Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc nghiên cứu cảm ơn thông tin dẫn tong luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Văn Điệp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Minh Chính, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa sau Đại học, thầy giáo khoa Quản trị Kinh Doanh, người trang bị cho kiến thức q báu giúp đõ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Văn Điệp iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung phát triển, phát triển sản xuất phát triển sản xuất mây tre đan 1.1.2 Một số lý luận làng nghề phát triển làng nghề 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Các chủ trương, sách Đảng, nhà nước phát triển sản xuất mây tre đan 23 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất mây tre đan 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 46 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 48 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 48 2.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 49 iv 2.2.6 Hệ thống tiêu phân tích phát triển sản xuất mây tre đan 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Tổng quan làng nghề MTĐ việc sản xuất hàng MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 52 3.1.1 Giới thiệu tổng quan 52 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 55 3.2.1 Tình hình nguyên liệu cung cấp cho sản xuất mây tre đan 55 3.2.2 Tình hình phát triển đơn vị sản xuất mây tre đan làng nghề 57 3.2.3 Kết sản xuất hàng MTĐ huyện Chương Mỹ 64 3.2.4 Thực trạng sản xuất mây tre đan sở sản xuất 68 Kết hiệu doanh nghiệp làng nghề 83 3.3 Những tồn tại, hạn chế sản xuất MTĐ làng nghề huyện Chương Mỹ 86 3.3.1 Về nguồn nguyên liệu đầu vào 86 3.3.2 Về nguồn nhân lực 87 3.3.3 Về vốn đầu tư cho sản xuất khoa học công nghệ 89 3.3.4 Về chất lượng mẫu mã sản phẩm 90 3.3.5 Về hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động marketing doanh nghiệp 90 3.4 Kết đạt 91 3.5 Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 92 3.5.1 Phương hướng phát triển làng nghề Chương Mỹ năm 2016 năm tới 92 3.5.2 Các giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MTĐ Mây tre đan BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường CSSX Cơ sở sản xuất CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề CNH Cơng nghiệp hố DN Doanh nghiệp FOB Free On Board GTXS Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã HĐH Hiện đại hố KCN Khu cơng nghiệp PRA Panel Reactive Antibody SXKD Sản xuất kinh doanh SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threats TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCHQ Tổng cục hải quan TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCMN Thủ công mỹ nghệ UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XK Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân bố làng nghề sản xuất sản phẩm mây tre đan vùng nước 34 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ 41 2.2 Tình hình biến động dân số lao động huyện Chương Mỹ 44 3.1 Số lượng cấu nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ (khảo sát xã điều tra) 56 3.2 Tình hình phát triển sở sản xuất hộ làm nghề MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ (3 xã điều tra) 59 3.3 Quy mô nguồn lực doanh nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 60 3.4 Tình hình đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất 64 3.5 Loại hình sản phẩm MTĐ sản xuất xã điều tra 65 3.6 Kết tiêu thụ sản phẩm MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 65 3.7 Giá thành số sản phẩm 66 3.8 Giá trị sản xuất ngành MTĐ huyện Chương Mỹ 67 3.9 Thông tin hộ sản xuất MTĐ 69 3.10 Kết hiệu SXKD MTĐ hộ làm nghề năm 2015 3.11 Kết sản xuất số sản phẩm hoàn chỉnh CSSX xã điều tra năm 2015 Tình hình biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm CSSX qua năm Tình hình tham gia kênh tiêu thụ doanh nghiệp 3.13 xã điều tra qua năm 3.12 71 76 77 79 3.14 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm DN theo thị trường 80 3.15 Kết tiêu thụ theo kênh tiêu thụ sản phẩm MTĐ 81 3.16 Gíá bán số sản phẩm thị trường tiêu thụ 82 3.17 Kết tiêu thụ số sản phẩm DN 83 3.18 Kết hiệu SXKD DN làng nghề 84 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ nước xuất sản phẩm mây, tre giới năm 2001 - 2005 26 1.2 Đồ thị thể lịch sử làng nghề mây tre đan 33 2.1 Bản đồ hành địa lý huyện Chương Mỹ 39 2.2 Khung phân tích đề tài 47 3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề 57 3.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm CSSX MTĐ 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước nay, phát triển công nghiệp nông thôn trở thành nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế chung nước Trong đó, phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) – làng nghề thành phần quan trọng công nghiệp nơng thơn giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời nguồn lực, nguồn thu ngoại tệ từ kim ngạch xuất cho đất nước Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước, ngành TTCN – làng nghề phục hồi phát triển, đáp ứng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Sản phẩm TTCN – làng nghề ngày đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, giải việc làm cho người lao động, thu hút tham gia đóng góp cộng đồng dân cư vào phát triển sản xuất Điều góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo tiến tới làm giàu mảnh đất quê hương Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất mang lại kim ngạch xuất cao với nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn Trong đó, Hoa Kỳ có nhu cầu lớn gốm sứ mỹ nghệ, MTĐ (MTĐ); thị trường Châu Âu có nhu cầu lớn sản phẩm từ gỗ, gốm sứ mỹ nghệ…trong có MTĐ; Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng có nhu cầu lớn sản phẩm gỗ dân dụng gỗ mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, MTĐ Bên cạnh cịn có thị trường Nam Mỹ, Trung Đơng, Nga có nhu cầu lớn hàng thủ cơng mỹ nghệ Có đóng góp không nhỏ cho kim ngạch xuất khẩu, năm 2013 ngành MTĐ đạt gần 225 triệu USD đứng trước hội chiếm lĩnh tới 10% nhu cầu thị trường giới Trong tương lai, ngành MTĐ vươn tới kim ngạch xuất ngưỡng tỷ USD Theo thống kê từ Bộ công thương, sản phẩm MTĐ Việt Nam xuất tới 120 quốc gia, đứng đầu thị trường Mỹ chiếm 19% thị phần, Nhật Bản chiếm gần 17% thị phần Như vậy, thấy ngành MTĐ có nhiều hội để phát triển Huyện Chương Mỹ cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km phía tây nam, có diện tích tự nhiên 232,9km2, dân số 85.000 người Với lợi có nghề thủ cơng truyền thống sản xuất hàng MTĐ xuất khẩu, huyện Chương Mỹ mạnh dạn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành CN – tiểu thủ cơng nghiệp Trong đó, huyện đặc biệt quan tâm phát huy mạnh làng nghề sản xuất MTĐ xuất để giải việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Hiện nay, có 32/32 xã, thị trấn huyện Chương Mỹ có lao động làm nghề Huyện có 175 làng có nghề sản xuất MTĐ có tới 33 làng công nhận làng nghề thủ công truyền thống Đặc biệt nhiều xã, có tới 80 – 90% lao động làm nghề, thu nhập bình quân từ – triệu đồng/người/tháng Với gần 200 công ty TNHH, doanh nghiệp vừa nhỏ chuyên xuất mặt hàng MTĐ giúp cho tỷ trọng ngành CN – TTTCN huyện Chương Mỹ chiếm 30% cấu kinh tế huyện, giá trị tăng thêm ngành 21% năm Xung quanh vấn đề phát triển sản phẩm làng nghề, đặc biệt MTĐ huyện Chương Mỹ nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải như: Hầu hết làng nghề MTĐ xuất phát triển tự phát, chưa theo qui hoạch tổng thể; chưa trọng đến vấn đề môi trường phát triển bền vững cho làng nghề Sức cạnh tranh sản phẩm MTĐ thị trường hạn chế, đặc biệt thị trường quốc tế Người sản xuất chưa thực quan tâm tới mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhu cầu thị trường Việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ phải qua nhiều đầu mối trung gian dẫn tới giá thành sản phẩm cao, khó tiêu thụ Những tồn ảnh hưởng đến hiệu tính bền vững làng nghề MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ Với ý nghĩa, vai trò to lớn làng nghề MTĐ tồn kể trên, việc nghiên cứu hệ thống sản xuất – tiêu thụ MTĐ làng nghề thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ nhằm đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngành từ đưa giải pháp phát triển toàn diện ngành nghề MTĐ Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất MTĐ năm qua từ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất MTĐ làng nghề phát triển kinh tế - Đánh giá thực trạng phát triển kết phát triển nghề MTĐ địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội Trên sở tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng khả phát triển sản xuất MTĐ huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất MTĐ làng nghề huyện Chương Mỹ 117 (2) Khuyến khích liên kết, hợp tác sở sản xuất, sở sản xuất với quan, doanh nghiệp Nhà nước với tổ chức doanh nghiệp nước việc nghiên cứu thị trường (3) Cần có sách phù hợp để khuyến khích lao động giỏi, hỗ trợ nguồn vốn cho hộ, sở sản xuất cho vay với lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế 2.2 Đối với quyền địa phương (1) Tiến hành quy hoạch hợp lý làng nghề vừa đảm bảo nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh cho sở, vừa không làm giảm q nhiều diện tích đất nơng nghiệp (2) Tăng cường trung tâm đào tạo nghề có chất lượng để nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải làm nghề mây tre đan (3) Tạo điều kiện giúp đỡ cho đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia triển lãm, hội chợ, tuyên truyền quảng cáo sản phẩm 2.3 Đối với sở sản xuất (1) Đối với sở cần phải chủ động sáng tạo việc tiếp cận công nghệ mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường nhằm tạo thị trường đầu ổn định cho trình sản xuất lâu dài (2) Sử dụng lao động hợp lý, mở rộng quy mô sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm (3) Xây dựng mối liên kết hợp tác sở nhóm nghề để phát huy hết lợi tập thể việc thu mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm (4) Nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị sản xuất, gắn liền sản xuất với bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển sản xuất mây tre đan cách bền vững PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp mây tre đan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** Kính gửi: Đồng kính gửi: Tên tơi là: Ban lãnh đạo Công ty (Doanh nghiệp)…………………… Các cô, Chú, Anh, Chị cán bộ, CNV Công ty (Doanh nghiệp) Trần Văn Điệp Hiện học Cao học trường Đại học Lâm Nghiệp, giao thực luận văn thạc sĩ với đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội” Để có điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu nhằm phân tích, tổng hợp thơng tin phục vụ cho việc viết luận văn thạc sĩ xin đến khảo sát Quý Công ty (Doanh nghiệp) Kính mong Ban Giám đốc cơ, chú, anh chị cán bộ, công nhân viên Công ty (Doanh nghiệp) quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin hứa thông tin thu thập túy phục vụ cho mục đích học tập, viết luận văn thạc sĩ mà không sử dụng cho mục đích khác Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2015 Học viên Trần Văn Điệp PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT HÀNG MÂY TRE ĐAN Ở CÁC LÀNG NGHỀ HUYỆN CHƯƠNG MỸ Phiếu số:…… Ngày… tháng… năm 2016 Tên sở sản xuất………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… PHẦN THÔNG TIN TỪ DOANH NGHIỆP I Thông tin chung sở sản xuất Họ tên chủ sở………………………… Tuổi…………… Giới tính:……Trình độ văn hóa…… Trình độ chun môn……………… Xuất thân: Nông dân Cán Trí thức Thành phần khác Loại hình sở sản xuất: (1) Công ty TNHH (2) Doanh nghiệp tư nhân (4) (5) Hộ sản xuất HTX sản xuất (3)Tổ sản xuất Năm thành lập: …………… Năm bắt đầu hoạt động sản xuất cụm………… II Các yếu tố lực công ty Đất đai 1.1 Tổng diện tích mặt sản xuất………………m2 Nhà kho……………… m2 Xưởng sản xuất………………………m2 Trụ sở…………….m2 Sân phơi………….m2 1.2 Nguồn gốc (1) Thuê (2) Mua (3) Khác ………… Lao động - Cán quản lý……………………người - Lao động sản xuất………………… người - Lao động kỹ thuật (nghệ nhân)……….người Nguồn vốn - Vốn tự có…………… tr.đ - Vốn vay……………… tr.đ Cơng nghệ sản xuất - Máy móc thiết bị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Dây chuyền công nghệ…………………………………………………………… V Các ý kiến vấn * Doanh nghiệp Ông (Bà) gặp phải khó khăn (1) Thiếu vốn (2)Giá bán sản phẩm thấp (3) Quy mô nhỏ (5) Thiếu Lao động (7) Cơ sở vật chất (4) Mẫu mã sản phẩm không (6) Năng lực quản lý hạn chế (8) Thiếu thông tin (9)Nguồn nguyên liệu khan Ý kiến khác …………………………………………………………… Xin ông (Bà) cho biết vốn đầu tư vào sản xuất doanh nghiệp thiếu hay đủ Đủ Thiếu Nếu thiếu điền vào sau Thiếu nhiều Thiếu nhiều Thiếu Ơng (Bà) cần vay thêm bao nhiêu? Ông (bà) cần vay thêm vốn để đầu tư vào việc gì? Đầu tư cho sản xuất chi phí tăng Đầu tư mở rộng quy mơ Sử dụng vào mục đích khác………………………………………………… Ơng bà vay vốn từ đâu Từ ngân hàng tổ chức tín dụng Từ dự án hỗ trợ phát triển ngành nghề Từ anh em bạn bè Từ nguồn khác Theo ông (bà) việc vay vốn ngân hàng là: Thuận lợi ( ) Khó khăn ( ) Rất khó khăn ( ) - Thủ tục vạy : ( ) Đơn giản - Thời gian chờ đợi: ( ) Dài ( ) Phức tạp ( ) Ngắn - Thời gian cho vay có hợp lý không: ( ) Hợp lý ( ) Chưa hợp lý - Lãi xuất ngân hàng: Qua cao Cao Bình thường - Lãi xuất hợp lý: 14% 16% 20% 24% Ơng (bà) có nhu cầu mở rộng (thu hẹp) quy mơ năm tới khơng? Có Lý do…………………………… Khơng Lý do………………………… Ơng (Bà) định mở rộng (thu hẹp) quy mơ Ơng (bà) định mở rộng cách nào? - Mở rộng nhà xưởng, thuê thêm lao động - Đầu tư công nghệ dây truyền sản xuất + Đầu tư dây truyền công nghệ tiên tiến ………………………………………………………………………………… + Đầu tư nâng cấp, đầu tư thêm cơng nghệ máy móc cũ Vấn đề tuyển dụng quản lý lao động có tay nghề kỹ thuật cao cơng ty có gặp phải khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp giải …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Cơng ty có sách ưu đãi lao động công ty không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Công ty mua nguyên liệu đâu Việc tìm kiếm, mua ngun liệu cơng ty có gặp khó khăn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp giải quyết………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trước tình hình giá ngun liệu ngày tăng, cơng ty có biện pháp để hạ giá thành sản phẩm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Việc thiết kế mẫu mã sản phẩm cơng ty có thường xun khơng……… (1) Có (2) Khơng Cơng ty có phận thiết kế mẫu sản phẩm khơng: Có Khơng Trong q trình thiết kế mẫu mã Cơng ty gặp phải khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… 13 Ông (bà) cho biết tình hình tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi khơng (1) Có Lý do…………………………………………………… (2) Khơng Lý do…………………………………………………… - Cơng ty có Website để quảng cáo sản phẩm nước………… Http://WWW - Cơng ty có tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại ngồi nước khơng……………………………………………………………………… - Hình thức tiêu thụ cơng ty ……………………………………………………………………………………… Cơng ty xuất sản phẩm sang nước nào…………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong trình sản xuất sản phẩm hộ làng nghề giúp cho cơng ty ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………1 Đối với hợp đồng sản xuất lớn vượt khả cơng ty, hướng giải cơng ty ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………1 Ơng bà có kiến nghị sách nhà nước, điạ phương (1) Hỗ trợ vốn (2) Hỗ trợ dịch vụ (3) Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm (4) Đầu tư sở hạ tầng Các sách khác………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một số kiến nghị khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Công ty ông (bà) có giải pháp để đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm thời gian tới ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người vấn Phụ lục 02: Phiếu điều tra hộ sản xuất PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC HỘ SẢN XUẤT LIÊN KẾT VỚI CCNLN PHÚ VINH Phiếu số:……… Phần 1: Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Địa chỉ:……………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………… Cấp ( ) Trình độ văn hố chủ 2 Cấp ( ) hộ Cấp ( ) Trung cấp ( ) Chuyên môn chủ hộ Cao đẳng ( ) Đại học ( ) Tổng số người gia Trong nữ: đình Tổng số lao động làm Lao động hộ Trong nữ: nghề Lao động thuê thêm Trong nữ - Qua lớp đào tạo nghề lao động Trình độ lao động - Chưa qua lớp đào tạo lao động hộ: lao động - Kinh nghiệm lâu năm lao động - Mới học việc 10 11 12 Số lao động gia đình làm ngồi Người già Phụ nữ Đối tượng lao động đến học nghề Học sinh Người tàn tật TX ( ) Mức độ lao động tham gia học nghề hộ Không TX ( ) Năm 2007 Số lượng lao dộng tham gia học nghề làm nghề cho hộ Năm 2009 Năm 2011 Năm 2007 ( lđ ) Số lượng lao động Năm 2009 ( lđ ) chuyển đến DN làm Năm 2011 ( lđ ) Gia đình thường sản xuất, gia công cho doanh nghiệp 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ơng (Bà) nhận gia cơng sản Có ( ) phẩm có ký kết hợp đồng Khơng ( ) khơng - Hộ tự lo đầu vào ( ) Hình thức gia công - Đầu vào công ty cấp ( ) Loại hàng gia công chủ yếu Giá thành số sản phẩm Năm 2012 tr Số lượng số sản phẩm Năm 2013 tr Năm 2014 tr Gia đình (ông bà) mua nguyên liệu đâu Mở rộng ( ) Lý Giữ ngun ( ) Ơng bà có ý định mở rộng Lý hay thu hẹp sản xuất Thu hẹp ( ) Lý Hiện ơng bà có cần nhu Có ( ) cầu vay vốn ngân hàng để Không ( ) mở rộng sản xuất Năm 2012 .tr.đ Lợi nhuận thu Năm 2013 .tr.đ năm hộ Năm 2014 tr.đ Gia đình ông bà có tham gia Có ( ) Số lượng thiết kế mẫu mã sản phẩm Không ( ) không Trong trình thiết kế làm mẫu Ông Bà gặp phải khó khăn Ơng (Bà) có nhận Hỗ trợ từ nhà nước nguồn hỗ trợ không Hỗ trợ từ địa phương Hỗ trợ từ doanh nghiệp Tài Yếu tố đầu vào 25 Lĩnh vực hỗ trợ chủ yếu (Ghi chi tiết) Đào tạo nghề Kỹ thuật Năm 2013 Máy móc thiết bị doanh Năm 2014 26 nghiệp dầu tư cho hộ (Ghi số lượng, giá trị cho năm) Năm 2015 Phần 2: Những đề xuất, giải pháp phát triển mây tre đan Đối với nhà nước Gia đình có kiến 27 nghị ? Đối với địa phương 28 Đối với doanh nghiệp Về điều kiện sản xuất Về cải tiến mẫu mã sản phẩm Giải pháp ông bà phát triển mây tre đan Về tiêu thụ Xin chân thành cảm ơn! …… , Ngày Học viên tháng Chủ hộ gia đình Trần Văn Điệp năm 2016 Phụ lục 03: Cơ cấu chi phí giá thành hồn chỉnh số sản phẩm Chỉ tiêu Bàn ghế SL CC (1000đ) (%) Ủ ấm SL CC (1000đ) (%) Khay tre SL CC (1000đ) (%) Khay cá SL CC (1000đ) (%) Chao đèn SL CC (1000đ) (%) Lẵng hoa SL CC (1000đ) (%) Nguyên liệu 980 34,75 50,6 25,49 17,2 36,99 6,6 19,58 42,9 32,06 36,2 Song 430 15,25 32,4 16,32 - - - - - - - Mây 550 19,50 18,2 9,17 3,4 7,31 4,2 12,46 40,4 30,19 30,8 29,36 Tre - - - - 13,8 29,68 2,4 7,12 2,5 1,87 5,4 5,14 100 3,55 2,2 1,1 - - 1,2 3,56 2,2 1,64 3,1 2,9 1.300 46,10 100 50,38 20 43,01 18 53,41 60 44,84 50 47,66 4.Cơng hồn thiện 280 9,93 30 15,11 10,75 14,84 20 14,95 12 11,44 Chi phí khác 160 5,67 15,7 7,92 4,3 9,25 2,9 8,61 8,7 6,51 3,6 3,5 2.820 100 198,5 100 46,5 100 33,7 100,0 133,8 100 104,9 100 Nguyên liệu phụ Cơng lao động Tổng chi phí (Nguồn: số liệu điều tra 2016) 34,50 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TiếngViệt LêXnBávà cáccộng (2006),Chuyểndịch cấulaođộngnơn thơnViệtNam,ViệnnghiêncứukinhtếquảnlíTrungƯơng,HàNội NguyễnNhưBằng (2010),Thựctrạngvàmộtsốgiảiphápchủ yếunhằmthúc đẩysựpháttriểnngànhnghềmâytređanxuấtkhẩuở huyệnChươngMỹ tỉnh HàTây,Luận vănthạc sĩ,Trườngđạihọc nông nghiệp HàNội NguyễnVănBích,ChuTiếnQuang(2000),Pháttriểnnơngnghiệp, nơngthơntronggiaiđoạncơngnghiệphóa– hiệnđạihóaởViệtNam,NhàxuấtbảnNơngNghiệp,HàNội Bộ NN & PTNT (2005), Chương trình làng nghề giai đoạn, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghịđịnh66/2006/NĐ-CP ngày tháng7năm2006chínhphủđãban hành“Vềpháttriểnngànhnghềnơngthơn”, Hà Nội Nguyễn Hữu Dương (2012),Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm mây tre đan cụm công nghiệp làng nghề Phú Vinh huyện Chương Mỹ TP Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nơng nghiệp, Hà Nội PhạmVân Đình,ĐỗKimChung cộng sự(1997), Kinh tếnơng nghiệp,NhàxuấtbảnNơngnghiệp,HàNội PhạmVânĐình,NgơVănHảivàcáccộngsự(2002),Thựctrạngsản xuấtvàtiêu thụtrongnướcmộtsố mặthàngTCMNtruyềnthốngViệt Nam,Phịngthươngmạivàcơngnghiệp,HàNội HồngTrọng tạihuyệnn Đơng (2010),Nghiêncứupháttriểnlàngnghềmâytre Dũng,tỉnhBắcGiang,Luậnvănthạcsĩ TrườngđạihọcnơngnghiệpHàNội kinh đan tế, 10 MaiThếHởn thốngởmộtsố (1999),“Tìnhhìnhpháttriểnlàngnghềthủcơngtruyền nướcchâ,nhữngkinhnghiệmcầnquantâmđốivới ViệtNam”.TạpchíNhữngvấnđềkinhtếthếgiới,trang40–46 11 TrầnNgọcKhuynh (2001), Thựctrạngvàmộtsốgiảiphápchủyếu nhằmthúcđẩysựpháttriểnngànhnghềmâytre đanxuấtkhẩuởhuyện ChươngMỹ,tỉnhHàTây,Luậnánthạcsĩkinhtế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12 NguyễnHữuNgoan(2005),ThốngkênơngnghiệpNXBNơngnghiệp, HàNội 13 Thủ tướng phủ (2000), Quyếtđịnhsố132/2000/QĐ-TTgngày 24/11/2000củathủtướngchính phủvềmộtsốchínhsáchkhuyếnkhíchpháttriểnngànhnghềnơng thơn, Hà Nội 14 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg quy hoạch, sách giải pháp khuyến khích phát triển; khai thác nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm hàng mây tre.Hà Nội 15 Phạm Văn Thắng (2011), Pháttriểnsản xuấthàngthủcôngmỹ nghệmâytre đanhuyệnHoằngHóa,tỉnhThanh Hóa,Luận văn thạc sĩ Trường Đại học nơng nghiệp, Hà Nội 16 NgơThịThuận,LêKhắcBộ-LêNgọcHướng,TơThếNgun– NguyễnThịNhuần(2008),Giáotrìnhtin họcứngdụng NXBNơng nghiệp, Hà Nội 17 UBND TP Hà Nội (2010), Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND TP Hà Nội ngày 10/09/2010 ban hành quy định quản lý cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 18 UBNDhuyện Chương Mỹ (2010),Quyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtếxãhội, Hà Nội 19 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thơn(2006),Cơsở khoahọccủaviệcxâydựngcơchếchínhsáchhình thànhvùngchuncanhngunliệumâytrephụcvụtiểuthủcơng nghiệpvàthủcơngmỹnghệ * TiếngAnh 20 Davis.J.R.(2003),TheRualNon-farmEconomy,livelihoods,andtheir diversification:Issuesandoptions.Report1,DFID 21 FAO(1998),Rural Non-farmIncomeinDevelopingCountries 22 Saxena,N.C.(2003),Theruralnon–farmeconomyinIndia-Some issues policy ... MTĐ huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng sản xuất MTĐ làng nghề; Các yếu tố ảnh hưởng làm hạn chế phát triển làng nghề MTĐ - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn. .. sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 92 3.5.1 Phương hướng phát triển làng nghề Chương Mỹ năm 2016 năm tới 92 3.5.2 Các giải pháp phát triển sản xuất. .. trình phát triển sản xuất MTĐ làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kết ngành nghề sản xuất MTĐ sở sản