ cơng nghiệp kinh tế học kết hợp với phương pháp: ‐ Khảo tả, quan sát thực địa ‐ Sưu tầm tổng hợp phân tich nguồn tư liệu Đóng góp đề tài: ‐ Hệ thống hóa khái niệm nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề thủ công truyền thống nước ta ‐ Làm sáng tỏ tình hình trình hình thành phát triển nghề thêu làng Quất Động, từ quy trình sản xuất đến chất lượng sản phẩm hàng thêu nghề thêu người dân làng Quất Động ‐ Kiến nghị giải pháp tổ chức sản xuất, mẫu mã chất lượng sản phẩm, vấn đề đào tạo thợ nhằm phát triển văn hóa làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội đời sống xã hội Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận kết cấu chương: Chương I Tổng quan văn hóa làng nghề thủ công truyền thống nước ta Chương II Văn hóa làng nghề thêu Quất Đơng – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội Chương III Phát triển văn hóa làng nghề thêu Quất Động – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội   Chương I TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA LÀNG NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Nghề làng nghề thủ công thủ công truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công truyền thống Nghề thủ công đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều độc giả dày công nghiên cứu, họ đưa nhiều cách hiểu khác nghề thủ công truyền thống Ngay từ tên gọi để nghề thủ công truyền thống đa dạng Tuy nhiều tài liệu ngơn ngữ đời thường cụm từ như: Nghề thủ công, nghề cổ truyền, nghề phụ, nghề tiểu thủ công nghiệp…đều dùng để nghề thủ cơng truyền thống Tuy nhiên nhằm chuẩn hóa thuật ngữ tên gọi, tác giả Bùi Văn Vượng đưa tên gọi thuyết phục nhiều độc giả đồng tình “nghề thủ cơng truyền thống” để chung nghề truyền thống nước ta bao gồm nhiều nghề như: nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề chạm khắc đá, chạm khắc gỗ, kim hoàn, mây tre đan, nghề giát vàng quý, nghề dệt, nghề thêu.…đó nhóm nghề lớn, tiếng, có ý nghĩa lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học, kỹ thuật quan trọng dân tộc ta Tác giả Bùi Văn Vượng đưa điều kiện cần đủ để nghề xếp vào nghề thủ công truyền thống Đây coi định nghĩa đầy đủ nghề thủ công truyền thống nay: Nghề thủ công truyền thống trước hết nghề tiểu thủ cơng nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta, sản xuất vùng hay làng Từ hình thành làng nghề, phố nghề, xã nghề Đặc trưng nghề truyền thống phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề, sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn tồn chủ yếu Sản phẩm vừa có tính hàng hóa cao, đồng thời vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Ngồi nghề thủ cơng truyền thống cịn nghề nghiệp nuôi sống phận cư dân cộng đồng địa phương, có đóng góp đáng kể vào kinh tế nguồn ngân sách nhà nước Như nghề thủ công truyền thống bao gồm yếu tố sau: - Đã hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta - Sản xuất tập trung tạo thành làng nghề, phố nghề - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề   - Kỹ thuật công nghệ ổn định - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn toàn chủ yếu - Sản phẩm tiêu biểu độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hóa, vừa sản phẩm văn hóa nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hóa dân tộc, mang sắc văn hóa Việt Nam - Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân cư cộng đồng, có đóng góp đáng kể kinh tế vào nguồn ngân sách Nhà nước Suy cho năm từ “nghề thủ cơng truyền thống” bóc tách, lột tả hết chất, ý nghĩa nghề Đã “nghề” phải mang yếu tố kinh tế định, cịn “thủ cơng” mang ý nghĩa phương thức sản xuất tức sử dụng công cụ thô sơ đơn giản, sản xuất chủ yếu tay với nguồn nguyên liệu sẵn có Và “truyền thống” bao hàm yếu tố văn hóa, mỹ thuật, nghệ thuật,bản sắc 1.1.2 Khái niệm làng nghề thủ công truyền thống: Lâu quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống cịn có nhiều ý kiến khác chưa có định nghĩa hồn chỉnh, khái niệm thống làng nghề truyền thống + Quan niệm thứ nhất: Làng nghề nơi hầu hết người làng đề hoạt động làm nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề khơng cịn nhiều Ví dụ nghề gốm có Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội)…; làng đồng Bưởi, Vó, Hè Nơm…,; làng rèn sắt Canh Diễn, Đa Hội…Đó làng khơng làm ruộng, đa số vừa làm ruộng vừa làm nghề, công nghiệp họ nghề phụ để tăng thu nhập mà + Quan niệm thứ hai: Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều người làm nghề nông, u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề chưa đủ khơng phải làng có vài ba lị rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc nghề khảm,v.v…đều làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay khơng cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thôn (làng)   + Quan niệm thứ ba: Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song quan niệm chưa phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử, đơn vị kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp có tác dụng to lớn đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội cách tích cực Từ cách tiếp cận thấy khái niệm làng nghề liên quan đến làng nghề thủ công cụ thể, tên gọi làng nghề gắn liền với tên gọi nghề thủ công đúc đồng, khảm trai, giát vàng quỳ, kim hoàn,… Trước khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp Ngày nay, giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trị quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm ưu mặt tỷ trọng nghề buôn bán dịch vụ nông thôn xếp vào làng nghề Như làng nghề có loại làng có nghề, tùy theo số lượng ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ ưu có làng Làng nghê làng có nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm ưu tuyệt đối, nghề khác có lác đác vài hộ không đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều nghề chiếm ưu gần tương đương Trong nông thôn Việt Nam trước loại làng nghê chủ yếu, làng nhiều nghề thị có xu hướng phát triển mạnh Vậy định nghĩa làng nghề cụm dân cư sinh sống thơn, làng có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng số giá trị sản phẩm toàn làng Khái niệm làng nghề truyền thống khái quát dựa hai khái niệm truyền thống làng nghề trình bày Giaos sư Trần Quốc Vượng có viết: “Làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh…, làng Đồng Bưởi, Vó, Hè Nơm…, làng rèn sắt Canh Diễn, Đa Hội v.v…) có số nghề phụ khác (đan lát, làm nương, làm đậu phụ…) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông phó cả…cùng số thợ phó nhỏ, có chun tâm, có quy trình cơng nghệ định…sinh nghệ tử nghệ…nhất nghệ tinh thân   vinh…,sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có mối quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô, ( Kẻ Chợ, Huế, Sài Gòn tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi” Theo TS Dương Bá Phượng phân làng nghề làm loại: làng nghề, làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới, làng nghề truyền thống định nghĩa sau: “Làng nghề truyền thống làng nghề xuất lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề tồn hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm”… Cịn có nhiều quan niệm, khái niệm nhiều nhà nghiên cứu khác nhau, theo khái niệm đầy đủ xúc tích khái niệm tác giả Bùi Văn Vượng: “ Làng nghề thủ công truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ cơng, thực thể vật chất tinh thần tồn cố định nhiều nghề thủ công truyền thống Nó nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có kết hợp, hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, có tổ nghề, thành viên ln ý thức tuân thủ ước chế làng xã gia tộc Sự liên kết, hỗ trợ nghề, kinh tế, kỹ thuật đào tạo thợ trẻ gia đình, dịng họ, phường nghề q trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp hình thành làng nghề đơn vị cư trú, làng xóm truyền thống họ” Như định nghĩa hiểu: Làng nghề truyền thống trước hết làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền Nó hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, nối tiếp từ đời sang đời khác theo kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng nghề sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa người thợ lành nghề Đồng thời sản phẩm làm mang tính tiêu biểu, độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hóa dân tộc Giá trị sản xuất thu nhập tiểu thủ công nghiệp làng chiếm tỷ lệ 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm Trong làng nghề truyền thống thường có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền vài dòng họ chuyên làm nghề phương pháp truyền nghề Song, truyền nghề chép Mỗi làng nghề, chí thợ thủ cơng tiếp thu nghề ln ln có cải   tiến, sáng tạo, làm cho sản phẩm làm có nét độc đáo riêng so với sản phẩm người khác Tựu chung lại để xác định đâu nghề truyền thống cần thỏa mãn yếu tố sau: Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng Gía trị sản xuất thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm Sản phẩm làm có tính mỹ thuật cao, mang đậm nét yếu tố văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Sản xuất có quy trình cơng nghệ định, truyền từ hệ sang hệ khác 1.2 Văn hóa làng nghề thủ cơng truyền thống: 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển làng nghề nước ta: Ở Việt Nam nghề thủ công xuất từ sớm Các di sản khảo cổ thời đồ đá cũ cho thấy, lãnh thổ nước ta thời kỳ xuất công cụ thô sơ đá Đặc biệt hậu kỳ đá cũ với văn hóa Sơn Vi (cách khoảng 23.000 năm đến 10.000 năm), người khôn ngoan thuộc chủng Hôm Sapiens thời kỳ biết sử dụng công cụ đá cuội ghè đẽo rìa cạnh Đến văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn (cách ngày khoảng 10.000 năm đến 6000 năm) người biết dùng công cụ đá cuội ghè đẽo mặt bắt đầu biết mài rìu đá, làm đồ gốm Vào thời đại đá (cách ngày khoảng 6000 năm đến 4000 năm) người Việt biết sử dụng rìu đá mài nhẵn hồn tồn, vịng tay đá khoan khéo, đồ gốm có hoa văn đẹp Tuy nhiên giai đoạn này, công cụ kể mức thô sơ, việc chế tác chúng chưa thể coi nghề Qua thời tiền sử, người Việt cổ bước vào thời kỳ buổi đầu dựng nước tiến vào thời đại kim khí với văn hóa Phùng Nguyên – Đông Sơn, Sa Huỳnh tiếng giới Xã hội Việt Nam lúc có phân cơng lao động xã hội sâu sắc, nói nghề thủ cơng tách khỏi nơng nghiệp hình thành giai đoạn Di vật để chứng minh rõ nét cho đời nghề thủ công thời kỳ trống đồng Đơng Sơn mà tìm thấy nhiều nơi đất nước ta Các nhà khảo cổ học qua hàng chục năm nghiên cứu di vật khai quật từ lòng đất phân loại thời có nghề thủ cơng như: Nghề luyện kim, nghề làm đồ gốm bàn xoay, nghề chế tạo thủy 10   Hạn chế trình độ người thợ làm nghề thêu xuất phát từ việc không học tập đào tạo đến nơi đến chốn Những nghệ nhân tuổi cao sức yếu đem theo kinh nghiệm quý báu kỹ năng, kỹ xảo nghề Còn lớp trẻ ngày phần lớn có tư tưởng hướng ngoại, thích tìm đến với khoa học kỹ thuật đại cặm cụi ngày với bí quyết, kỹ nghề nghiệp cha ơng Chính vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ thợ lành nghề đòi hỏi mang tính cấp bách từ làng nghề Quất Động Trên thực tế, việc học nghề truyền nghề Quất Động từ trước tới phổ biến mơ hình đào tạo truyền thống theo kiểu “cha truyền nối” Chỉ trừ khoảng mười năm trước xóa bỏ bao cấp, lúc để đáp ứng nhu cầu số lượng thợ thêu hàng cho xuất khẩu, nên Nhà nước đầu tư kinh phí mở lớp đào tạo ngắn hạn dạy nghề thêu cho tỉnh Đào tạo nghề theo phương pháp truyền thống có ưu điểm đào tạo thợ giỏi, tài hoa, bộc lộ nhược điểm kĩ thuật bí nghề khơng phát triển rộng rãi, không đào tạo đội ngũ thợ lành nghề đông đảo, đáp ứng nhu cầu phát triển làng nghề Mặt khác, thân người truyền nghề không đào tạo cách toàn diện kiến thức kinh tế - xã hội…để người thợ giải khó khăn sản xuất kinh doanh trước tác động chế thị trường Để khắc phục hạn chế việc đào tạo nghề theo phương pháp truyền thống cần có đầu tư hỗ trợ nhà nước kết hợp với địa phương việc mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hóa hình thức dạy nghề, sử dụng hình thức: ‐ Khuyến khích trung tâm dạy nghề tư nhân quyền địa phương ‐ Các nghệ nhân, thợ giỏi dạy nghề theo lối truyền nghề vừa học vừa làm thời gian định Phương pháp nhằm đào tạo người thợ có tay nghề cao làm sản phẩm tinh xảo, độc đáo, sáng tạo Việc đào tạo kỹ nghề cho người lao động cần thiết đào tạo từ gốc làng nghề, làng nghề thực mơi trường nghề mang tính đặc thù nghề thủ công truyền thống mà đấy, thợ thủ công tiếp xúc với nghề từ lúc trứng nước Thực tế cho thấy, người sinh trưởng lớn lên đất có nghề, nghề nghiệp ăn sâu vào máu thịt họ từ đời qua đời khác 66   Khuyến khích thợ học nghề đến học làng nghề nhằm tranh thủ nắm lấy bí quyết, kinh nghiệm, kĩ kĩ xảo nghề từ nghệ nhân thợ giỏi Họ người nắm giữ bí kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp Các nghệ nhân tạo xung quanh lớp thợ lành nghề, từ nhân rộng tạo thành đội ngũ lao động làng nghề hạt nhân thực nghề Đối với hoạt động đào tạo nghề giai đoạn nay, vai trò nghệ nhân giữ nguyên giá trị Chính vậy, để phát triển cơng tác dạy nghề có hiệu quả, Nhà nước cần quan tâm khuyến khích nghệ nhân thợ giỏi sách thiết thực để họ yên tâm phấn khởi đóng góp cho nghề, đào tạo đội ngũ thợ có trình độ cao tay nghề, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cho làng nghề Từ sau hịa bình lập lại đến nay, với chủ trương khôi phục làng nghề truyền thống, vấn đề nghệ nhân quan tâm ngành, cấp Bộ nội thương tổ chức cho họa sĩ nghệ nhân nghiên cứu nghề thủ công Trung Quốc; Bộ Văn hóa tuyển chọn mơt số nghệ nhân tham gia giảng dạy hướng dẫn sinh viên thực tập trường kỹ thuật công nghiệp; Liên hiệp Hợp tác xã thủ công nghiệp phối hợp với Bộ Văn hóa hướng dẫn tỉnh, thành phố tổ chức đợt bình tuyển nghệ nhân địa phương Tuy nhiên sách nghệ nhân địa phương, tổ chức, thời điểm lại khác nhau: có nơi cấp phiếu C ưu đãi khám chữa bệnh; có nơi ủy ban nhân dân tỉnh tặng quà chúc tết hàng năm; có nơi tặng quà lần phong tặng Một vài địa phương Hà Tây, Hà Nội, Hải Phịng cịn có chế độ khuyến khích nghệ nhân sáng tác, dạy nghề tham gia triển lãm Những năm 80, Viện Mỹ nghệ, với Vụ Mỹ thuật tổ chức nhiều hoạt động tích cực mở lớp bồi dưỡng sáng tác cho nghệ nhân, thợ giỏi, tổ chức Hội thi sản phẩm thủ công hàng năm từ địa phương tới phạm vi toàn quốc Nhiều giải thưởng huy chương bàn tay vàng tặng cho 65 nghệ nhân 60 thợ giỏi khác Viện thi đua khen thưởng dự thảo quy chế xét thưởng danh hiệu nghệ nhân cấp quốc gia sách nghệ nhân để trình Chính phủ Tuy chưa nhiều việc làm đem lại niềm hứng khởi cho nghệ nhân, nhiều nghệ nhân tuổi cao hăng hái tham gia dạy nghề, không cho làng mà cho tỉnh, thành nước Thế nhưng, năm 1989, Liên hiệp Hợp tác xã thủ cơng nghiệp giả thể vấn đề nghệ nhân trở nên bỏ lửng Sự lãng quên quan nhà 67   nước quyền địa phương sách nghệ nhân dẫn đến việc tự phong danh hiệu Nghệ Nhân, Bàn tay vàng số cá nhân doanh nghiệp để tìm để tìm mối lợi việc làm ăn Ban đầu cịn lác đác, dè dặt, sau khơng thấy phản ứng trở nên cách nạn loạn nghệ nhên, loạn bàn tay vàng Các nghệ nhân “kiểu” vui mừng hãnh diện danh hiệu, cịn nghệ nhân cũ bất bình tùy tiện làm ảnh hưởng giá trị danh hiệu nghệ nhân giải thưởng bàn tay vàng mà trước họ phải khó khăn bền bỉ phấn đấu đời đạt Chúng ta tự hào truyền thống phong phú đặc sắc nghề thủ công Nhưng chưa tôn trọng đối xử mức với nghệ nhân, người xây dựng nên truyền thống quý báu Họ người góp sức làm nên phần sắc dân tộc biểu đậm nét sản phẩm thủ công mỹ nghệ Để thực nghị Trung Uơng khóa VIII Đảng “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, có nhiều hoạt động tích cực tơn vinh văn hóa truyền thống Trong có hoạt động tơn vinh nghề thủ công truyền thống Tháng năm 2001, Luật di sản văn hóa đời, đó, nghề thủ cơng truyền thống kỹ kỹ xảo nghề khẳng định phận văn hóa phi vật thể dân tộc Chính thấy cần thiết trong vấn đề quan tâm chăm sóc đến nghệ nhân, tác giả phần di sản phi vật thể dân tộc Thiết nghĩ Nhà nước cần sớm có quy chế thức khen thưởng có sách đãi ngộ thỏa đáng nghệ nhân Một sách tốt nghệ nhân không làm họ yên tâm phấn khởi mà cịn động viên khuyến khích lớp trẻ có đích vươn tới, noi gương nghệ nhân sâu vào nghề nghiệp để kế tục phát huy truyền thống nghề Chính sách nghệ nhân khơng để tơn vinh đãi ngộ chăm sóc đời sống cá nhân cho nghệ nhân, mà điều quan trọng giúp có việc làm cụ thể khiến họ phát huy tài để phát triển nghề nghiệp; Đó hỗ trợ đầu tư cho họ thực sáng tác mới; đầu tư giúp đỡ họ tổ chức dạy nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho thợ trẻ; Động viên tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ nhân tham gia dạy nghề trường dạy nghề Nhà nước… Trên số giải pháp gợi mở làng thêu Quất Động, thực tế nhiều vấn đề khác cần đặt để ngành, cấp nghiên cứu giả nhằm có giải pháp thiết thực cho phát triển 68   làng nghề thủ công truyền thống Đề cập đến vấn đề trên, với số hiểu biết kiến thức non trẻ, song với ý tưởng khát vọng nhỏ bé mình, mạnh dạn đóng góp vài ý kiến nhỏ vào tiếng nói chung, nhằm góp phần tơn vinh, gìn giữ phát triển văn hóa làng nghề thêu Quất Động nói riêng, ngành nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung, động thái gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thực phong trào xây dựng nông thôn mới, nội dung cách mạng tam nông mà Đảng Nhà nước ta đề 69   KẾT LUẬN Theo dòng lịch sử, làng cổ truyền người Việt, trước hết điểm quần cư không gian cư trú, không gian kinh tế không gian văn hóa Làng mơi trường hình thành phát triển nghề thủ công truyền thống làng nghề thủ công truyền thống dân tộc đất nước Việt Nam Quất Động làng nông nghiệp đất chật người đông, tồn phát triển nôi lịch sử văn hóa vùng châu thổ sơng Hồng , trở thành làng nghề thêu vào kỷ XVII Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, Quất Động số nhiều làng nghề thủ công truyền thống, không tồn theo năm tháng thời gian, mà cịn có lan tỏa rộng rãi, góp phần vào trình phát triển chung nghề thêu Việt Nam, vào thành tựu xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa đất nước khu vực Sự phát triển nghề thêu làng Quất Động, mặt tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân làng, mặt khác trì bảo tồn phát triển thương hiệu nghề thủ công truyền thống mang sắc văn hóa dân tộc Để tiêu thụ sản phẩm nghề thêu làng Quất Động vấn đề mở rộng thị trường nước quốc tế, nhân tố định tồn phát triển nghề thêu làng Quất Động Loại hình sản phẩm truyền thống mạnh làng thêu Quất Động, tạo nét đặc trưng riêng làng thêu Quất Động, nhiều sản phẩm làng thêu không đơn mang ý nghĩa trang trí, mà cịn góp phần lưu giữ bảo tồn sắc thái văn hóa dân tộc, hàm chứa giá trị nhân văn mà sản phẩm thủ công truyền thống có được, diện mạo văn hóa làng nghề thêu Quất Động Với tiềm sẵn có thời gian, lực lượng lao động, đặc biệt mạch nghề truyền thống, sau 300 năm tồn phát triển, với kinh tế thị trường, sách “mở cửa” Đảng Nhà nước, văn hóa làng nghề thêu Quất Động có đầy đủ điều kiện để phát triển, để khẳng định vị trí ngành thủ cơng truyền thống Việt Nam Song để phát huy tiềm dồi ấy, trước hết vấn đề đào 70   tạo thợ, nâng cao tay nghề đầu tư ứng dụng khoa học cơng nghệ vào qui trình sản xuất, vấn đề sáng tạo mẫu mã chất lượng sản phẩm hàng hóa Cần có quan tâm đạo hỗ trợ Đảng Nhà nước sách phát triển sản xuất, lưu thông sản phẩm, nguồn vốn đầu tư phương thức quản lý chất liệu sản phẩm – thương hiệu hàng hóa, khích lệ, tơn vinh đãi ngộ nghệ nhân thợ giỏi, giúp đỡ tìm kiếm thị trường tiêu thụ Đó nhân tố quan trọng định tồn phát triển làng nghề thêu thủ cơng truyền thống nói chung, văn hóa làng nghề thêu Quất Động nói riêng 71   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Bôn (năm 2000): Kỹ thuật thêu Rua NXB giáo dục Hà Nội; Bộ văn hóa thơng tin (năm 1996): Hội nghị truyền thống Việt Nam – kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà Nội; Phan Huy Chú (năm 1960): Lịch triều hiến chương loại chí NXB sử học Hà Nội; Tạ Phong Châu – Nguyễn Quang Vinh – Nguyễn Văn Đa (năm 1977): Truyện ngành nghề.NXB Lao động , Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2000): Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam Hà Nội; Đại Nam thống chí Hà Nội (năm 1971) NXB khoa học xã hội, Hà Nội; Hội nghề truyền thống Việt Nam (năm 1995): Kỷ yếu hội thảo khóa học Hà Nội; Vũ Ngọc Khánh (năm 1990): Lược truyện thầy tổ ngành nghề NXB văn hóa thơng tin Hà Nội; Ngơ Vi Liên (năm 1999): Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ NXB văn hóa Hà Nội; 10 Nhiều tác giả (năm 1992): Hà Tây làng nghề - làng văn NXB VHTT Hà Tây; 11 Vũ Huy Phúc (năm 1996): Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 – 1945 NXB khoa học xã hội Hà Nội; 12 Dương Bá Phương (năm 2001): Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa NXB Khóa học xã hội – Hà Nội; 13 Dỗn Sâm (năm 1995): Nghề thêu Quất Động Tạp chí Hội nghề truyền thống Hà Nội số trang 57; 14 Sở công nghiệp Hà Tây (năm 2001): Làng nghề Hà Tây NXB Hà Tây; 15 Sở công nghiệp Hà Tây (Năm 1999): Xây dựng tiêu chí làng phát triển làng ngề NXB Hà Tây; 72   16 Nguyễn Huy Thông (năm 1994): Nghề thêu Huế, Huế nghề làng nghề thủ công truyền thống NXB Ninh Thuận; 17 Trần Minh Tiến (năm 2003): Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa luận án tiến sỹ kinh tế học; 18 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (năm 2000): Phố Hàng thêu nghề thêu Quất Động NXB VHTT Hà Nội; 19 Bùi Văn Vượng (năm 1997): Tinh hoa nghề nghiệp cha ông NXB Thanh niên H Nội; 20 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thi Hảo (năm 1996): Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề.NXB văn hóa Hà Nội; 21 Bùi Văn Vượng (năm 1998): Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội; 22 www.vac.org.vn Việt Nam Association Ethnology 23 Truyền thống xã Quất Động Thường Tín – Hà Tây (năm 1990): Tài liệu nội UBND xã Quất Động; 24 Truyền thống nghề thêu làng Quất Động (năm 2000): Tài liệu nội UBND xã Quất Động, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 73   Phơ lơc ¶nh                                                                    Tồn cảnh làng Quất Động   74         Các nghệ nhân thực thêu khung vải     75       Nghệ nhân Vũ Văn Giỏi dẫn số chi tiết thêu phức tạp cho thợ thêu       Ga trải giường   76         Khăn trải bàn         Áo kimono   77       Áo Hoàng Hậu     78     Tế phục vua Minh Mạng   Lọng, mũ mão     79     Thế sách thời Nguyễn     Một tranh thêu cổ 80   ... HĨA LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát bối cảnh đời sống xã hội làng Quất Động 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển làng Quất Động Làng Quất Động (động trồng quất) ... phẩm nghề thêu làng Quất Động 67 Chương III Phát triển văn hóa làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 71 3.1 Đường lối sách Đảng nhà nước phát triển làng nghề. .. hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống nước ta 11 1.2.2 Văn hóa làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội 17 Chương II Văn hóa làng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN